Chúng lê máy chém khắp MN chúng đã gây ra những vụ thảm sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng chôn sống 21 người tại chợ Được, dìm chết 42 người ở đập Vĩnh Tr[r]
(1)(2)Chương VI
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Tiết 39 Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH
QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
(3)Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
I.TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU
HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG
- Miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội - Miền Nam: Mĩ nhảy vào thay chân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền
=> Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền
Nêu nét chính tình
hình nước ta sau Hiệp định
(4)Mĩ dựng quyền
Ngơ Đình Diệm miền Nam Đồng bào Hà Nội đón
(5)TRUNG QUỐC
(6)(7)Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
II MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954-1960)
1.Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Từ cuối năm 1953 – đầu 1956, tiến hành đợt cải cách ruộng đất
- Kết quả: 81vạn hécta ruộng đất,10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho nơng dân…
Nông dân chia ruộng cải cách ruộng đất - Ý nghĩa: mặt nông thôn miền Bắc
đổi mới, góp phần tích cực cho khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh
(8)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959):
a Hoàn cảnh:
- Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân ta
- Chủ trương Đảng: chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị địi hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước
Phong trào đấu tranh chống Mĩ
– Diệm diễn trong hoàn cảnh ?
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
(9)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959):
b/ Diễn biến:
- Mở đầu “Phong trào hịa bình” Sài Gòn- Chợ lớn lan rộng thành phố lớn, “Uỷ ban bảo vệ hồ bình” thành lập
- Khi Mĩ – Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp phong trào, mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, từ năm 1958 – 1959, phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang
Diễn biến phong trào đấu tranh chống Mĩ
Diệm (1954-1959) như ?
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
(10)Phong trào cách mạng miền Nam 1954 - 1959
Huế Huế
Đà Nẵng Đà Nẵng
Phong trào Hoà Bình ( Sài Gịn –
Chợ Lớn)
Phong trào Hồ Bình ( Sài Gịn –
(11)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2 Phong trào “Đồng khởi” a/ Nguyên nhân:
-Trong năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách miền Nam Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật”, thực “đạo luật 10/59” công khai chém giết người vô tội khắp miền Nam
- Nghị 15 Đảng (đầu 1959) xác định đường Cách mạng miền Nam là: khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
Trình bày nguyên nhân dẫn đến
(12)Ngơ Đình Nhu - Đứng đầu Đảng Cần Lao Nhân Vị, thực chương trình “đã thực,
phong, chống
Cộng”.
Ngơ Đình Diệm Quân lực Việt Nam Cộng Hòa
(13)Máy chém mà quyền Ngơ Đình Diệm sử dụng để đàn áp Cách mạng miền Nam
(14)(15)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2. Phong trào “Đồng khởi”:
b/ Diễn biến:
- Phong trào lúc đầu nổ lẻ tẻ: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) (2/1959), Trà Bồng (Quảng Ngãi) (8/1959) Sau lan rộng khắp miền Nam thành cao trào “Đồng Khởi”, tiêu biểu nhất Huyện Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre (17/1/1960)…
- “Đồng khởi” nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên một số nơi Nam Trung Bộ.
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
Phong trào
(16)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2. Phong trào “Đồng khởi”:
c Kết quả:
- Phong trào phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch
nhiều vùng nông thôn, sở quyền nhân dân thành lập
-Từ phong trào Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960) đại diện cho nhân dân miền Nam
- Làm phá sản chiến lược chiến tranh phía Mỹ
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
Phong trào
(17)Lược đồ phong trào Đồng Khởi Đồng Khởi- Bến Tre (17/1/1960) Đồng Khởi- Bến Tre (17/1/1960)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam đời :
20-12-1960 ( Tại Tây
Ninh)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam đời :
20-12-1960 ( Tại Tây
Ninh)
Nữ tướng Nguyễn Thị Định – huy phong trào Đồng khởi Bến Tre
Vĩnh Thạnh – Bình Định ( 2-1959)
Vĩnh Thạnh – Bình Định ( 2-1959)
Bắc Ái – Ninh Thuận (2-1959)
Bắc Ái – Ninh Thuận (2-1959)
Trà Bồng – Quảng Ngãi ( 8-1959)
(18)(19)(20)(21)(22)III MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2. Phong trào “Đồng khởi”:
d Ý nghĩa lịch sử.
Tiết 39 Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
Phong trào
“Đồng khởi” có ý nghĩa sao?
- Phong trào “Đồng Khởi” giáng đòn nặng nề vào
chính sách thực dân kiểu Mỹ miền Nam, làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm
- Thắng lợi phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước
(23)(24)(25)(26)(27)HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1/ Miền Bắc thực kế hoạch năm(1961-1965) nào đạt thành tựu ?
2/ Miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) ?
Về nhà đọc trước mục 28.
1/ Miền Bắc thực kế hoạch năm(1961-1965) nào đạt thành tựu ?
2/ Miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) ?
(28)