1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dai cuong KL20152016

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch CuNO32 thì thấy trong quá trình phản ứng, khối lượng chất rắn A.. mới đầu tăng, sau đó giảm.[r]

(1)TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I – Vi trí các kim loại HTTH Các nguyên tố kim loại thuộc: - PNC nhóm I ,II - PNP từ nhóm I- VII - Họ lan tan và actini - Một phần PNC nhóm III,IV,V và VI II-Cấu tạo nguyên tử kim loại - Các nguyên tử kim loại có số e ngoài cùng ít 1, 3e - Trong chu kỳ nguyên tử kim loại có bán kính lớn và điện tích hạt nhân nhỏ so với các phi kim III- Cấu tạo đơn chất kim loại Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể gồm ion dương dao động liên tục các nút mạng và các hạt e tự chuyển động các ion dương Có kiểu mạng tinh thể IV- Liên kết kim loại - là liên kết sinh các e tự gắn các ion dương kim loại với - đặc điểm liên kết : * tất các e tự kim loại tham gia * lực hút ion dương và các e tự A.Tính chất vật lý kim loại I- Lý tính chung Kim loại Tính dẻo Tính dẫn điện Tính dẫn nhiệt ánh kim Những tính chất vật lý chung Kim loại là các hạt e tự mạng tinh thể kim loại gây II Những tính chất vật lý khác 1.Tỉ khối Nhiệt độ nóng chảy.3 độ cứng Mỗi kim loại có tỉ khối, nhiệt nóng chảy, độ cứng khác Những đặc tính này là nó phụ thuộc vào : - Bán kính, điện tích nguyên tử - Khối lượng nguyên tử - Mật độ e tự B.Hoá tính kim loại I đặc điểm cấu tạo nguyên tử Kim loại - bán kính nguyên tử lớn - Số e hóa trị nhỏ Do đó các e ngoài cùng thường dễ bị tách khỏi lớp vỏ nguyên tử II Hóa tính chung Kim loại M  Mn+ + ne Tính khử Tác dụng với phi kim 4Al + 3O2  2Al2O3 Cu + Cl2  CuCl2 Tác dụng với dd a xit a DD HCl, H2SO4 loãng Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Zn+ H2SO4  ZnSO4 + H2 b Tác dụng với axit có tính oxy hóa Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tác dụng với dung dịch muối Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu C.Dãy điện hoá I Cặp oxyhóa – khử Kim loại Fe2+ + 2e  Fe Cu2+ + 2e  Cu Ag+ + 1e  Ag Chất oxh Chất khử Mỗi chất oxyhóa và chất khử cùng nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxyhóa – khử M n+/M IV Tính chất hợp kim *Tính chất hóa học hợp kim tương tự các kim loại hỗn hợp ban đầu * Lí tính và học hợp kim khác nhiều so với các kim loại ban đầu a Tính dẫn điện, dẫn nhiệt : Thấp so với các kim loại ban đầu b Hợp kim thường cứng và giòn so với các kim loại ban đầu c Nhiệt độ nóng chảy thấp so với các kim loại ban đầu D ăn mòn Kim loại Định nghĩa: Sự phá hủy bề mặt kim loại hay hợp kim tác dụng hóa học môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại M  Mn+ + ne ăn mòn Hóa học a Khái niệm: ăn mòn hóa học là phá hủy kim loại hay hợp kim phản ứng với chất khí nước nhiệt độ cao b Ví dụ c đặc điểm: không phát sinh dòng điện, nhiệt độ càng cao thì quá trình ăn mòn diễn càng nhanh d Bản chất: là quá trình oxyhóa – khử Electron chuyển trực tiếp từ kim loại sang môi trường ăn mòn điện hóa a Khái niệm: là phá hủy kim loại, hợp kim kim loại , hợp kim tiếp xúc với dd chất điện li tạo nên dòng điện b Ví dụ: Nhúng hỗn hợp kim loại Zn – Cu nối qua dây dẫn và vôn kế vào dung dịch H2SO4 loãng - Quan sát tượng - Giải thích tượng c điều kiện xảy quá trình ăn mòn -có các điện cực khác ( Kim loại khác nhau, Kim loại – phi kim) - các điện cực phải tiếp xúc với - cùng tiếp xúc với dd chất điện li c Cơ chế ăn mòn điện hóa *Xét quá trình ăn mòn gang , thép ( Fe – C) không khí ẩm *Đủ điều kiện quá trình ăn mòn điện hóa * cực âm: (Fe) Fe  Fe2+ + 2e Fe2+  Fe3+ + 1e *Cực dương ( C 2H+ + 2e  H2 d, chất: là quá trình oxyhóa – khử xảy trên bề mặt các điện cực Cực âm: oxy hóa các kim loại Cực dương: Khử H+ hay nước có chứa O2 II cách chống ăn mòn Kim loại * cách phòng chống ăn mòn Kim loại , bảo vệ Kim loại dựa trên nguyên tắc chống, kìm hãm quá trình o xy hóa Kim loại Nguyễn tắc: Chống qt o xy hóa Kim loại có phương pháp 1.Cách li kim loại với môi trường 2.Dùng hợp chất chống gỉ Dùng chất chống ăn mòn Phương pháp điện hóa E Điều chế kim loại I Nguyên tắc điều chế Kim loại Khử ion Kim loại các hợp chất Mn+ + ne  M II Phương pháp điều chế Phương pháp thủy luyện (2) II So sánh tính chất cặp a Bản chất: Dùng kim loại mạnh để đẩy kim loại yếu Oxyhóa – khử khỏi dung dịch muối Cặp Fe 2+/ Fe và Cu2+/ Cu b Giới hạn: Điều chế Kim loại có tính khử yếu ( sau Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (1) Cu) c Ví dụ -Fe2+ có tính oxyhóa yếu Cu2+ Phương pháp nhiệt luyện -Fe có tính khử mạnh Cu a Bản chất; Dùng các chất khử CO, H 2, C, Al để khử cặp oxyhóa – khử ion kim loại oxid nhiệt độ cao Cu2+/Cu và Ag+/ Ag b Giới hạn : điều chế kim loại có tính khử trung Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag (2) bình (sau Al) -Cu2+ có tính oxyhóa yếu Ag+ Phương pháp điện phân -Cu có tính khử mạnh Ag * Điện phân nóng chảy Kết luận : a Bản chất : Khử ion kim loại dòng điện chiều Tính oxy hóa các ion Fe2+ < Cu2+ < Ag+ b giới hạn: Thường điều chế kim loại có tính khử Tính khử các Kim loại Fe> Cu> Ag mạnh Li – Al III Dãy điện hóa c Ví dụ: điện phân nóng chảy muối, hidrôxid, oxit Dãy điện hóa SGK * điện phân dung dịch: ý nghiã dãy điện hóa Dự đoán chiều phản ứng các cặp oxyhóa – khử.Theo a.Bản chất: tương tự đpnc b giới hạn: điều chế các kim loại có tính khử trung bình , qui tắc anpha yếu I Định nghĩa Hợp kim là chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn c Ví dụ : Điện phân dung dịch CuCl2 hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại và phi * Định lượng điện phân: Định luật fa đay kim AIt m = II cấu tạo hợp kim nF Hợp kim có cấu tạo tinh thể Trong đó : A Nguyên tử lượng Tinh thể hỗn hợp I Cường độ dòng Tinh thể dung dịch rắn t thời gian điện phân Tinh thể hợp chất hóa học n số electron trao đổi III Liên kết hóa học hợp kim F số Farađay - Liên kết kim loại - Liên kết cộng hóa trị VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH Câu Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A B C D Câu Số electron lớp ngoài cùng các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A B C D Câu Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A R2O3 B RO2 C R2O D RO Câu Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) là A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Câu Hai kim loại thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn là A Sr, K B Na, K C Be, Al D Ca, Ba Câu Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe là A [Ar ] 3d6 4s2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar ] 4s23d6 Câu Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu là A [Ar ] 3d9 4s2 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar ] 4s13d10 Câu 10 Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr là A [Ar ] 3d4 4s2 B [Ar ] 4s23d4 C [Ar ] 3d5 4s1 D [Ar ] 4s13d5 Câu 11 Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e Al là A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p2 + Câu 12 Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A Rb+ B Na+ C Li+ D K+ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG KIM LOẠI Câu Trong số các kim loại sau, các kim loại nào xem là mềm A Na, K ,Mg B Na, Ca C Na, K D Ca, Mg Câu Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao và thấp nhất.: A Fe, Hg B Au, W C W, Hg D Cu, Hg Câu Điều nào sau đây khẳng định là sai: A Trong chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần B Phần lớn các nguyên tử kim loại có từ 1 3e lớp ngoài cùng C Kim loại có độ âm điện bé phi kim D Tất các kim loại có ánh kim Câu Tính chất vật lý đặc trưng kim loại là: Có ánh kim ; Nhiệt độ nóng chảy cao ; Dẫn điện ; Dẫn nhiệt ; Độ rắn cao ; Khối lượng riêng lớn Những tính chất nào nêu trên phù hợp với thực tế (đối với hầu hết các kim loại) A 1, 2, B 1, 3, C 4, 3, D Tất các tính chất trên Câu Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al Người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt A Chỉ có Cu B Chỉ có Al C Chỉ có Fe, Pb D Chỉ có Al , Cu Câu 6: Liên kết kim loại là: (3) A Liên kết sinh các e tự gắn các ion dương kim loại với B Liên kết sinh các cation tự gắn các electron với C Liên kết sinh các ion âm gắn các ion dương kim loại với D Là liên kết sinh mạng tinh thể kim loại có lực hút tương hỗ lẫn Câu 7: Hãy cho biết tính chất vật lý chung kim loại: A.Tính dẻo, tính dẫn điện B Tính dẫn nhiệt, ánh kim C Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim D Kết hợp A và B Câu 8: Độ dẫn điện kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào? A Bản chất kim loại B Pha bề mặt hay pha thể tích C Nhiệt độ môi trường D Cả A, B, C Câu 9: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện kim loại biến đổi theo chiều: A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm Câu 10: Hiện tượng hợp kim dẫn nhiệt, dẫn điện kém kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học hợp kim là: A Liên kết kim loại B Liên kết ion C Liên kết cộng hoá trị làm giảm mật độ electron tự D.Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại Câu 11: Dãy kim loại nào sau đây xếp theo chiều độ dẫn điện tăng: A Cu, Ag, Au, Ti B Fe, Mg, Au, Hg C Fe, Al, Cu, Ag D Ca, Mg, Al, Fe Câu 12: Các kim loại trạng thái lỏng và rắn có khả dẫn điện vì lý nào sau đây: A Vì chúng có cấu tạo mạng tinh thể B Trong tinh thể kim loại có các electron, liên kết yếu với các hạt nhân, chuyển động tự toàn mạng C Vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn D Một lý khác Câu 13: So sánh độ dẫn điện hai dây dẫn đồng tinh khiết, có khối lượng Dây thứ có sợi Dây thứ hai gồm bó hàng trăm sợi nhỏ Độ dẫn điện hai dây dẫn là: A Bằng B Dây thứ hai dẫn điện tốt C Dây thứ dẫn điện tốt D Không so sánh Câu 14 Trong các kim loại sau : Na , Mg , Fe , Cu , Al , kim loại nào mềm ? A Na B Al C Mg D Cu Câu 15 Các tính chất sau: tính dẻo , ánh kim , dẫn điện , dẫn nhiệt kim loại là : A kiểu mạng tinh thể gây B electron tự gây C cấu tạo kim loại D lượng ion hóa gây Câu 16 Liên kết kim loại tạo thành : A Sự chuyển động e tự chung quanh mạng tinh thể B Liên kết các ion kim loại C Liên kết các e tự các kim loại D Liên kết các e tự với các ion kim loại Câu 17 Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng kỹ thuật và đời sống là kim loại nào ? A Mg B Al C Fe D Cu Câu 18 Cho cấu hình electron nguyên tử sau : a./ 1s22s22p63s23p1 b./ 1s22s22p63s23p64s23d6 Cấu hình trên nguyên tố nào ? A Nhôm và canxi B Natri và canxi C Nhôm và sắt D Natri và sắt Câu 19 Độ dẫn nhiệt các kim loại Cu , Ag , Fe , Al , Zn giãm dần theo thứ tự nào sau đây A Cu , Ag , Fe , Al , Zn B Ag , Cu , Al , Zn , Fe C Al Fe , Zn , Cu , Ag C Al , Zn , Fe , Cu , Ag Câu 20 Cấu hình nguyên tử nào đây biểu diễn không đúng ? A Cr ( Z= 24 ) : [ Ar ] 3d5 4s1 B Cu ( Z = 29 ) : [Ar ] 3d 4s2 C Fe ( Z = 26 ) :[ Ar] 3d 4s D Mn ( Z= 25 ) : [ Ar ] 3d5 4s2 Câu 21 Tính chất vật lý kim loại nào đây không đúng ? A khả dẫn điện : Ag > Cu > Al B Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W C Tính cứng : Fe < Al < Cr D Tỉ khối : Li < Fe < Os Câu 22 Kim loại natri dùng làm chất chuyển vận nhiệt các lò hạt nhân là : 1./ kim loại natri dể nóng chảy 2./ natri dẫn nhiệt tốt 3./ natri có tính khử mạnh A co B có C và D và Câu 23 Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn tất các kim loại ? A,W B Cr C Fe D Cu Câu 24 Tổng số hạt proton ,electron , nơtron nguyên tử nguyên tố X là 34 Tổng số obitan nguyên tử nguyên tố đó là A B C D Kết khác Câu 25 Kim loại nào sau đây là kim loại mềm tất các kim loại? A.Liti B.Xesi C.Natri D.Kali Câu 26 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao tất các kim loại? A.Vonfram B.Sắt C.Đồng D.Kẽm Câu 27 Kim loại nào sau đây nhẹ (có khối lợng riêng nhỏ nhất) tất các kim loại? A.Liti B.Natri C.Kali D.Rubidi Câu 28 Một kim loai M có tổng số hạt proton ,electron , nơtron ion M2+ l à 78 Hãy cho biết M là nguyên tố nào ? A 52 24 Cr B 55 25 Mn C 56 26 Fe 59 D 27 Co 40 Ca Câu 29 Nguyên tử Canxi có ki hiêụ 20 Phát biểu nào sau đây là sai ? A Canxi chiếm ô thứ 20 HTTH B Số hiệu nguyên tử canxi là 20 C Tổng số hạt canxi là 40 D Nguyên tử Canxi có electron lớp ngoài cùng Câu 30 Các ion X+ , Y- và nguyên tử A nào có sốcấu hình electron 1s2 2s22p6 ? A K+ , Cl- và Ar B Li+; Br- và Ne C Na+ Cl- và Ar D Na+ ; F- và Ne Câu 31 Nguyên tử X có electron obitan p , Nguyên tử Y có số hạt mang điện nhiều số hạt mang điện X là hạt X, Y là các nguyên tố nào ? A Na và Cl B Na và S C Al và Cl D Al và S TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Câu Tính chất hoá học đặc trưng kim loại là: A Tính dễ bị oxi hóa B Tính khử C Tính dễ electron tạo ion dương D a, b, c đúng (4) Câu 2: Sự biến đổi tính kim loại các nguyên tố dãy Al – Fe – Ca – Ba là: A Tăng B Giảm C không thay đổi D Vừa giảm vừa tăng Câu 3: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch nào? A Dung dịch CuSO4dưB Dung dịch FeSO4dư C Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư Câu 4: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4? A Mg, Al, Ag B Fe, Mg, Zn C Ba, Zn, Hg D Na, Hg, Ni Câu Dãy kim loại nào sau đây gồm kim loại không phản ứng với H2O nhiệt độ thường A Mg, Al, K B Ag, Mg, Al, Zn C K, Na, Cu D Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học các kim loại kiềm A Na  K  Cs  Rb  Li.B Cs  Rb  K  Na  Li C Li  Na  K  Rb  Cs D K  Li  Na  Rb  Cs Câu 7: Cho phản ứng : M + HNO3 → M(NO3)3 + N2 + H2O Hệ số cân các phương trình phản ứng trên là : A 10 , 36 , 10 , , 18 B , 10 , , , C , 30 , , , 15 D , 12 , , , Câu 8: Có dung dịch đựng lọ bị nhãn là (NH 4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 Nếu dùng hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết chất trên: A Na (dư) B Ba (dư) C dd NaOH (dư) D dd BaCl2 Câu 9: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A gồm kim loại và dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 10: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 C AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 11: Cho phản ứng: 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Ba phản ứng trên chứng minh tính khử kim loại giảm theo thứ tự nào? A Ag > Cu > Fe > Al B Ag < Cu < Fe < Al C Fe > Cu > Ag > Al D Al > Fe > Cu >Ag Câu 12: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có tượng: A Có khí bay và có kết tủa màu xanh lam B Có kết tủa Cu màu đỏ C Có khí bay và có kết tủa Cu màu đỏ D Có khí bay Câu 13: Cấu hình electron sau đây nguyên tử kim loại nào? 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 A Fe B Cu C Al D Zn Câu 14: Xét các phản ứng sau đây : AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag ; Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag ; Hãy chọn biến đổi tính khử nào đúng kim loại và các ion các trường hợp sau : A) Ag < Fe2+ < Cu < Fe B) Ag > Fe2+ > Cu > Fe C) Fe < Cu < Ag < Fe2+ D) Cu > Ag > Fe2+ > Fe Câu 15: Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng (dư) không thấy khí thoát Trong dung dịch A có chứa chất nào? A Mg(NO3)2, NH4NO3 B Mg(NO3)2, NH4NO3 và HNO3 dư C Mg(NO3)2 và HNO3 dư D Cả A, B, C đúng Câu 16: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O, hệ số cân phản ứng là: A) 8, 6, 8, 3, 15 B) 8, 6, 8, 6, 15 C) 8, 6, 8, 3, D) 8, 30, 8, 3, 15 Câu 17: Cho các phản ứng: X + HCl B + H2  C + KOH dung dịch A + ……… B + NaOH vừa đủ C  + …… Dung dịch A + HCl vừa đủ C  + …… X là kim loại : A Zn Al B Zn C Al D Fe Câu 18: Hòa tan hoàn toàn kim loại hóa trị có khối lượng 1,44g vào 250 ml dd H 2SO4 0,3M dd sau phản ứng trung hòa 60 ml dd NaOH 0,5M Kim loại ban đầu là: A Zn B Ca C Mg D Ba Câu 19: Một Al có khối lượng 4,05g nhúng vào 500ml dd AgNO 1M, sau thời gian lấy ra, Al có khối lượng 33,75g Khối lượng Ag đã bám vào Al là bao nhiêu gam: A 64,8 B 32,4 C 10,8 D 8,1 Câu 20: A là dd CuSO4 Để chuyển toàn lượng SO42- 20 g dd A thành hợp chất kết tủa , cần 26 ml dd BaCl2 0,02 M.Tính nồng độ % dd A ? A) 0, 20 % B).0, 25 % C) 0,416 M D) 0,512 M Câu 21: Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn dd HNO3 thì thu 4,48 lít NO (đktc ) Vậy kim loại M là : A) Cu B) Mg C) Fe D) Zn Câu 22: Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh Lượng mạt sắt đã dùng là: A 5,6 gam B, 0,056gam C 0,56gam D phương án khác Câu 23: Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại HCl dư thấy tạo 2,24lít khí H2(đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 1,17 gam B 17,1 gam C 3,42gam D 34,2 gam (5) Câu 24: hoà tan a gam Al dung dịch HNO3 loãng thu 0,896 lít hỗn hợp khíX gồm N2O và NO (đktc) Tỷ khối X so với H2 18,5 Tìm giá trị a? A 1,98 gam B 1,89gam C 18,9 gam D 19,8gam Câu 25: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng gam Khối lượng Al và Mg hỗn hợp ban đầu là: A 5,4 – 2,4gam B 2,7 – 1,2gam C 5,8 – 3,6 gam D 1,2 – 2,4 gam Câu 26: Mg + H2SO4đ  MgSO4 + H2S + H2O Hệ số phương trình là: a/ 4, 5, 4, 1, b/ 4, 5, 4, 1, c/ 1, 2, 1, 1, d/ 1, 2, 1, 1, Câu 27: Ngâm lá Zn 100 ml dd AgNO3 0,1M Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu và khối lượng lá kẽm tăng lên là; A 1,08g và 0,755g B 1,80g và 0,575g C 8,01g và 0,557g D 1,08g và 0,2255 g Câu 28: Ngâm đinh sắt 200 ml dd CuSO4 Sau phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng sắt tăng lên là 0,8 g Nồng độ ml/l dd CuSO4 là; A 0,2M B 0,3M C 0,4M D 0,5M Câu 29: Ngâm vật đồng có khối lượng 10 g 250 ml dd AgNO3 4% lấy vật thấy khối lượng dd AgNO3 giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng là; A 10,76g B 1,7g C 10,67g D 16,07g Câu 30: Ngâm lá kẽm dd có hòa tan 8,32 g CdSO4 Phản ứng song khối lượng lá kẽm tăng 2,35% Khối lượng lá kẽm trước tham gia phản ứng là; A 60g B 70g C 80g D 90g Câu 31: Nhúng kim loại hóa trị vào dd CuSO4 dư Sau phản ứng khối lượng KL giảm 0,24g Cũng KL trên nhúng vào dd AgNO3 thì phản ứng song khối lượng KL tăng 0,52g KL hóa trị đã dùng là A Pb B Cd C Al D Sn Câu 31: Nhúng nhôm nặng 25 g vào 200ml dd CuSO4 0,5M Sau thời gian thấy nhôm nặng 25,69g Nồng độ mol CuSO4 và Al2(SO4)3 dd sau phản ứng là; A 0,425 và 0,2 B 0,425 và 0,3 C 0,4 và 0,2 D 0,7 và 0,25 Câu 32: Cho 1,12 g sắt và 0,24 g bột magiê tác dụng với 250ml dd CuSO4 khuấy nhẹ dd màu xanh Nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g Nồng độ mol/l dd CuSO4 là; A 0,15M B 0,05M C 0,1M D 0,12M Câu 33: Nhúng kẽm và sắt vào cùng dd đồng sunfat sau thời gian, thì dd thu nồng độ mol ZnSO4 2,5 lần FeSO4 Mặt khác khối lượng dd giảm 0,11g khối lượng đồng bám lên KL là; A 1,28 và 3,2 B 6,4 và 1,6 C 8,6 và 2,4 D 1,54 và 2,6 Câu 34: Hòa tan 3,28g hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước dd A Nhúng vào dd Mg và hấy màu xanh dd biến Thấy Mg tăng thêm 0,8g Cô cạn dd thu m gam muối khan Giá trị m là; A 1,15 g B 1,43 g C 2,43g D 4,13g Câu 35: Nhúng Mg có khối lượng m vào dung dịch chứa muối FeCl3 và FeCl2 Sau thời gian lấy Mg cân lại thấy có khối lượng m’ < m Vậy dung dịch còn lại có chứa các cation nào sau đây? A Mg2+ B Mg2+ và Fe2+ C Mg2+, Fe2+ và Fe3+ D Cả B và C đúng Câu 36:Hòa tan muối có CT : MX2 (M: là KL; X; là halogen, chia dd thành phần nhau) Phần 1: Cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu 5,74 g kết tủa; Phần 2: Nhúng sắt vào sau kết thúc phản ứng thấy sắt tăng thêm 0,16g; CT muối là; A.CuCl2 B FeCl2 C MgBr2 D CuI2 Câu 37: Cho lượng bột Zn vào dd gồm FeCl2 và CuCl2 Khối lượng các chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng Zn ban đầu là 0,5gam Cô cạn phần dd sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối X là A 13,1 gam B 17,0 gam C 19,5 gam D 14,1 gam Câu 39: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với HCl thấy thoát 2,24 lít khí (đktc) khối lượng muối khan thu dd là A 7,1 g B 7,75 g C 11,3 g D 6,25 g Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm oxit 500ml dd H2SO4 1M(vừa đủ) Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dd có khối lượng là; A.,81 g B 5,81 g C 3,81 g D 6,81 Câu 15:Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu 13,15 g muối khan Giá trị m là; A 73 g B 53 g C 43 g D 63 g Câu 41: Cho 1,365 g kim loại kiềm X tan hết dd HCl thu dd có khối lượng lớn dd HCl đã dùng là 1,33 g X là; A Na B K C Rb D Cs Câu 42: Khi hòa tan hiđrôxit M(OH)2 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu dd muối trung hòa có nồng độ 27,2% Kim loại M là; A Fe B Mg C Cu D Zn Câu 43: Một hỗn hợp gồm Al và Cu có khối lượng là 2,46 g ngâm hỗn hợp này 200 g dd H2SO4 7,35% dd sau phản ứng có khối lượng 100,48 g % khối lượng Al hỗn hợp là; A 5,27% B.5,72% C.7,52% D.7,25% (6) Câu 44: Nhúng nhôm có khối lượng m g vào dd H2SO4 loãng thời gian thấy khối lượng nhôm giảm 35,7 % so với ban đầu, dd sau phản ứng tăng 3,2 g so với ban đầu Giá trị m là; A 9,5 g B 8,5 g C 10,5 g D 7,5 g Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim lọai R có hóa trị không đổi cần vừa đủ 200 g dd HCl thu 201,1 g dd A Kim loại R là; A Fe B Mg C Cu D Zn Câu 46: Lấy 2,98 g hỗn hợp kim loại đứng trước hiđrô cho vào 200 ml dd HCl dư Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu 5,82 g chất rắn; Thể tích H2 đktc thoát là; A 0,448 lít B 0,672 lít C 0,896 lít D 1,12 lít Câu 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg lượng vừa đủ dd HCl thu dd Y nồng độ FeCl2 Y là 15,76% Hãy tính nồng độ dd MgCl2 Y; A 11,79% B 12,79% C 13,79% D 10,79% Câu 48: Hòa tan 10 g hỗn hợp muối cacbonat kim lạo hóa trị và vào dd HCl ta thu dd A và 0,672 lít đktc bay Khối lượng muối khan có A là; A 9,33 g B 10,33 g C 11,33 g D 12,33 g Câu 49: Nung 10,23 g hỗn hợp kim loại X, Y, Z Oxi thu 15,03 g chất rắn.Thể tích O2 đktc đã tham gia phản ứng là; A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,60 lít Câu 50: Hòa tan 4,86 g hỗn hợp kim loại X, Y, Z HNO3 đặc nóng ta thu 1,792 lít NO2 đktc Cô cạn dd thu lượng muối khan là; A.9,82 g B 8,92 g C 8,29 g D 9,28 g Câu 51: Cho khí CO qua 15,36g hỗn hợp lấy dư gồm Fe2O3, FeO, CuO, Fe nung nóng sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 12,96 g chất rắn A và V lít khí Giá trị V là; A 2,24 lít B 1,12 lít C.3,36 lít D.4,48 lít Câu 52:Hòa tan g kim loại M vào 96,2 g nước dd bazơ có nồng độ 7,4 % và V lít khí đktc M là kim loại nào sau đây; A Ca B Na C K D Ba Câu 53: Tính chất hóa học chung kim loại là: A Dễ bị khử B Dễ bị oxi hóa C Năng lượng ion hóa nhỏ D Độ âm điện thấp Câu 54: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối là A Cu B Mg C Fe D Ag Câu 55: Những kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường là: A K, Na, Mg, Ag B Li, Ca, Ba, Cu C Fe, Pb, Zn, Hg D K, Na, Ca, Ba Câu 56: Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H2SO4 đặc, nóng? A 0,75 mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Câu 57: Sắt không tan dung dịch nào sau đây A HCl loãng B Fe(NO3)3 C H2SO4 loãng D HNO3 đặc Câu 58: Đốt cháy hết 1,8g kim loại hóa trị II khí clo thu 7,125g muối khan kim loại đó Kim loại mang đốt là A Zn B Cu C Mg D Ni Câu 59: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 Lựa chọn tượng chất các tượng sau A Ăn mòn kim loại B Ăn mòn điện hóa học C Hidro thoát mạnh D Màu xanh biến Câu 60: Cho các dãy kim loại sau, dãy nào xếp theo chiều tăng tính khử? A Al, Fe, Zn, Mg B Ag, Cu, Mg, Al C Na, Mg, Al, Fe D Ag, Cu, Al, Mg Câu 61: Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu 0,896 lít khí NO (đkc) Tìm giá trị a? A 1,08 gam B 1,80 gam C 18,0 gam D 10,8 gam Câu 62: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại dung dịch HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H2 (đkc) Cô cạn dung dịcH sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là A 1,71 gam B 17,1 gam C 3,42 gam D 34,2 gam Câu 63: Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhất? A Ca, Mg B Fe, Cu C Ag, Ni D B, Al Câu 64: Ngâm miếng kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M đến AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng kẽm sau phản ứng nào? A Không thay đổi B Tăng thêm 0,755gam C Giảm bớt 1,08 gam D Giảm bớt 0,755g Câu 65: Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và vừa đủ Chất rắn thu gồm chất nào? A Zn, Cu B Cu, Ag C Zn, Cu, Ag D Zn, Ag Câu 66: Cho 3,45 gam kim loại kiềm tác dụng với nước sinh 1,68 lít H2 (đkc) Km loại đó có thể là A Li B Na C K D Rb Câu 67: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí (đkc) thoát Khối lượng muối sunfat khan thu là A 2,96 gam B 2,46 gam C 3,92 gam D 1,96 gam Câu 68: Có mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag dùng dung dịch H2SO4 loãng mà không dùng thêm chất nào khác thì có thể nhận biết kim loại nào? A Ba, Mg, Fe, Ag B Ag, Ba C Ag, Mg, Ba D Không phân biệt Câu 69: Hòa tan hoàn toàn 3,89 gam hỗn họp Fe và Al 2,0 lít dung dịch HCl vừa đủ, thu 2,24 lít H2 (đkc) Nồng độ mol/l dung dịch HCl là A 0,3M B 0,1M C 0,2M D 0,15M Câu 70: Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát 0,448 lít H2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu là: A 2,105 gam B 3,95 gam C 2,204 gam D 1,885 gam (7) Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 5,0 gam hỗn hợp kim loại A, B dung dịch HCl thu 5,71 gam muối khan và V lít khí X Thể tích khí X thu đkc là A 0,224 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít Câu 72: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6,72 lít NO (đkc) Số mol axit đã phản ứng là A 0,3 mol B 0,6 mol C 1,2 mol D Đề bài chưa đủ liệu Câu 73: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3 sinh hỗn hợp gồm khí NO, N2O Tỉ khối hỗn hợp so với CH4 là 2,4 Nồng độ mol/l axit ban đầu là A 1,9M B 0,43M C 0,86M D 1,43M Câu 74: Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4 Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên A Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu B Có kim loại Cu màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt dần C Có khí H2 sinh và có kết tủa xanh ống nghiệm D Có kim loại Cu màu đỏ xuất Câu 75: Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2 Có bao nhiêu dung dịch cho phản ứng với Mg? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 76: Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xong thu 23,2 gam hỗn hợp rắn Lượng đồng bám vào sắt là A 12,8 gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 1,6 gam Câu 77: Để làm mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì; người ta ngâm thủy ngân này dung dịch: A ZnSO4 B Hg(NO3)2 C HgCl2 D HgSO4 Câu 78: Ngâm lá Zn dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4 Phản ứng xong khối lượng lá kẽ giảm 0,5% Khối lượng lá kẽm trước tham gia phản ứng là A 40 gam B 60 gam C 13 gam D 6,5 gam Câu 79: Ngâm lá kẽm 200 gam dung dịch FeSO4 7,6% Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm bao nhiêu gam? A 6,5 gam B 5,6 gam C 0,9 gam D gam Câu 80: Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu A Fe B Al C Cu D Al, Cu Câu 81: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại là: A Zn, Mg, Cu B Zn, Mg, Al C Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Cu Câu 82: Kim loại nào vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH? A Cu B Zn C Mg D Ag DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI Câu Hãy xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại: Cu 2+/Cu (1) ; Fe2+/Fe (2) ; 2H+/H2 (3) ; Ag+/Ag (4) ; Na+/Na (5) ; Fe3+/Fe2+ (6) ; Pb2+/Pb (7) A 1< <3<4<5 <6< 7; B 5< 2< 7< 3< 1< 6< C 3<4<5<1<6<7<2 ; D 5<6<7<1<2<3<4 Câu Những phản ứng nào sau đây không đúng: Fe + 2H+ Fe2+ + H2 2FeCl3 + 3Na2CO3 Fe2(CO3)3  + 6NaCl Zn + 2FeCl3 ZnCl2 + 2FeCl2 Fe + Cl2 FeCl2 3Fe dư + 8HNO3 loãng 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag A 2, B 3, 5, C 2, , D 2, 5, Câu Trường hợp nào sau đây phản ứng không xảy : A Cu + Ag+ B Ag+ + Fe2+ C Ni + Mg2+ D Fe + Fe3+ Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây đã xếp theo chiều tăng dần tính khử? A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al Câu 5: Cho ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+ Chọn ion có tính oxi hóa mạnh Pb2+ A Chỉ có Cu2+ B Chỉ có Cu2+, Pt2+ C ch ỉ có Al3+ D Chỉ có Al3+, Zn2+ +  2+ Câu 6: Xét phản ứng : Cu + 2Ag Cu + 2Ag Chất bị khử là : A Cu B Ag+ C Cu2+ D Ag 2+  2+ Câu 7: Xét phản ứng : Fe + Cu Fe + Cu Chất bị oxi hóa : A Fe B Fe2+ C Cu2+ D Ag + 2+ Câu 8: Trong các phản ứng sau: 1) Cu + 2H Cu + H2 2) Cu + Hg2+  Cu2+ + Hg 3) Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu Phản ứng nào xảy theo chiều thuận ? A.Chỉ có 2, B.Chỉ có C.Chỉ có D.Chỉ có Câu 9: Tính oxi hoá các ion kim loại tăng theo thứ tự: A Fe2+, Zn2+, Cu2+, Mn2+ B Zn2+, Fe2+, Mn2+, Cu2+ C Mn2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+ D Fe2+, Zn2+, Mn2+, Cu2+ 3+ 2+ 2+ Câu 10: Có các ion kim loại: Fe , Fe , Cu Tính oxi hóa các ion kim loại (theo thứ tự) A Tăng B Giảm C Vừa tăng vừa giảm D Vừa giảm vừa tăng Câu 11: Khi nhúng lá Mn vào các dung dịch muối sau: AgNO3, ZnSO4, Cu(NO3)2 Mn khử ion A Ag+, Cu2+ B Ag+, Zn2+ C Zn2+,Cu2+ D Ag+, Zn2+, Cu2+ Câu 12: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4 Để có thể loại bỏ tạp chất người ta đã dùng phương pháp hóa học đơn giản: A Dùng Zn để khử ion Cu2+ dd thành Cu không tan B Dùng Al để khử ion Cu2+ dd th ành Cu không tan 2+ C Dùng Mg để khử ion Cu dd th ành Cu không tan D Dùng Fe để khử ion Cu2+ dd th ành Cu không tan Câu 13: Ngâm lá niken các dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 Với dung dịch muối nào phản ứng có thể xảy ra? A MgSO4, CuSO4 B AlCl3, Pb(NO3)2 C ZnCl2, Pb(NO3)2 D CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 14: Có dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4 , muốn thu dd FeSO4 tinh chất phải dùng: A bột Mg dư lọc B bột Cu dư lọc C Ag dư bột lọc D bột Fe dư lọc ⃗ CuCl2 + 2FeCl2 (1) Fe + CuCl2 ❑ ⃗ FeCl2 + Cu (2) Kết luận Câu 15: Nhận định phản ứng sau: Cu + FeCl3 ❑ nào đây đúng A Tính oxi hoá Cu2+>Fe3+>Fe2+ B Tính oxi hoá Fe3>Cu2+>Fe2+ 2+ 2+ C Tính khử Cu>Fe >FeD Tính khử Fe >Fe>Cu (8) Câu 16: Chỉ phát biểu đúng : A Al, Fe, Ni, Cu có thể tan dd FeCl3 B Ag có thể tan dd Fe(NO3)3 C Ag có thể khử Cu2+ thành Cu D Fe3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag Câu 17: Để làm mẫu bạc có lẫn Fe, Cu có thể ngâm mẫu bạc này vào lượng dư dd: A FeCl3 B AgNO3 C A, B đúng D A, B sai Câu 18: Phản ứng nào sau đây không thể xảy dung dịch : A Ag + Cu2 B Fe + Fe2+ C Fe3+ + Cu D A, B đúng ❑❑ Câu 19: Kim loại nào khó bị oxi hóa A K B Au C Na D Pt Câu 20: Ion kim loại nào có tính oxi hóa yếu A Ba2+ B K+ C Fe3+ D Cu2+ Câu 21: Cho các dung dịch : X1 : dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4 : dung dịch Fe2(SO4)3 Dung dịch nào có thể hoà tan bột Cu: A X1,X4,X2 B X3,X4 C X1,X2,X3,X4 D X2,X3 Câu 22: Các hỗn hợp chất nào sau đây không tồn cùng dung dịch : A Fe(NO3)3 và AgNO3 B Fe(NO3)2 và AgNO3 C Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D Tất sai Câu 23: Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất dung dịch nào? A Dung dịch CuSO4dư B Dung dịch FeSO4dư C Dung dịch FeCl3 D, Dung dịch ZnSO4 dư Câu 24: Cho các p/ư xảy sau đây: AgNO3 + Fe (NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag Mn + HCl MnCl2 + H2 Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là; A Mn2+ ; H+ ; Fe3+ ; Ag+ B Ag+ ; Fe3+ ; H+ ; Mn2+ C Mn2+ ; H+ ; Ag+ ; Fe3+ D Ag+ ; Mn2+ ; H+ ;Fe3+ 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 25: Thứ tự số cặp oxi hoá khử dãy điện hoá sau: Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe Cặp chất không phản ứng với là A Fe và dd FeCl3 B Cu và dd FeCl3 C dd FeCl2 và dd FeCl3 D Fe và dd FeCl2 Câu 26: Để khử ion Cu2+ dd CuSO4 người ta dùng kim loại A K B Ag C Ba D Fe Câu 27: Để khử ion Fe3+ dd thành ion Fe2+ người ta dùng lượng dư kim loại A Mg B Ag C Cu D Ba Câu 28: Cho các ion kim loại: Zn2+; Sn2+; Ni2+; Fe2+; Pb2+ Thú tự tính oxi hoá giảm dần là A Zn2+> Sn2+> Ni2+> Fe2+> Pb2+ B Pb2+> Sn2+> Ni2+> Fe2+> Fe2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Pb > Sn > Fe > Ni > Zn D Zn2+> Ni2+> Zn2+> Pb2+> Fe2+ Câu 29: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết dãy điện hoá , cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) A Fe3+; Cu2+; Ag+; Fe2+ B Ag+; Cu2+; Fe3+; Fe2+ C Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+ D Fe3+; Ag+; Cu2+; Fe2+ + 2+ Câu 30: Trong pin điện hoá Zn-Ag xảy phản ứng hoá học: Zn + 2Ag  Zn + Ag Sau thời gian phản ứng thấy A khối lượng điện cực âm tăng B khối lượng điện cực dương tăng C nồng độ ion Zn dd tăng D nồng độ ion Ag+ dd tăng + 2+ 2+ Câu 31: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Ag /Ag; Fe /Fe; Cu /Cu; Fe3+/Fe2+ Các cặp oxi hoá xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là A Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+ B Fe2+/Fe ; Fe3+/Fe2+ ;Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ;Ag+/Ag D Fe3+/Fe2+ ; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe ;Ag+/Ag Câu 34: Cho phản ứng hoá học: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Trong phản ứng trên xảy A khử Fe2+ và oxi hoá Cu B khử Fe2+ và khử Cu2+ C oxi hoá Fe và oxi hoá Cu D oxi hoá Fe và khử Cu2+ Câu 36: Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua chúng có các phản ứng hoá học sau: X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 và Y + XCl2 YCl2 + X phát biểu đúng là A ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh ion X2+ B kim loại X khử ion Y2+ C kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh ion X2+ Câu 37: Cho các dung dịch: (1) HCl; (2) KNO3; (3) HCl + KNO3; (4) Fe2(SO4)3 Bột Cu bị hoà tan các dung dịch nào ? A 1,2 B 2,3 C 3,4 D 1,4 Câu 38: Cho các chất: (1)Fe(NO3)2; (2)Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4)AgNO3; (5)Fe; Những cặp chất tác dụng với là A 1,2; 2,4; 3,5; 4,5 B 1,2; 2,3; 4,5 C 1,4; 2,5; 3,5; 4,5 D 2,4; 3,4; 3,5; 4,5 Câu 39: Cho phản ứng : Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 và 2Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá các ion là A Ag+; Fe2+; Fe3+ B Ag+; Fe3+; Fe2+ C Fe3+; Ag+; Fe2+ D Fe3+; Fe2+ ; Ag+ Câu 40: Cho cặp oxi hoá - khử theo đúng thứ tự: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Khi cho kim loại Fe; Cu; Ag tác dụng với các dd FeCl2; FeCl3; CuCl2 thì số phản ứng xảy là A B C D Câu 26: Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dd AgNO3 1M thì dd thu chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 và AgNO3 D Fe(NO3)3 và AgNO3 Câu 41: Cho x mol Fe vào dd chứa 3x mol HNO3 loãng thì tạo NO và dd D D có A Fe3+, NO-3 B Fe3+, NO-3; H+ C Fe3+, NO-3; Fe2+ D H+ ; Fe3+, NO-3; Fe2+ Câu 42: Cho hh Mg; Fe ; Cu vào dd HNO3, sau phản ứng hoàn toàn còn dư kim loại ( chưa tan hết) Nhỏ tiếp từ từ dd H2SO4 loãng vào lại thấy kim loại đó tan hết.Dung dich thu gồm cation ( Không kể H+); A Mg2+; Fe3+; Cu2+ B Mg2+; Fe2+; Cu2+ C.Mg2+; Fe2+ D Cu2+; Fe3+ 2+ 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 43: Cho dãy sau: Mg / Mg ; Fe / Fe ; Cu / Cu ; Fe / Fe Kim lọai nào đẩy Fe khỏi dd Fe3+; A Fe; Cu B Fe C Mg D.Mg ; Fe Câu 44 Trong pin điện hóa, oxi hóa A xảy cực âm B xảy cực dương (9) C xảy cực âm và cực dương D không xảy cực âm và cực dương Câu 45 Trong pin điện hóa Zn – Cu cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau? A Zn2+ + Cu2+ B Zn2+ + Cu C Cu2+ + Zn D Cu + Zn Câu 47 Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng sắt tăng thêm A 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Câu 49 Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu là A 108g B 216g C 162g D 154g Câu 50 Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu dung dịch X Cho Fe dư vào dung dịch X dung dịch Y Kết thúc các phản ứng dung dịch Y chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư Câu 51 Kim loại Ni phản ứng với tất muối dung dịch dãy nào sau đây ? A NaCl , AlCl3 , ZnCl2 B MgSO4 , CuSO4 , AgNO3 C Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl D AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2 Câu 52 Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại nào tác dụng với bốn dung dịch muối đã cho ? A Al B Fe C Cu D không kim loại nào tác dụng Câu 53 Nhúng lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là A B C D Câu 54 Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M Khuấy kĩ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là A 33,95g B 39,35g C 35,2g D 35,39g Câu 55 Trong pin điện Zn – Cu, phản ứng hoá học nào xảy điện cực âm? A Cu  Cu2+ + 2e B Cu2+ + 2e  Cu C Zn2+ +2e  Zn 2+ D Zn  Zn +2e Câu 56 Trong cầu muối pin điện hoá hoạt động, xảy di chuyển các A ion B electron C nguyên tử kim loại D phân tử nước Câu 57 Trong quá trình hoạt động pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ các ion dung dịch biến đổi nào? A Nồng độ ion Ag+ tăng dần và nồng độ ion Cu2+ tăng dần B Nồng độ ion Ag+ giảm dần và nồng độ ion Cu2+ giảm dần C Nồng độ ion Ag+ giảm dần và nồng độ ion Cu2+ tăng dần D Nồng độ ion Ag+ tăng dần và nồng độ ion Cu2+ giảm dần Câu 58 Các chất phản ứng pin điện hoá Al – Cu là A Al3+ B Al3+ và Cu C Cu2+ và Al D Al và Cu Câu 64 Chất nào sau đây có thể oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+? A Cu2+ B Pb2+ C Ag+ D Au Câu 65 Nhúng kim loại M hoá trị II vào 1120ml dung dịch CuSO4 0,2M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kim loại tăng 1,344g và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M Cho Cu kim loại giải phóng bám hết vào kim loại Kim loại M là A Mg B Al C Fe D Zn Câu 66 Nhúng Mg vào 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g Số gam Mg đã tan vào dung dịch là A 1,4g B 4,8g C 8,4g D 4,1g Câu 68 Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 Khuấy kĩ đến phản ứng kết thúc, thu khối lượng kim loại bình là 1,88 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 ban đầu là : A 0,1 M B 0,2 M C 0,3 M D 0,5 M Câu 69 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4 Sau phản ứng kết thúc thu chất rắn A gồm kim loại và dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Câu 70 Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A Cu(NO3)2 B Fe(NO3)3 C AgNO3 D Fe(NO3)2 Câu 71 Ngâm lá sắt 250 ml dd Cu(NO3)2 0,2 M đến kết thúc phản ứng , lấy lá sắt cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu Khối lượng lá sắt trước phản ứng là A 32 g B 50 g C 0,32 g D 0,5 g Câu 72 Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+ Sau pứ kết thúc thu dd chúa ion kim loại Tìm đk b ( so với a, c, d ) để kết này A b < c - a B b < a - d/2 C b  c - a + d/2 D b  c - a + d/2 Câu 73 Mgâm lá kẽm dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+ Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g Hãy xác định ion kim loại dung dịch ban đầu 2 2 2 A Cu B Mg C Cd2+ D Hg Câu 74 Ngâm vật đồng có khối lượng 10gam 250gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật thì lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng vật sau phản ứng là A 10,32g B 10,76g C 11,08g D 11,32g (10) ĂN MÒN KIM LOẠI Câu Điều kiện để xảy ăn mòn điện hóa học là : A Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly B Các điện cực phải tiếp xúc với C Các điện cực phải là chất khác D Cả điều kiện trên Câu Những khí nào sau đây khí là nguyên nhân gây ăn mòn kim loại ? A Khí oxi B Khí cacbonic C Khí nitơ D Khí Argon Câu Loại phản ứng hóa học nào xảy ăn mòn kim loại ? A Phản ứng B Phản ứng oxi hóa khử C Phản ứng phân hủy D Phản ứng hóa hợp Câu Những kim loại nào sau đây có khả tạo màng oxit bảo vệ để ngoài không khí ẩm ? A Zn B Fe C Na D Ca Câu Điều nào sau đây nói lên khác biệt chất tượng ăn mòn kim loại ? A Sự phát sinh dòng điện B Quá trình oxi hóa khử C Kim loại electron tạo ion dương D Sự phá hủy kim loại Câu Kết luận nào sau đây không đúng ? A- Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mòn hoá học B- Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép thì vỏ tàu thuỷ bảo vệ C- Để đồ vật thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá D- Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để không khí ẩm thì Sn bị ăn mòn trước Câu Để bảo vệ vỏ tàu biển, các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào ? A Chỉ có Mg B Chỉ có Zn C Chỉ có Mg, Zn D Chỉ có Cu, Pb Câu Các vật dụng sắt đời sống không phải là sắt nguyên chất Đó là nguyên nhân dẫn đến: A Các vật dụng trên bị ăn mòn theo chế ăn mòn điện hóa B Các vật dụng trên bị ăn mòn theo chế ăn mòn hóa học C Các vật dụng trên dễ bị sét gỉ tiếp xúc với dung dịch điện li D A, C đúng Câu Hãy chọn câu đúng Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra: A Sự oxi hóa cực dương B Sự oxi hóa cực C Sự khử cực âm D Sự oxi hóa cực âm và khử cực dương Câu 10 Để bảo vệ nồi (supde) thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót kim loại nào sau đây vào mặt nồi hơi: A Cr B Zn C Mn D A,B,C đúng Câu 11 Khi để các cặp kim loại đây ngoài không khí ẩm, trường hợp nào Fe bị mòn: A Al – Fe B Cr – Fe C Cu – Fe D Zn – Fe ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu Để điều chế kim loại người ta thực : A quá trình oxi hóa kim loại hợp chất B quá trình khử kim loại hợp chất C quá trình khử ion kim loại hợp chất D quá trình oxi hóa ion kim loại hợp chất Câu Trong trường hợp nào sau đây ion Na+ bị khử thành Na A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân dung dịch Na2SO4 C Điện phân NaOH nóng chảy D Điện phân dung dịch NaCl Câu Để điều chế đồng từ dung dịch đồng sunfat, người ta có thể : A Dùng sắt đẩy đồng khỏi dung dịch muối B chuyển hóa đồng sunfat thành CuO dùng H2 khử nhiệt độ cao C Điện phân dung dịch CuSO4 D Cả phương pháp trên Câu Để điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 người ta có thể : A Chuyển hóa dung dịch MgCl2 thành MgO khử H2 nhiệt độ cao B Dùng kim loại mạnh đẩy Mg khỏi dung dịch muối C Điện phân MgCl2 nóng chảy D Cả phương pháp trên Câu Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân có pH > ? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Na2SO4 C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch AgNO3 Câu Để điều chế Na kim loại, người ta có thể dùng phương pháp nào các phương pháp sau: A Điện phân dung dịch NaCl B Điện phân NaCl nóng chảy C Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl D Khử Na2O CO nhiệt độ cao Câu Khử oxit sắt CO nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu 0,84 gam Fe và 448 ml CO (đktc) Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Không xác định Câu Cho phát biểu đúng phương pháp nhiệt nhôm A Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng sau hidro trên dãy điện hóa B Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện hóa C Nhôm có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trên dãy điện hóa với điều kiện kim loại dễ bay D Nhôm có thể khử tất các oxit kim loại Câu Khi cho luồng khí hidro (có dư) qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn còn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, FeO, CuO, MgO B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe, Cu, MgO D Al, Fe, Cu, Mg Câu 10 Để điều chế canxi kim loại có thể dùng các phương pháp: A Dùng H2 để khử CaO nhiệt độ cao B Dùng kali kim loại đẩy Ca khỏi dung dịch muối CaCl2 (11) C Điện phân nóng chảy muối CaCl2 D Cả cách A, B, C Câu 11 Cho luồng H2 qua 0,8 gam CuO nung nóng Sau phản ứng 0,672 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là: A 60% B 75% C 80% D 90% Câu 12 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,896 lít Cl (đkc) anot và 3,12g kim loại catot Công thức muối đó là: A.NaCl B.KCl C LiCl D RbCl Câu 13 Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A Fe, Al, Cu B Zn, Mg, Fe C Fe, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca Câu 14 Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 Lựa chọn tượng chất xảy ra: A.Ăn mòn kim loại B Ăn mòn điện hóa C Hiđro thoát mạnh D, Màu xanh biến Câu 15: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A oxi hóa ion kim loại thành kim loại B.dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu C.khử ion kim loại thành kim loại D.thực quá trình oxi hóa kim loại Câu 16: Phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dung dịch muối gọi là phương pháp A.nhiệt luyện B điện phân C.thủy phân D.thủy luyện Câu 17: Phương pháp có thể điều chế hầu hết các kim loại là A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân D thủy luyện và điện phân Câu 18: Chọn phát biểu đúng điện phân ? A Là quá trình oxi hóa khử xảy trên bề mặt các điện cực B Là phân li các chất điện phân thành ion các điện cực C Là quá trình oxi hóa khử xảy trên bề mặt điện cực cho dòng điện chiều qua dd chất điện li chất điện li nóng chảy D Là quá trình oxi hóa và quá trình khử các ion dương và ion âm Câu19: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A Fe, Al, Cu B Zn, Cu, Fe C Fe, Na, Ag D Ni, Cu, Ca Câu 20 Để điều chế các kim loại Na, Mg , Ca công nghiệp , người ta dùng cách nào các cách sau ? A Điện phân dd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B Dùng H2 CO khử oxit kim loại tương ứng nhiệt độ cao C Dùng kim loại K cho tác dụng với dd muối clorua tương ứng D Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng Câu 21: Điện phân dd NaCl , điện cực trơ , không có vách ngăn , Sản phẩm thu gồm : A H2, Cl2, NaOH B H2, Cl, NaOH, nước javel C H2, Cl2 , nước javel D H2 , nước javel Câu 22: Dung dịch nào sau đây điện phân thực chất là điện phân nước : A NaCl B Na2SO4 C.CuSO4 D HCl Câu 23: Từ dung dịch MgCl2 , phương pháp thích hợp để điều chế Mg là: A điện phân dung dịch MgCl2 B cô cạn dung dịch điện phân MgCl2 nóng chảy C dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ dung dịch D chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 thành MgO và khử MgO CO nhiệt độ cao Câu 24: Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, anot xảy phản ứng: A oxi hóa ion clorua C khử ion canxi B khử ion clorua D oxi hóa ion canxi Câu 25: Để điều chế kim loại Na, người ta sử dụng phương pháp A điện phân dung dịch NaOH B điện phân nóng chảy NaOH C cho Al tác dụng với Na2O nhiệt độ cao D cho K vào dung dịch NaCl để K khử ion Na+ thành Na Câu 26: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, catot thu sản phẩm gì ? B H2 C Cl2 D NaOH và H2 A Na Câu 27:Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây điều chế kim loại tương ứng? A NaCl B CaCl2 C AgNO3 D.AlCl3 Câu 28: Điện phân Al2O3 nóng chảy Tại catot xảy quá trình: A oxi hóa ion Al3+ B khử ion Al3+ C khử ion O2D oxi hóa ion O2Câu 29: Điện phân dd hỗn hợp (CuSO4, KBr) , đó nồng độ mol/ l muối Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thì màu dd thay đổi nào? A Không đổi màu B Dung dịch có màu đỏ C Dung dịch có màu xanh D Dung dịch không màu Câu 30: Khi cho luồng khí H2 (dư) qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO,MgO nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn còn lại ống nghiệm là : A Al2O3, FeO, CuO, Mg B Al2O3, Fe, Cu, MgO C Al, Fe ,Cu, Mg D Al, Fe, Cu, MgO Câu 31: Điện phân dd chứa 1,35g muối clorua kim loại M hóa trị ( II) đến catot có khí thoát thì ngưng , thu 224ml khí anot (đkc) M là : A Zn B Cu C Mg D.Fe Câu 32: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb , dùng hóa chất nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất ? A Dung dịch Cu(NO3)2 B.Dung dịch AgNO3 C Dung dịch ZnSO4 D.Dung dịch Pb(NO3)2 Câu 33: Điện phân có màng ngăn (điện cực trơ) 100ml dd MgCl 0,15M với cường độ dòng điện 0,1A 9650 giây Nồng độ mol /l dung dịch MgCl2 sau điện phân là: (12) A 0,12M B 0,15M C 0,5M D.0,1M Câu 34: Điện phân hoàn toàn 1,9g muối MCl2 nóng chảy đuợc 0,48g kim loại M catot CTPT muối là: A ZnCl2 B CaCl2 C MgCl2 D CuCl2 Câu 35: Để khử hoàn toàn 16g oxit kim loại cần dùng 6,72 lit H2 (đktc) Kim loại M là: A Mg B Cu C Fe D Cr Câu 36: Điện phân muối clorua kim loại M nóng chảy thu 6g kim loại thoát catot và 3,36 lit khí (đktc) Công thức muối đem điện phân là: A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2 Câu 37: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3 , MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàm toàn thu chất rắn gồm: A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3 , Mg D Cu, Al2O3 , MgO Câu 38: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II với dòng điện có cường độ 6A Sau 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g Kim loại đó là: A Zn B Cu C Ni D Sn Câu 39: Cho luồng H2 qua 0,8 gam CuO nung nóng Sau phản ứng 0,672 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng khử CuO thành Cu là: A 60% B 75% C 80% D 90% Câu 40: Cho 9,65g hỗn hợp bột Al, Fe có tỉ lệ số mol n Fe : nAl = 1: vào 300 ml dung dịch AgNO 1M Khuẩy cho phản ứng hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 33,95g B 35,20g C 39,35g D 35,39g Câu 41: Thực phản ứng nhiệt nhôm Fe2O3 ( hoàn toàn) sau phản ứng sản phẩm thu là: A Al2O3 B Fe C Fe và Al2O3 D phản ứng không xảy Câu 43: Điện phân dd ZnSO4 catot xảy quá trình: A Zn2+ + 2e  Zn B SO42- - 2e  S + 2O2 C H2O + 2e  2OH- + ½ H2 D H2O -2e  ½ O2 + H+ Câu 44 Từ BaO có thể điều chế kim loại Ba qua ít bao nhiêu phản ứng ? A phản ứng B phản ứng C phản ứng D phản ứng Câu 45: Điện phân 500g dd NaCl 3,51% ( điện cực trơ, có màn ngăn) Khí thu Catot là khí nào? Có thể tích là bao nhiêu lit? A Khí Clo , 3,36 lit B Khí Clo , 6,72 lit C Khí Hidro , 3,36 lit D Khí Hidro , 6,72 lit Câu 46: Ngâm kim loại Cu có khối lượng 20g vào 250 g dd AgNO3 6,8% đến lấy Cu thì khối lượng AgNO3 dd là 12,75 g Khối lượng Cu sau phản ứng là: A 25,7g B 14,3g C 21,9g D 21,1g CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DẠNG KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu Khối lượng clo tác dụng vừa đủ với nhôm tạo 26,7 gam AlCl3 là A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu Đốt cháy bột Al bình khí clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al đã phản ứng là A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam Câu Khối lượng Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl2 là A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam Câu Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O bình còn 0,865 mol và chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m đã dùng là A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu Đốt lượng nhôm 6,72 lít O Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các phản ứng xảy hoàn toàn, các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhôm đã dùng là A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam DẠNG XÁC ĐỊNH KIM LOẠI Để xác định kim loại ta cần tìm khối lượng nguyên tử kim loại Nếu bài toán chưa cho hoá trị kim loại thì gọi n là hoá trị kim loại ( 1 n  3), sau đó dựa vào giả thiết bài toán tìm phương trình ẩn số n và M, biện luận Có trường hợp ta phải tìm khối lượng nguyên tử kim loại qua khối lượng phân tử hợp chất chứa kim loại Nếu hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì gọi Công thức chung (CTC) hai kim loại là M BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại R hóa trị II 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hòa axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M Tìm kim loại R : A Zn B Fe C Mg D Ni Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,6 g kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu dung dịch A và 3,36l khí SO đktc Kim loại M là: A Ca B.Al C Cu D Fe Câu 3: Cho 2,16 gam kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng tạo 2,9568l khí SO2 27,3oC và atm Kim loại A là: A Zn B Al C Fe D Cu Câu 4: Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H 2SO4 loãng , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m g muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe (13) Câu 5: Để oxi hoá hoàn toàn kim loại M có hoá trị không đổi (trong hợp chất) thành oxit phải dùng lượng oxi 40% lượng kim loại đã dùng M là: A Fe B Al C Mg D Ca Câu 6: Cho 4,59 gam oxit kim loại có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO dư thu 7,83 gam muối nitrat Công thức oxit kim loại là: A BaO B MgO C Al2O3 D Đáp án khác Câu 7: Hai kim loại A,B thuộc nhóm IIA Lấy 0,88 gam hỗn hợp hoà tan hết vào dung dịch HCl dư tạo 0,672 ml khí H ( đktc) và cô cạn thu m gam muối Hai kim loại và giá trị m là: A Mg và Ca 3,01g B Ca và Sr 2,955g C Be và Mg 2,84g D Sr và Ba 1,945g Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2g muối cacbonat hai kim loại hai chu ky thuộc nhóm IIA dd HCl dư 3,584l khí CO2 (đktc) và dung dịch Y Hai kim loại là: A Ca và Sr B Be và Ca C Mg và Ca D Sr và Ba Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít khí N2 đktc (sản phẩm khử nhất) M là kim loại nào đây? A Zn B Al C Ca D Mg Câu 10: Nhúng miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau lúc đem cân lại thấy miếng kim loại có khối lượng lớn so với trước phản ứng M không thể là : A Al B Fe C Zn D Ni Câu 11: Ngâm lá kẽm dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+ Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88g Công thức hoá học muối sunfat là: A CuSO4 B FeSO4 C NiSO4 D CdSO4 Câu 12: Nhúng kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO Phản ứng xong nhấc R thấy khối lượng tăng 1,38 gam Kim loại R là A Al B Fe C Zn D Mg Câu 13: Nhúng kim loại M có hóa trị vào dd CuSO4, sau thời gian lất kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng kim loại tên vào dd Pb(NO3)2 sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Biết , sô 1mol CuSO 4, Pb(NO3)2 tham gia trường hợp Xác định M? A Zn B Fe C Mg D Ni Câu 14: Kim loại M có hoá trị không đổi Hoà tan hết 0,84 gam M dung dịch HNO dư giải phóng 0.3136l khí E đktc gồm NO và N2O có tỉ khối H2 17,8 Kim loại M là: A Al B Zn C Fe D đáp án khác Câu 15: Hoà tan oxit kim loại hoá trị II lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu dung dịch muối có nồng độ 11,8% Kim loại đó là: A Zn B.Mg C.Fe D Pb Câu 16: Hoà tan hoàn toàn lượng kim loại hoá trị II dung dịch HCl 14,6% vừa đủ dung dịch muối có nồng độ 24,15% Kim loại đã cho là: A Mg B Zn C Fe D Ba Câu 17: Trong 500ml dd X có chứa 0,4925g hỗn hợp gồm muối clorua và hidroxit kim loại kiềm PH dung dịch là 12 và điện phân 1/10 dd X hết khí Cl2 thì thu 11,2ml khí Cl2 273oC và 1atm Kim loại kiềm đó là: A K B Cs C.Na D Li Câu 18: Cho dd A chứa 2,85g muối halogenua kim loại tác dụng vừa đủ với 100ml dd AgNO thu 8,61g kết tủa Mặt khác đem điện phân nóng chảy hoàn toàn (với điện cực trơ) a gam muối trên thì thấy khối lượng catot tăng lên 8,16g đồng thời anot có 7,616l khí thoát đktc Công thức muối và nồng độ mol/l dung dịch AgNO là: A CaCl2; 0,7M B.CaBr2 ; 0,8M C MgBr2; 0,4M D MgCl2; 0,6M Câu 19: Hoà tan 4g hh gồm Fe và kim loại hoá trị II vào dd HCl 2,24l khí H (đktc) Nếu dùng 2,4g kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M Kim loại hoá trị II là: A Ca B Mg C.Ba D Be Câu 20 Hoà tan 1,7g hỗn hợp kim loại A nhóm IIA và Zn vào dd HCl thu 0,672l khí (đktc) Mặt khác để hoà tan 1,9g A thì dùng không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M Kim loại A là : A.Ca B Cu C.Mg D Sr Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 16,2g kim loại hóa trị III dung dịch HNO3,thu 5,6l (đkc) hỗn hợp X gồm NO và N Biết tỉ khối X so với khí oxi 0,9 Xác định tên kim loại đem dùng? A Al B Fe C Cu D Na Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R dung dịch HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2O và 0,9mol NO Hỏi R là kim loại nào: A Mg B Fe C Al D Cu Câu 23: 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO thu 5,6l hỗn hợp khí N và NO đktc có khối lượng 7,2 gam Kim loại R là: A Zn B Fe C Cu D Al Câu 24 Hoà tan 4g hh gồm Fe và kim loại hoá trị II vào dd HCl 2,24l khí H (đktc) Nếu dùng 2,4g kim loại hoá trị II cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl 1M Kim loại hoá trị II là: A Ca B Mg C.Ba D Be Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ Điện phân nóng chảy hết 15,05g hh X 3,36l(đktc) anot và m gam kim loại catot Giá trị m là: A 2,2g B 4,4g C.3,4g D 6g Câu 26 Khử hoàn toàn oxit sắt nguyên chất CO dư nhiệt độ cao Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm 27,58% Oxit sắt đã dùng là: A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Cả A,B,C Câu 27 Hoà tan 2,4 g oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M Công thức oxit sắt nói trên là : A Fe2O3 B FeO C.Føe3O4 D Không xác định (14) Câu 28: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbônat hai kim loại A,B thuộc nhóm IIA dung dịch HCl dư 0,896l CO2 (ở 54,6 oC, 0,9atm) a) Hai kim loai A,B là: A Ca và Sr B Be và Mg C Sr và Ba D.Mg và Ca b) Cho toàn lượng khí CO tạo trên hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH) có nồng độ CM thì thu 3,94 gam kết tủa Giá trị CM là: A 0,1M B 0,125M C 0.1M và 0,125M D Đáp án khác Câu 29: Điện phân với điện cực trơ muối clorua kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây, thấy khối luong catot tăng 1,92gam Kim loại muối clorua là kim loại nào cho đây ? A.Ni B Zn C Fe D Cu Câu 30: Điện phân dd X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và 1mol NaNO3 (M hóa trị II) với điện cực trơ thời gian 48phút 15giây thu 11,52g Kim Loai M Catot và 2,016 lít khí (đ ktc) Anot Xác định Kim Loai M A Mg B Zn C Ni D Cu Câu 31: Hoà tan 1,8g muối sunfat kim loại nhóm IIA nước, pha loãng cho đủ 50ml dung dịch Để pứ hết với dd này cần 20ml dd BaCl2 0,75M Công thức và nồng độ muối sunfat là A CaSO4 0,2M B MgSO4 0,02M C.MgSO4 0,3M D.SrSO4 0,03M Câu 32: Cho dd X chứa 3,82g hỗn hợp muối sunphat kim loại kiềm và kim loại hoá trị II Thêm vào dung dịch X lượng vừa đủ dd BaCl2 thì thu 6,99g kết tủa Nếu bỏ lọc kết tủa cô cạn dung dịch thì lượng muối khan thu là: A 3,17g B 3,27g C.4,02g D 3,07g Câu 33: Một loại oxit sắt dùng để luyện gang Nếu khử a gam oxit sắt này CO nhiệt độ cao người ta thu 0,84g Fe và 0,448 lít khí CO2 (đktc) Công thức hoá học oxit sắt trên là: A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Không xác định Câu 34: Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt dd HNO3 dư thu 108,9g muối và V lít khí NO (25oC và 1,2atm) Oxit sắt là: A Fe2O3 B Fe3O4 C.FeO D không đủ giả thiết để kết luận Câu 35: Cho hh X có khối lượng 16,4g bột Fe và oxit sắt hoà tan hết dd HCl dư thu 3,36 lít khí H 2(đktc) và dd Y Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu kết tủa Z lọc kết tủa Z rửa sau đó nung đến khối lượng không đổi thu 20 g chất rắn Công thức oxit sắt đã dùng trên là : A Fe2O3 B FeO C.Føe3O4 D Không xác định Câu 36: Hoà tan hoàn toàn oxit sắt A vào dd H 2SO4 loãng thu dd B Dung dịch B có khả làm màu dd KMnO và dd Br2, ddB có khả làm hoà tan bột Cu Công thức oxit sắt A là : A Fe2O3 B FeO C.Føe3O4 D Không xác định Câu 37: Chất X có công thức FexOy Hoà tan 29g X dd H2SO4 đặc nóng dư giải phóng 4g SO2 Công thức X là: A Fe2O3 B FeO C.Fe3O4 D đáp án khác Câu 38: Hoà tan hoàn toàn m gam oxit sắt dung dịch H 2SO4 đặc dư thu phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO2 (đktc) Công thức oxit sắt và giá trị m là: A Fe2O3 và48g B FeO và 43,2g C.Fe3O4 và46,4g D đáp án khác Câu 39: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt Thực hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu hh rắn B có khối lượng 19,82 g Chia hh B thành phần nhau: -Phần : cho td với lượng dư dd NaOH thu 1,68 lít khí H2 đktc -Phần : cho td với lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát Xác định công thức oxit sắt: A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Không xác định Câu 40: Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao tạo kim loại và khí Khí sinh cho hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư tạo g kết tủa kim loại sinh cho tác dụng hết với dd HCl dư thu 1,176l khí H2 (đktc) oxit kim loại là A Fe2O3 B ZnO C.Fe3O4 D đáp án khác Câu 41: Chia 38,6 g hỗn hợp X gồm kim loại A hoá trị và B hoá trị thành hai phần -Phần I : hoà tan hết dd H2SO4 vừa đủ thu dung dịch Y và 14,56l khí H2 (đktc) -Phần II : tác dụng với dd NaOH dư thì tạo 10,08 l (đktc) và còn lại kim loại A không tác dụng là 11,2g Kim loại A,B là : A Fe và Cl B Mg và Al C Ca và Cr D Đáp án khác Câu 42: Có 0,2 mol hỗn hợp kim loại hoá trị I và kim loại hoá trị II Thêm vào hỗn hợp này 4,8g magiê hỗn hợp đó hàm lượng Mg là 75% Hỗn hợp ban đầu chắn có chứa : A Zn B Cu C Mg D Na Câu 43: Cho 10,5g hỗn hợp kim loại gồm Al và kim loại kiềm M vào nước thu dd B và 5,6l khí (đktc) Cho từ từ dd HCl vào dd B để thu lượng kết tủa lớn nặng 7,8 gam Kim loại M là: A Li B Na C K D Rb Câu 44: Cho 50,2 g hỗn hợp A dạng bột gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi ( đứng trước H dãy điện hoá) Chia A thành phần Cho phần tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H Cho phần tác dụng hết với dung dịch HNO3loãng đun nóng thấy thoát 0,3 mol khí NO Kim loại M là: A) Mg B) Sn C) Zn D) Ni Câu 45: Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm oxi thành phần là 20% Công thức oxit kim loại đó là A CuO B FeO C MgO D CrO Câu 46: Cho oxit AxOy kim loại A có giá trị không đổi Cho 9,6 gam A xOy nguyên chất tan HNO3 dư thu 22,56 gam muối Công thức oxit là A MgO B CaO C FeO D CuO Câu 47: Cho 0,01 mol hợp chất Fe tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng dư thoát 0,112 lít khí SO là sản phẩm khử Công thức hợp chất sắt đó là (15) A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Câu 48 Cho dd muối clorua kim loại.Cho sắt nặng 10 gam vào 100 ml dd trên, phản ứng xong khối lượng kim loại là 10,1 gam Lại bỏ cacdimi (Cd) 10 gam vào 100ml dd muối clorua kim loại trên, phản ứng xong, khối lượng kim loại là 9,4 gam Công thức phân tử muối clorua kim loại là A NiCl2 B PbCl2 C HgCl2 D CuCl2 Câu 49: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt và phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu 50 Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 dư, thu 4,48 lít khí NO (đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch ta thu kết tủa Nung kết tủa không khí đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Kim loại M và giá trị m là : A Mg và 25 g B Fe và 27 g C Al và 30 g D Cu và 24 g KIM LOẠI + NƯỚC VÀ KIM LOẠI + DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu dung dịch C và 0,24 mol H2 Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl Trung hoà 1/2C dung dịch D thu m gam muối Giá trị m là A 18,46g B 27,40 C 20,26 D 27,98 Dùng cho câu 2, 3, 4: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước dung dịch A và 0,672 lít khí H2(đktc) Câu 2: Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là A 300ml B 30ml C 600ml D 60ml Câu 3: Khối lượng muối thu sau phản ứng trung hoà là A 5,39g B 5,37g C 5,35g D 5,33g Câu 4: Cho 560 ml CO2(đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A Khối lượng kết tủa thu là A 4,925g B 3,940g C 2,955g D 0,985g Dùng cho câu 5, 6, 7: Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH 4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng thu V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa C Câu 5: Giá trị V là A 5,60 B 6,72 C 4,48 D 8,96 Câu 6: Giá trị m là A 32,3375 B 52,7250 C 33,3275 D 52,7205 Câu 7: Nồng độ phần trăm chất tan B là A 3,214% B 3,199% C 3,035% D 3,305% Dùng cho câu 8, 9: Hoà tan 2,15gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B vào H 2O thu dung dịch C và 0,448lít H2(đktc) Để trung hoà 1/2 dung dịch C cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu m gam muối Câu 8: Giá trị V và m là A 0,2 và 3,570 B 0,2 và 1,785 C 0,4 và 3,570 D 0,4 và 1,785 Câu 9: Thêm H2SO4 dư vào 1/2 dung dịch C thu 1,165g kết tủa A và B là A Li, Ba B Na, Ba C K, Ba D Na, Ca Dùng cho câu 10, 11, 12: Hỗn hợp Y gồm kim loại Na, Al, Fe nghiền nhỏ trộn và chia thành phần Hoà tan phần 0,5lit dd HCl 1,2M 5,04lít khí và dd A Phần cho tác dụng với dd NaOH dư thu 3,92lit khí Phần cho tác dụng với nước dư thu 2,24lit khí Biết thể tích các khí đo đktc và thể tích dung dịch không đổi Câu 10: Khối lượng Na, Al Y là A 3,45g; 8,10g B 1,15g; 2,70g C 8,10g; 3,45g D 2,70g; 1,15g Câu 11: Nồng độ mol/lít HCl dung dịch A là A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M Câu 12: Khối lượng chất tan dung dịch A là A 35,925g B 25,425g C 41,400g D 28,100g Câu 13: Cho 20,1 gam hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72lit H 2(đktc) Mặt khác, hoà tan hết 20,1gam A vào V lít dung dịch HCl 1M thu 15,68lit H 2(đktc) và dung dịch B Cần phải dùng hết 300ml dung dịch KOH 1M trung hoà hết lượng axit còn dư B Khối lượng (gam) Al2O3 A và giá trị V là A 5,4 và 1,7 B 9,6 và 2,0 C 10,2 và 1,7 D 5,1 và 2,0 Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại kiềm vào nước thu 4,48 lít khí H (đktc) Nếu cho lượng X trên tác dụng với O2 dư thì thu oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m là A 3,2 B 1,6 C 4,8 D 6,4 Câu 15: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl dư thu 19,50 gam kết tủa Phần trăm khối lượng K A là A 24,92% B 12,46% C 75,08% D 87,54% Câu 16: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư cô cạn dung dịch thì thu m gam chất rắn Giá trị m là A 51,6 B 25,8 C 40,0 D 37,4 Câu 17: Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu 3,36 lít khí H (đktc) và dung dịch X Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu m gam kết tủa Giá trị m là A 5,35 B 16,05 C 10,70 D 21,40 (16) Dùng cho câu 18, 19: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu 1,12 lít khí N (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH 4NO3) Phần hoà tan hoàn toàn nước thu V lít H2 (đktc) Câu 18: Giá trị m là A 48,7 B 54,0 C 17,7 D 42,5 Câu 19: Giá trị V là A 4,48 B 11,20 C 5,60 D 8,96 Câu 20: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y Trung hoà Y dung dịch HCl thu dung dịch chứa 30,85 gam muối Giá trị V là A 5,60 B 8,96 C 13,44 D 6,72 Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Al và Na tác dụng với H 2O dư thu 8,96 lít khí H2 (đktc) và còn lại lượng chất rắn không tan Khối lượng Na A là A 2,3 gam B 4,6 gam C 6,9 gam D 9,2 gam Câu 22: Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu V lít khí H (đktc) và dung dịch Y Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu 50,4 gam muối Giá trị V là A 5,60 B 8,96 C 13,44 D 6,72 Dùng cho câu 23, 24: Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu dung dịch X và 4,48 lít khí H (đktc) Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H (đktc) Cho X tác dụng với Y đến phản ứng hoàn toàn thu x gam kết tủa Câu 23: Giá trị m là A 10,525 B 9,580 C 15,850 D 25,167 Câu 24: Giá trị x là A 12,000 B 10,300 C 14,875 D 22,235 Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại kiềm vào nước thu 0,448 lít khí H (đktc) và 400 ml dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là A B C 12 D 13 Câu 26 (B-07): Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam X vào lượng nước dư thì thoát V lít khí Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu 1,75V lít khí Biết các khí đo cùng điều kiện Thành phần phần trăm khối lượng Na X là A 39,87% B 29,87% C 49,87% D 77,31% Câu 27: Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam kết tủa lớn thu là A 7,8 gam B 15,6 gam C 46,8 gam D 3,9 gam Câu 28: Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu 4,48 lít khí H (đktc) Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng K A là A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06% Câu 29: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu 15,68 lít khí H (đktc) Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl thì số gam muối thu là A 68,30 B 63,80 C 43,45 D 44,35 KIM LOẠI + AXIT THƯỜNG Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H (đktc) và m gam muối Giá trị m là A 9,27 B 5,72 C 6,85 D 6,48 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) dung dịch HCl thu 6,72 lít H2 (đktc) Mặt khác, cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO loãng dư thì thu 1,96 lít N 2O (đktc) và không tạo NH4NO3 Kim loại R là A Al B Mg C Zn D Ca Dùng cho câu và 4: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch D Nồng độ FeCl2 dung dịch D là 15,757% Câu 3: Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch D là A 11,787% B 84,243% C 88,213% D 15,757% Câu 4: Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là A 30% B 70% C 20% D 80% Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu 5,32 lít khí H (đktc) và dung dịch Y Coi thể tích dung dịch không đổi Dung dịch Y có pH là A B C D Câu : Cho 1,67 gam hỗn hợp kim loại chu kỳ thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát 0,672 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại đó là A Mg và Ca B Ca và Sr C Sr và Ba D Be và Mg Câu 7: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc) Phần trăm khối lượng Mg và Al X tương ứng là A 37,21% Mg và 62,79% Al B 62,79% Mg và 37,21% Al C 45,24% Mg và 54,76% Al D 54,76% Mg và 45,24% Al Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al dung dịch H 2SO4 loãng dư thu 13,44 lít khí H (đktc) và dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu lượng kết tủa lớn là m gam Giá trị m là A 20,6 B 26,0 C 32,6 D 36,2 (17) Câu 9: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch X và V lít khí Y (đktc) Cô cạn dung dịch X 4,03 gam muối khan Giá trị V là A 0,224 B 0,448 C 0,896 D 1,792 Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe 2O3 dung dịch HCl thu dung dịch Y chứa m gam muối Giá trị m là A 77,7 B 70,6 C 63,5 D 45,2 Câu 11: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dung dịch Y gồm H 2SO4 0,5M và HCl 1M thu 3,92lít khí (đktc) và dung dịch A Cô cạn dung dịch A điều kiện không có không khí, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là A 20,900 B 26,225 C 26,375 D 28,600 Dùng cho câu 12, 13, 14: Chia 16,9 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn thành phần Phần tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thu x gam muối và 4,48 lít khí H (đktc) Phần tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu y gam muối Câu 12: Giá trị x là A 22,65 B 24,00 C 28,00 D 31,10 Câu 13: Giá trị y là A 17,86 B 18,05 C 26,50 D 27,65 Câu 14: Giá trị V1 và V2 là A 0,2 và 0,1 B 0,4 và 0,2 C 0,2 và D 0,4 và Dùng cho câu 15, 16: Hỗn hợp A gồm kim loại X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2: và tỷ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 10: 11: 23 Cho 24,582 gam A tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch B và hỗn hợp chất rắn C Mặt khác, cho lượng kim loại X lượng X có A tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lít H 2(đktc) Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào B đến thu dung dịch suốt trở lại Câu 15: Kim loại Z là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu 16: Giá trị tối thiểu V là A 0,8 B 0,9 C 1,1 D 1,2 Dùng cho câu 17, 18, 19: Hoà tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu dung dịch A Cho x gam Al vào dung dịch A đến phản ứng hoàn toàn thu 1,12 lít khí (đktc); dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C Cho B tác dụng với NaOH dư thu gam kết tủa Câu 17: Khối lượng Fe2O3 X là A gam B gam C 16 gam D 24 gam Câu 18: Giá trị x là A 5,4 B 8,1 C 10,8 D 13,5 Câu 19: Giá trị y là A 12,8 B 16,4 C 18,4 D 18,2 Dùng cho câu 20,21: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu 1,456 lít H2 (đktc) và tạo x gam muối Phần cho tác dụng với O2 dư, thu y gam oxit Câu 20: Giá trị x là A 6,905 B 6,890 C 5,890 D 5,760 Câu 21: Giá trị y là A 2,185 B 3,225 C 4,213 D 5,672 Dùng cho câu 22, 23, 24: Hỗn hợp E1 gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi Trộn và chia 22,59 gam hỗn hợp E thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl thu 3,696 lít H (đktc) Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu 3,36 lít NO (đktc) Cho phần vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3)2, lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam Câu 22: Kim loại R là A Mg B Al C Zn D Na Câu 23: Phần trăm khối lượng Fe E1 là A 89,24% B 77,69% C 22,31% D 10,76% Câu 24: Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 đã dùng là A 0,3 B 0,45 C 0,65 D 0,9 Câu 25: Chia m gam hỗn hợp kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành phần Phần hoà tan hết dung dịch H2SO4 loãng thu 1,792 kít khí H (đktc) Phần nung oxi đến khối lượng không đổi thu 2,84 gam hỗn hợp oxit Giá trị m là A 1,56 B 2,20 C 3,12 D 4,40 Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp kim loại dung dịch H 2SO4 loãng thu 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 5,62 B 3,70 C 5,70 D 6,52 Câu 27: A là hỗn hợp kim loại kiềm X và Y thuộc chu kì Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu a gam muối, còn cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu 1,1807a gam muối X và Y là A Li và Na B Na và K C K và Rb D Rb và Cs Câu 28: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu 8,96 lít H (đktc) Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp là A 49,09% B 50,91% C 40,91% D 59,09% KIM LOẠI + AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA (18) Câu và 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO a (mol/lít) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại Câu 1: Khối lượng muối B là A 65,34g B 48,60g C 54,92g D 38,50g Câu 2: Giá trị a là A 3,2 B 1,6 C 2,4 D 1,2 Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 153,0 B 95,8 C 88,2 D 75,8 Câu và 5: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO 2M và H2SO412M và đun nóng thu dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2, tỉ khối D so với H2 là 23,5 Câu 4: Khối lượng Al 18,2 gam A là A 2,7g B 5,4g C 8,1g D 10,8g Câu 5: Tổng khối lượng chất tan C là A 66,2 g B 129,6g C 96,8g D 115,2g Câu 6: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị và kim loại M hoá trị vừa đủ vào dung dịch chứa HNO và H2SO4 và đun nóng, thu 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2.Thể tích B là 1,344 lít (đktc) Khối lượng muối khan thu là A 6,36g B 7,06g C 10,56g D 12,26g Câu 7: Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch B gồm HNO 1M và H2SO4 0,2M thu khí NO và dung dịch C chứa m gam chất tan Giá trị m là A 19,34 B 15,12 C 23,18 D 27,52 Câu và 9: Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO Cho A tác dụng với lượng vừa đủ m gam Al thu dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N 2O và H2 có tỷ khối so với H2 là 8,5 Trộn C với lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, dẫn khí thu qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát Câu 8: Giá trị a và b tương ứng là A 0,1 và B và 0,1 C và 0,2 D 0,2 và Câu 9: Giá trị m là A 2,7 B 5,4 C 18,0 D 9,0 Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO loãng dư thu V lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỷ khối so với H2 là 20,25 Giá trị V là A 6,72 B 8,96 C 11,20 D 13,44 Câu 11: Hoà tan 32g kim loại M dd HNO3dư thu 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO có tỉ khối so với H2 là 17 Kim loại M là A Mg B Al C Fe D Cu Câu 12: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M hóa trị và kim loại R hóa trị tác dụng với dung dịch HNO vừa đủ thu dung dịch A và 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 19,8 Khối lượng muối dung dịch A là A 65,7g B 40,9g C 96,7g D 70,8g Câu 13 và 14: Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành phần Phần hoà tan hết dung dịch HCl dư thu 1,568lít khí H 2(đktc) Phần hoà tan hết dung dịch HNO loãng 1,344 lít khí NO (đktc) Câu 13: Kim loại M là A Mg B Al C Zn D Ca Câu 14: Phần trăm khối lượng Fe A là A 80,576% B 19,424% C 40,288% D 59.712% Câu 15 và 16: Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO3 tới phản ứng hoàn toàn, thu 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO2và NO Câu 15: Khối lượng muối dung dịch B là A 50,82g B 37,80g C 40,04g D 62,50g Câu 16: Giá trị a là A 47,04 B 39,20 C 30,28 D 42,03 Câu 17: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn V lít dung dịch HNO 2M vừa đủ thu 1,68lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm N 2O và N2 Tỉ khối X so với H2 là 17,2 Giá trị V là A 0,42 B 0,84 C 0,48 D 0,24 Câu 18 và 19: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO chia thành phần Cho phần tác dụng hết với dung dịch HCl thu 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu 14,25g chất rắn khan A Cho phần tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu 23 gam chất rắn khan B Câu 18: Phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp X là A 10,64% B 89,36% C 44,68% D 55,32% Câu 19: Công thức phân tử Y là A NO2 B NO C N2O D N2 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe dung dịch HNO loãng, dư thu 1,568 lít khí N2O (đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là A 48,40 B 31,04 C 57,08 D 62,70 Câu 21: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu 3,36 lít khí SO2(đktc) Phần nung oxi dư đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là (19) A 17,2 B 16,0 C 9,8 D 8,6 Câu 22: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO dư thu 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu m gam kết tủa Giá trị m là A 7,84 B 4,78 C 5,80 D 6,82 Câu 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO đặc nóng dư, thu dung dịch Y chứa 39,99 gam muối và 7,168 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m là A 20,15 B 30,07 C 32,28 D 19,84 Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 19,33 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Pb dung dịch HNO dư thu 5,376 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y Cô cạn Y nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m là A 63,97 B 25,09 C 30,85 D 40,02 Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO 2M thu dung dịch X chứa m gam muối và khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là A 48,4 B 60,5 C 51,2 D 54,0 Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm Na, Mg và Al thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch HNO thu 2,24 lít khí N2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V là A 4,48 B 5,6 C 13,44 D 11,2 Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu 3,36 lít khí SO (đktc) Kim loại M là A Mg B Al C Fe D Cu Câu 28: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 1M thoát V1 lít khí NO Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát V2 lít khí NO Biết NO là sản phẩm khử và các thể tích khí đo cùng điều kiện Quan hệ V1 và V2 là A V2 = V1 B V2 = 2,5V1 C V2 = 2V1 D V2 = 1,5V1 KIM LOẠI + DUNG DỊCH MUỐI (Tăng giảm khối lượng) Câu 1: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 thì số lượng phản ứng tối đa xảy là A B C D Câu 2: Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu muối sắt là A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 và AgNO3 Câu 3: Khi nhúng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì thấy A không có tượng gì B đồng tan và có sắt tạo thành C đồng tan và dung dịch có màu xanh D đồng tan ra, dung dịch có màu xanh và có sắt tạo thành Câu 4: Cho hai kim loại M hoá trị với khối lượng Nhúng vào dung dịch CuSO và vào dung dịch Pb(NO3)2 thời gian thấy khối lượng giảm và khối lượng tăng Kim loại M là A Mg B Ni C Fe D Zn Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Pb tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 thì thấy quá trình phản ứng, khối lượng chất rắn A tăng dần B giảm dần C đầu tăng, sau đó giảm D đầu giảm, sau đó tăng Câu 6: Hoà tan hoàn toàn lượng Zn dung dịch AgNO loãng dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu Cũng lấy lượng Zn trên cho tác dụng hết với oxi thì thu m gam chất rắn Giá trị m là A 1,1325 B 1,6200 C 0,8100 D 0,7185 Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol CuCl đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m là A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7 Câu 8: Nhúng sắt vào dung dịch Cu(NO 3)2 thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A 11,2 gam B 5,6 gam C 0,7 gam D 6,4 gam Câu 9: Nhúng Fe vào dung dịch D chứa CuSO và HCl thời gian thu 4,48 lít khí H (đktc) thì nhấc Fe ra, thấy khối lượng Fe giảm 6,4 gam so với ban đầu Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là A 11,2 gam B 16,8 gam C 44,8 gam D 50,4 gam Câu 10: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO thấy khối lượng chất răn tăng 64 gam Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thì thu m gam chất rắn Giá trị m là A 17,20 B 14,40 C 22,80 D 16,34 Câu 11: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu 7,84 lít khí H (đktc) Nếu cho 10,7 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thấy khối lượng chất răn tăng m gam Giá trị m là A 22,4 B 34,1 C 11,2 D 11,7 Câu 12: Chia 14,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Ni, Zn thành phần Phần hoà tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu 21,8 gam muối Phần cho tác dụng hết với dung dịch AgNO thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m là A 25,0 B 17,6 C 8,8 D 1,4 Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al dung dịch H 2SO4 loãng dư thu 13,44 lít khí H2 (đktc) Nếu cho 15,8 gam X tác dụng hết với dung dịch CuCl2 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m gam Giá trị m là A 38,4 B 22,6 C 3,4 D 61,0 Câu 14: Nhúng kẽm có khối lượng 20 gam vào dung dịch Cu(NO 3)2 thời gian thấy khối lượng kẽm giảm 1% so với khối lượng ban đầu Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng là A 13,0 gam B 6,5 gam C 0,2 gam D 0,1 gam (20) Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu 15,12 lít khí SO (đktc) Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO thì thấy khối lượng chất rắn thu tăng m % so với khối lượng G Giá trị m là A 623,08 B 311,54 C 523,08 D 411,54 Câu 16: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4 đến dung dịch hết màu xanh thấy khối lượng sắt tăng 0,4 gam Nếu lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy có m gam kết tủa tạo thành Giá trị m là A 5,35 B 9,00 C 10,70 D 4,50 Câu 17: Nhúng kim loại M (hoá trị 2) có khối lượng 20 gam vào dung dịch AgNO thời gian thấy khối lượng M tăng 15,1% so với khối lượng ban đầu Nếu lấy lượng M lượng M tham gia phản ứng trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu 0,448 lít khí H2 (đktc) Kim loại M là A Mg B Ni C Pb D Zn Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Pb vào dung dịch Cu(NO 3)2 thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm x gam Trong thí nghiệm này, chất chắn phản ứng hết là A Al B Pb C Cu(NO3)2 D Al và Pb Dùng cho câu 19, 20, 21: Chia 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al thành phần Phần hoà tan H2SO4 loãng dư, thu 1,344 lít khí H2(đktc) và m gam muối Phần tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu V lít khí NO (đktc) Phần cho vào dung dịch CuSO4 loãng dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng x gam Câu 19: Giá trị m là A 7,02 B 9,54 C 4,14 D 6,66 Câu 20: Giá trị V là A 0,896 B 0,448 C 0,672 D 0,224 Câu 21: Giá trị x là A 2,58 B 0,06 C 7,74 D 0,18 Câu 22: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO Sau kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn hỗn hợp bột ban đầu là A 12,67% B 85,30% C 90,27% D 82,20% Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Al và Pb tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 thời gian thấy khối lượng kim loại bị giảm so với khối lượng kim loại ban đầu Chất chắn phản ứng hết là A Cu(NO3)2 B Al và Cu(NO3)2 C Al và Pb D Al Câu 24: Cho 200ml dung dịch AgNO 2M vào dung dịch A chứa 34,1g hỗn hợp NaBr và KBr thì thu 56,4 gam kết tủa B và dung dịch C Nhúng Cu vào dung dịch C Sau kết thúc phản ứng thấy khối lượng Cu tăng thêm m gam (biết toàn lượng Ag giải phóng bám vào Cu) Giá trị m là A 60,8 B 15,2 C 4,4 D 17,6 Câu 25: Ngâm Cu có khối lượng 20 gam 100 gam dung dịch AgNO 4%, sau thời gian thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Khối lượng Cu sau phản ứng là A 10,76 gam B 21,52 gam C 11,56 gam D 20,68 gam Câu 26: Cho 24,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với CuSO thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 0,6 gam so với khối lượng ban đầu Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là A 11,2 gam B 5,6 gam C 8,4 gam D 4,2 gam KIM LOẠI + MUỐI (Biện luận lượng dư) Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X chứa muối Các muối X là A Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 B Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 C Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 D Al(NO3)3 và Mg(NO3)2 Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3 đến phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm kim loại Các kim loại Y là A Al, Cu và Ag B Cu, Ag và Zn C Mg, Cu và Zn D Al, Ag và Zn Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch AgNO đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X chứa muối Chất chắn phản ứng hết là A Al và Cu B AgNO3 và Al C Cu và AgNO3 D Al Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 đến phản ứng xong thu chất rắn Y gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết là A Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3 B Mg, Fe và Cu(NO3)2 C Mg, Cu(NO3)2 và AgNO3 D Mg, Fe và AgNO3 Câu 5: Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng xong thu dung dịch X gồm muối và chất rắn Y gồm các kim loại là A Al và Ag B Cu và Al C Cu và Ag D Al, Cu và Ag Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch B chứa AgNO và Cu(NO3)2 thời gian thu dung dịch X và chất rắn Y gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết là A Al B Cu(NO3)2 C AgNO3 D Al và AgNO3 Dùng cho câu 7, 8: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl đến kết thúc phản ứng thu dung dịch X và 1,92g chất rắn Y Cho X tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Z Nung Z không khí đến khối lượng không đổi thu 0,7g chất rắn T gồm oxit kim loại Câu 7: Phần trăm khối lượng Mg A là A 88,61% B.11,39% C 24,56% D 75,44% Câu 8: Nồng độ mol dung dịch CuCl2 ban đầu là A 0,1M B 0,5M C 1,25M D 0,75M (21) Dùng cho câu 9, 10, 11, 12: Cho 23,0 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO 1M đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X và m gam hỗn hợp Y gồm kim loại Cho NaOH tác dụng với dung dịch X thì thu lượng kết tủa lớn là 24,6 gam Câu 9: Các chất phản ứng hết thí nghiệm là A Al B CuSO4 C Al và CuSO4 D Al và Fe Câu 10: Giá trị m là A 37,6 B 27,7 C 19,8 D 42,1 Câu 11: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ muối X là A 0,1M B 0,25M C 0,3M D 0,5M Câu 12: Số mol NaOH đã dùng là A 0,8 B 0,4 C 0,6 D 0,3 Dùng cho câu 13, 14, 15: Cho 1,57gam hỗn hợp A gồm Zn và Al vào 100 ml dung dịch B gồm Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,1M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Y và dung dịch X chứa muối Ngâm Y H 2SO4 loãng không thấy có khí thoát Câu 13: Số lượng chất phản ứng hết A + B là A B C D Câu 14: Giá trị m là A 1,00 B 2,00 C 3,00 D 4,00 Câu 15: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ các ion X là A 0,3M B 0,8M C 1,0M D 1,1M Dùng cho câu 16, 17, 18: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO và Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X và 8,12 g chất rắn Y gồm kim loại Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối Câu 16: Các chất phản ứng hết A + B là A Fe, Al và AgNO3 B Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 C Al, Fe và Cu(NO3)2 D Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3 Câu 17: Nồng độ mol Cu(NO3)2 và AgNO3 dung dịch B tương ứng là A 0,1 và 0,06 B 0,2 và 0,3 C 0,2 và 0,02 D 0,1 và 0,03 Câu 18: Giá trị m là A 10,25 B 3,28 C 3,81 D 2,83 Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO 0,525M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,84gam chất rắn Y gồm kim loại Phần trăm khối lượng Al A là A 32,53% B 67,47% C 59,52% D 40,48% Dùng cho câu 20, 21: Cho 3,58 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,5M đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X và 5,12 gam chất rắn Y Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 3,36 gam kết tủa Câu 20: Các chất phản ứng hết thí nghiệm A với dung dịch Cu(NO3)2 là A Cu(NO3)2 và Al B Al và Fe D Cu(NO3)2 và Fe D Cu(NO3)2, Al và Fe Câu 21: Phần trăm khối lượng Al A là A 15,08% B 31,28% C 53,64% D 22,63% Dùng cho câu 22, 23, 24: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X và 30,4 gam chất rắn Y Cho X tác dung với dung dịch NH3 dư thu 11,6 gam kết tủa Câu 22: Chất rắn Y chứa A Cu và Ag B Ag và Mg C Mg và Cu D Cu, Ag và Mg Câu 23: Nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 B là A 0,4 và 0,2 B 0,2 và 0,4 C 0,6 và 0,3 D 0,3 và 0,6 Câu 24: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ mol muối X là A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 Dùng cho câu 25, 26: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,22M Phản ứng kết thúc thu dung dịch X và 1,92g chất rắn Y Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát Câu 25: Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp A là A 67,016% B 32,984% C 37,696% D 62,304% Câu 26: Nếu coi thể tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ mol muối X là A 0,22M B 0,44M C 0,88M D 0,66M Dùng cho câu 27, 28, 29: Cho 1,35 gam bột Al vào 100 ml dung dịch B chứa AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,3M đến phản ứng xong dung dịch X và m gam chất rắn Y Cho Y vào dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng xong 8,51 gam chất rắn Z Câu 27: Các chất phản ứng hết cho Al tác dụng với dung dịch B là A AgNO3 và Pb(NO3)2 B Al và AgNO3 C Pb(NO3)2 và Al D Al, Pb(NO3)2 và AgNO3 Câu 28: Giá trị m là A 9,99 B 9,45 C 6,66 D 6,45 Câu 29: Tổng khối lượng kim loại Y đã tham gia phản ứng với Cu(NO3)2 là A 1,48g B 6,75g C 5,28g D 4,68g ĐIỆN PHÂN- ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 1: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catôt và lượng khí X anôt Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M Giá thiêt sthể tích dung dịch không thay đổi Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH là A 0,15M B 0,05M C 0,2M D 0,1M (22) Câu 2: điện phân dung dịch chứa a mol CuSO và b mol NaCl (với điẹn cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện a và b là A 2b = a B b < 2a C b = 2a D b > 2a Câu 3: Có dung dịch riêng biệt: A (HCl), B (CuCl 2), C (FeCl3), D (HCl có lẫn CuCl2) Nhúng vào dung dịch sắt nguyên chất Số trường hợp ăn mòn điện hoá là A B C D Câu 4: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thì thu 0,896 lít khí (đktc) anot và 3,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua đó là A KCl B NaCl C LiCl D RbCl Câu 5: Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn thì catot thu A Cl2 B H2 C KOH và H2 D Cl2 và H2 Câu 6: Khi hoà tan Al dung dịch H2SO4 loãng, thêm vài giọt HgSO4 vào thì quá trình hoà tan Al A xảy chậm B xảy nhanh C không thay đổi D không xác định Câu 7: Khi cho hỗn hợp gồm Zn và Fe ngâm nước biển thì A Zn bị ăn mòn hoá học B Zn bị ăn mòn điện hoá C Zn và Fe bị ăn mòn điện hoá D Zn và Fe bị ăn mòn hoá học Câu 8: Điện phân lít dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) đến khí thoát điện cực là 0,02 mol thì dừng lại Coi thể tích dung dịch không đổi Giá trị pH dung dịch sau điện phân là A 2,0 B 1,7 C 1,4 D 1,2 Câu 9: Cho dòng điện chiều có cường độ 2A qua dung dịch NiSO thời gian, thấy khối lượng catot tăng 2,4 gam, hiệu suất điện phân là 80% Thời gian điện phân là A 1giờ 22 phút B 224 phút C D 45 phút Câu 10: Điện phân 100ml dung dịch AgNO 1M với điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100% với cường độ dòng điện là 9,65A đến catot bắt đầu toát khí thì thời gian điện phân là A 1000giây B 1500giây C 2000giây D 2500giây Câu 11: Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO và 1,5a mol NaCl đến nước bắt đầu bị điện phân trên điện cực thì pH dung dịch A đầu không đổi, sau đó tăng B đầu không đổi, sau đó giảm C đầu tăng, sau đó không đổi D đầu giảm, sau đó không đổi Câu 12: Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại A đứng sau hiđro dãy điện hoá B kiềm, kiểm thổ và nhôm C đứng trước hiđro dãy điện hoá D kiềm và nhôm Câu 13: Điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ) Nếu dung dịch sau điện phân có pH = 1, hiệu suất điện phân là 80 %, thể tích dung dịch coi không đổi (100ml) thì nồng độ AgNO3 dung dịch ban đầu là A 0,08 B 0,1 C 0,325 D 0,125 Câu 14: Tiến hành điện phân 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M và CuSO 1M với cường độ dòng điện 1,34 A thời gian Biết hiệu suất điện phân là 100% Thể tích khí (đktc) thoát trên anot là A 1,344 lít B 1,568 lít C 1,792 lít D 2,016 lít Dùng cho câu 15, 16: Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl2 0,1M; CuSO4 0,05M và KCl 0,3M với cường độ dòng điện 3A thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn và hiệu suất điện phân là 100% Thể tích dung dịch coi không đổi Câu 15: Tổng nồng độ mol/lít các chất dung dịch thu sau điện phân là A 0,2M B 0,25M C 0,3M D 0,35M Câu 16: Khối lượng kim loại thoát trên catôt là A 0,64 gam B 1,23 gam C 1,82 gam D 1,50 gam Câu 17: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO 3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp Giả sử nước bay không đáng kể Độ giảm khối lượng dung dịch sau điện phân là A 3,59 gam B 2,31 gam C 1,67 gam D 2,95 gam Dùng cho câu 18, 19: Điện phân 200ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,1M với anôt Cu, cường độ dòng điện 5A, sau thời gian thấy khối lượng anôt giảm 1,28 gam Câu 18: Khối lượng kim loại thoát trên catôt là A 2,8 gam B 4,72 gam C 2,16 gam D 3,44 gam Câu 19: Thời gian điện phân là A 386 giây B 1158 giây C 772 giây D 965 giây Câu 20: Điện phân dung dịch B gồm 0,04 mol CuSO4 và 0,04 mol Ag2SO4 thời gian 38 phút 36 giây với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A Khối lượng kim loại thoát catôt là A 9,92 gam B 8,64 gam C 11,20 gam D 10,56 gam Câu 21: Hoà tan a mol Fe3O4 dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu dung dịch X Điện phân X với điện cực trơ dòng điện cường độ 9,65A Sau1000 giây thì kết thúc điện phân và đó trên catot bắt đầu thoát bọt khí Giá trị a là A 0,0125 B 0,050 C 0,025 D 0,075 Câu 22: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO và NaCl nước bắt đầu bị điện phân điện cực thì dừng lại, thu 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3 Giá trị m là A 4,955 gam B 5,385 C 4,370 D 5,970 gam (23) Câu 23: Nhúng kẽm dung dịch HCl 1M (thí nghiệm 1), nhúng kẽm dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4(thí nghiệm 2), nhúng hợp kim kẽm và sắt dung dịch HCl 1M (thí nghiệm 3) Thí nghiệm có tốc độ thoát khí hiđro nhanh là A thí nghiệm B thí nghiệm C thí nghiệm D không xác định Câu 24: Quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (chế tạo từ thép cacbon) khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không khí là quá trình A ăn mòn kim loại B ăn mòn hoá học C ăn mòn điện hoá D ăn mòn hoá học và điện hoá Câu 25: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3 Thứ tự các quá trình nhận electron trên catôt là A Cu2+  Fe3+  H+  Na+  H2O B Fe3+  Cu2+  H+  Fe2+  H2O 3+ 2+ + + C Fe  Cu  H  Na  H2O D Cu2+  Fe3+  Fe2+  H+  H2O Câu 26: Khi điện phân dung dịch CuSO người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng khối lượng anôt giảm Điều đó chứng tỏ người ta dùng A catôt Cu B catôt trơ C anôt Cu D anôt trơ Câu 27: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 và NaNO3 (với điện cực trơ) thời gian 48 phút 15 giây, thu 11,52 gam kimloại M catôt và 2,016 lít khí (đktc) anôt Kim loại M là A Fe B Zn C Ni D Cu KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO, H2 Dùng cho câu 1, 2: Dẫn từ từ V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và H qua ống sứ chứa 16,8 gam hỗn hợp CuO, Fe 3O4 và Al2O3 nung nóng đến X phản ứng hết, thu hỗn hợp khí và nặng khối lượng X là 0,32 gam Câu 1: Giá trị V là A 0,112 B 0,224 C 0,448 D 0,896 Câu 2: Số gam chất rắn còn lại ống sứ là A.12,12 B 16,48 C 17,12 D 20,48 Câu 3: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí thoát khỏi bình dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu gam kết tủa Tổng số gam oxit ban đầu là A 6,24 B 5,32 C 4,56 D 3,12 Câu 4: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Fe3O4 và Al2O3 cho khí thoát hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư thu 15 gam kết tủa Chất rắn còn lại ống sứ có khối lượng 215,0 gam Giá trị m là A 217,4 B 219,8 C 230,0 D 249,0 Dùng cho câu 5, 6: Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol Lấy x gam A cho vào ống sứ, nung nóng cho luồng khí CO qua, toàn khí CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) dư thu y gam kết tủa Chất rắn còn lại ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe 3O4, Fe2O3 Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO thu 2,24lít khí NO (đktc) Câu 5: Giá trị x và y tương ứng là A 20,880 và 20,685 B 20,880 và 1,970 C 18,826 và 1,970 D 18,826 và 20,685 Câu 6: Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A 1,05 B 0,91 C 0,63 D 1,26 Dùng cho câu 7, 8, 9: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe 2O3 vào bình kín dung tích không đổi 11,2 lít chứa CO (đktc) Nung nóng bình thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC Hỗn hợp khí bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6 Câu 7: So với trước thí nghiệm thì sau thí nghiệm áp suất bình A tăng B giảm C không đổi D đầu giảm, sau đó tăng Câu 8: Số gam chất rắn còn lại bình sau nung là A 20,4 B 35,5 C 28,0 D 36,0 Câu 9: Nếu phản ứng xảy với hiệu suất 100% thì số gam chất rắn sau nung là A 28,0 B 29,6 C 36,0 D 34,8 Dùng cho câu 10, 11: Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: (M là kim loại hóa trị không đổi) Cho luồng H2 dư qua 2,4 gam A nung nóng thu hỗn hợp chất rắn B Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO 2,5M và thu V lít khí NO (đktc) Hiệu suất các phản ứng đạt 100% Câu 10: Kim loại M là A Ca B Mg C Zn D Pb Câu 11: Giá trị V là A 0,336 B 0,448 C 0,224 D 0,672 Câu 12: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m là A 15,0 B 10,0 C 20,0 D 25,0 Câu 13: Khử hoàn toàn oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc) Toàn lượng kim loại M sinh cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,008 lít H2 (đktc) Công thức oxit là A Fe3O4 B Fe2O3 C FeO D ZnO Dùng cho câu 14, 15: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3 và ZnO CO nhiệt độ cao thu 25,00 gam hỗn hợp X gồm kim loại Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO thì thu V lít khí NO (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3) Câu 14: Giá trị m là A 52,90 B 38,95 C 42,42 D 80.80 Câu 15: Giá trị V là A 20,16 B 60,48 C 6,72 D 4,48 (24) Câu 16: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành phần Phần khủa hoàn toàn CO dư nhiệt độ cao thu 17,2 gam kim loại Phần cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu m gam muối Giá trị m là A 124,0 B 49,2 C 55,6 D 62,0 Câu 17: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng Sau phản ứng xong, thu 1,44g H2O và a gam chất rắn Giá trị a là A 6,70 B 6,86 C 6,78 D 6,80 Dùng cho câu 18, 19: Chia 48,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch NaOH thì thu lượng kết tủa lớn là 30,4 gam Phần nung nóng dẫn khí CO qua đến khí phản ứng hoàn toàn thu m gam hỗn hợp kim loại Câu 18: Giá trị m là A 18,5 B 12,9 C 42,6 D 24,8 Câu 19: Số lít khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A 15,68 B 3,92 C 6,72 D 7,84 Dùng cho câu 20, 21: Cho 44,56 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với CO dư (nung nóng) thu a gam chất rắn Dẫn khí thoát vào dung dịch nước vôi dư thu 72,00 gam kết tủa Nếu cho lượng A trên tác dụng vừa đủ với Al (nung nóng chảy) thì thu m gam chất rắn Biết các phản ứng khử sắt oxit tạo thành kim loại Câu 20: Giá trị a là A 21,52 B 33,04 C 32,48 D 34,16 Câu 21: Giá trị m là A 73,72 B 57,52 C 51,01 D 71,56 Câu 22: Khử hoàn toàn 18,0 gam oxit kim loại M cần 5,04 lít khí CO (đktc) Công thức oxit là A Fe2O3 B FeO C ZnO D CuO Dùng cho câu 23, 24, 25: Khử hoàn toàn 69,6 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và CuO nhiệt độ cao thành kim loại cần 24,64 lít khí CO (đktc) và thu x gam chất rắn Cũng cho 69,6 gam A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch B chứa y gam muối Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tạo thành z gam kết tủa Câu 23: Giá trị x là A 52,0 B 34,4 C 42,0 D 28,8 Câu 24: Giá trị y là A 147,7 B 130,1 C 112,5 D 208,2 Câu 25: Giá trị z là A 70,7 B 89,4 C 88,3 D 87,2 Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam oxit kim loại dung dịch H2SO4 loãng thu 50,0 gam muối Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc) Giá trị V là A 2,80 B 5,60 C 6,72 D 8,40 Câu 27: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung nóng nhiệt độ cao Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là A Cu, Fe, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, FeO, ZnO, MgO BÀI TẬP LÀM THÊM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là A B C D Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I là A B C D Câu 3: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh là A Fe B Mg C Al D Na Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p63s13p3 D 1s22s22p63s23p2 Câu 5: Có thể điều chế Cu cách dùng H2 để khử A CuCl2 B CuO C Cu(OH)2 D CuSO4 Câu 6: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A Zn B Fe C Al D Cu Câu 7: Kim loại không phản ứng với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là A Al B Mg C Zn D Cu Câu 8: Kim loại Cu tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? A MgCl2 B CaCl2 C AgNO3 D FeCl2 Câu 9: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng với A H2 B Ag C Al D CO Câu 10: Nhúng kim loại Zn vào dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng Zn tăng lên 1,51 gam Thể tích dung dịch AgNO3 tối thiểu đã dùng là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A 30ml B 20ml C 50ml D 25ml Câu 11: Ngâm là Zn 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M) Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A 1,08 gam B 10,8 gam C 2,16 gam D 21,6 gam Câu 12: Ngâm đinh Fe 200ml dung dịch CuSO Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A 1M B 0,5M C 1,5M D 0,02M ⃗ FeSO4 + Cu Vai trò Cu là Câu 13: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4 ❑ A chất khử mạnh B chất oxi hoá mạnh C chất oxi hoá yếu D chất khử yếu 3+ 2+ 2+ ⃗ Câu 14: Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe ❑ Cu + 2Fe Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hoá mạnh là A Cu B Fe3+ C Cu2+ D Fe2+ (25) Câu 15: Để làm loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng hoá chất đó là A dung dịch Zn(NO3)2 B dung dịch Sn(NO3)2 C dung dịch Pb(NO3)2 D dung dịch Hg(NO3)2 Câu 16: Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 Người ta có thể dùng hoá chất để loại bỏ tạp chất là A Cu dư B Fe dư C Zn dư D Al dư Câu 17: Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+ Dãy các ion xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Cu2+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Cu2+ D Fe2+, Cu2+, Fe3+ Câu 18: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp A mạ lớp kim loại bền lên vỏ tàu B dùng chất chống ăn mòn C gắn lá Zn lên vỏ tàu D dùng hợp kim không gỉ Câu 19: Thứ tự xếp các kim loại dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dần A Na, Mg, Al, Fe B Mg, Na, Al, Fe C Fe, Mg, Al, Na D Al, Fe, Mg, Na Câu 20: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A bị oxi hoá B bị khử C nhận proton D nhường proton Câu 21: Dãy các hiđroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 C NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 D Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH Câu 22: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A Na+ B K+ C Li+ D Rb+ Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng kim loại A tác dụng với phi kim B tác dụng với axit C tác dụng với bazơ D tác dụng với dung dịch muối ⃗ Cu2+ + 2Ag Chất oxi hoá mạnh là Câu 24: Trong phản ứng sau: 2Ag+ + Cu ❑ A Ag B Ag+ C Cu D Cu2+ 2+ 2+ ⃗ Ni + Pb Chất khử mạnh là Câu 25: Trong phản ứng sau: Ni + Pb ❑ 2+ A Ni B Ni C Pb D Pb2+ Câu 26: Sự phá huỷ kim loại kim loại phản ứng với nước chất khí nhiệt độ cao, gọi là A gỉ kim loại B ăn mòn hoá học C ăn mòn điện hoá D lão hoá kim loại Câu 27: Bản chất ăn mòn hoá học là A phản ứng oxi hoá - khử B phản ứng hoá hợp C phản ứng D phản ứng trao đổi Câu 28: Chỉ đâu không phải là ăn mòn điện hoá A ăn mòn kim loại xảy vật sắt để không khí ẩm B ăn mòn kim loại xảy vật gang để không khí ẩm C ăn mòn kim loại xảy vật thép để không khí ẩm D tất các tượng trên Câu 29: Một vật chế tạo từ hợp kim Zn -Cu để không khí Hãy cho biết vật bị ăn mòn theo loại nào? A ăn mòn hoá học B ăn mòn vật lý C ăn mòn điện hoá D ăn mòn học Câu 30: Khi điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm cách cho lá kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit, người ta thường cho thêm vài giọt dung dịch A Na2SO4 B ZnSO4 C CuSO4 D Ag2SO4 Câu 31: Có cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, xảy ăn mòn điện hoá thì cặp nào sắt không bị ăn mòn A Fe -Zn B Fe -Sn C Fe -Cu D Fe -Pb Câu 32: Phương pháp điều chế kim loại là A phương pháp điện phân B phương pháp thuỷ luyện C phương pháp nhiệt luyện D tất đúng Câu 33: Phương trình hoá học nào sau đây thể cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ⃗ Cu + ZnSO4 A Zn + CuSO4 ❑ B H2 + CuO ⃗ t Cu + H2O ⃗ Cu + Cl2 ⃗ 2Cu + H2SO4 + O2 C CuCl2 ❑ D 2CuSO4 + 2H2O ❑ Câu 34: Phương pháp nào áp dụng phòng thí nghiệm để điều chế kim loại có tính khử yếu A phương pháp thuỷ luyện B phương pháp nhiệt luyện C phương pháp điện phân D phương pháp nhiệt phân Câu 35: Bằng phương pháp thuỷ luyện có thể điều chế kim loại A kali (K) B magie (Mg) C nhôm (Al) D đồng (Cu) Câu 36: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử CO, C, NH3, H2, Al để khử ion kim loại A oxit B bazơ C muối D hợp kim Câu 37: Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế bao nhiêu kim loại số các kim loại trên? A B C D Câu 38: Bằng phương pháp nào có thể điều chế kim loại có độ tinh khiết cao (99,99%) A thuỷ luyện B nhiệt luyện C điện phân D nhiệt phân Câu 39: Phương trình hoá học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag theo phương pháp nhiệt luyện ⃗ 2Ag + Zn(NO3)2 A 2AgNO3 + Zn ❑ B 2AgNO3 ⃗ t 2Ag + 2NO2+ O2 ⃗ 4Ag + 4HNO3 + O2 D tất sai C 4AgNO3 + 2H2O ❑ Câu 40: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ⃗ 2Ag + Zn(NO3)2 ⃗ 2Ag + 2NO2 + O2 A 2AgNO3 + Zn ❑ B 2AgNO3 ❑ ⃗ 4Ag + 4HNO3 + O2 D tất sai C 4AgNO3 + 2H2O ❑ Câu 41: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử A K B Na C Zn D Ag Câu 42.Liên kết hóa học mạng tinh thể kim loại là A Liên kết Ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết hiđrô D.Liên kết kim loại (26) Câu 43.Kim loại dẫn điện tốt là A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 44.Kim loại có độ cứng mềm là A Kim loại kiềm B Kim loại kiềm thổ C Nhôm D Sắt Câu 45.Kim loại cứng A Crôm B Sắt C Đồng D Nhôm Câu 46.Cho kim loại Al, Fe,Mg, Cu và dung dịch ZnNO 3,CuCl2,AgNO3,MgSO4 Kim loại nào khử dung dịch muối trên A Fe B.Mg C.Al D.Cu E Tất sai Câu 47 Cho kim loại Al, Fe, Mg, Cu và dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại khử dd muối là: A Fe B Mg C Al D tất sai Câu 48.Nguyên tố ô thứ 19 , chu kì nhóm I A ( phân nhóm chính nhóm I) có cấu hình electron nguyên tử là A : 1s22s22p63s23p64s2 B : 1s22s22p63s23p64s1 C : 1s22s22p63s23p6 3d54s1 D :1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 49 Sự ăn mòn điện hoá xảy các quá trình A Sự oxi hoá cực dương và khử cực âm B Sự khử cực dương và oxi hoá cực âm C Sự oxi hoá cực âm D Sự oxi hoá cực dương Câu 50.Loại liên kết nào sau đây có lực hút tĩnh điện? A Liên kết kim loại B Liên kết ion và liên kết kim loại C Liên kết cộng hoá trị D Liên kết ion Câu 51.Kim loại có tính dẻo là vì A : Số electron ngoài cùng nguyên tử ít B : Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé C : Có cấu trúc mạng tinh thể D : Trong mạng tinh thể kim loại có các electron tự Câu 52 Hợp kim cứng và giòn các kim loại hỗn hợp đầu vì A : Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi B : Mật độ ion dương tăng C : Mật độ electron tự giảm D : Do có tạo liên kết cọng hoá trị nên mật độ electron tự hợp kim giảm Câu 53 Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy quá trình ăn mòn kim loại? A Phản ứng oxi hoá - khử B Phản ứng hoá hợp CPhản ứng D Phản ứng phân huỷ Câu 54.Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi nào ngâm lá Zn vào dung dịch CuSO4 A không thay đổi B tăng C.giảm D.còn tuỳ Câu 55.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu không khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mòn là A : Chi có cặp Al-Fe ; B : Chi có cặp Zn-Fe ; C : Chi có cặp Sn-Fe ; D : Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu 56 Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng: A dd HNO3 B bột sắt dư C bột nhôm dư D NaOH vừa đủ Câu 57 Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+ Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+ C Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+ 2+ Câu 58.Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe / Fe Cu2+/ Cu Fe3+/Fe2+ Tính khử giảm dần theo thứ tự 2+ 2+ A Fe,Cu ,Fe B.Fe, Fe ,Cu C.Cu , Fe, Fe2+ D.Fe2+,Cu , Fe Câu 59 Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp A.thuỷ luyện B.nhiệt phân C.điện phândung dịch D.cả A,B,C Câu 60.Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác điểm A : Kim loại bị phá huỷ B : Có tạo dòng điện C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn D : Có tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn Câu 61.Liên kết tinh thể kloại hình thành là do: A các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự toàn mạng tinh thể B các nguyên tử xếp theo trật tự định C tương tác đẩy qua lại các ion dương D lực tương tác tĩnh điện các ion dương với các e tự xung quanh Câu 62 Người ta tráng lớp Zn lên các tôn thép , ống đẫn nước thép vì A : Zn có tính khử mạnh sắt nên bị ăn mòn trước , thép bảo vệ B : Lớp Zn có màu trắng bạc đẹp C : Zn bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D : Zn tạo lớp phủ cách li thép với môi trường Câu 63 Trong số các nguyên tố hóa học đã biết thì các nguyên tố kim loại chiếm đa phần do: A.nguyên tử các nguyên tố có bán kính lớn đồng thời điện tích hạt nhân bé B nguyên tử các nguyên tố thường có 1, 2, e lớp ngoài cùng C các nguyên tố kim loại gồm các nguyên tố họ s, d, f và phần các nguyên tố họ p D lượng ion hóa các nguyên tử thường thấp Câu 64.Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách nào các cách sau 1/ Dùng Zn để khử Ag+ dung dịch AgNO3 2/ Điện phân dung dịch AgNO3 3/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để Ag2O sau đó khử Ag2O CO H2 to cao Phương pháp đúng là A:1 B : và C: D : Cả , và Câu 65.Một kim loại vàng bị bám lớp Fe bề mặt, có thể rửa lớp Fe để Au dung dịch: A CuSO4 B FeCl3 C FeSO4 D AgNO3 Câu 66 Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg cách nào các cách sau 1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy 2/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn 3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO CO H2 nhiệt độ cao 4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy Cách làm đúng là A : và ; B : Chỉ có ; C : , và D : Cả , , và Câu 67 Kim loại có thể tồn dạng nguyên tử riêng biệt khi: A thể lỏng B thể C thể rắn D A và B Câu 68.Một loại Bạc có lẫn ít đồng người ta loại bỏ đồng loại bạc đó cách 1/ Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư Cu tan hết , sau đó lọc lấy Ag 2/ Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag (27) 3/ Đun nóng loại bạc này oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc lấy Ag 4/ Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3 , Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag Cách làm đúng là A : và B : và ; C : và D : 1,2,3,4 Câu 69.Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua: A Fe B Ag C Cu D Zn Câu 70 Hãy xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+ B Hg2+ < Cu2+< Pb2+< Fe2+< Ca2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Ca < Fe < Cu < Pb < Hg D Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+ Câu 71.Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu xếp theo chiều tăng tính oxi hoá ion kim loại Kim loại đẩy Cu khỏi dung dịch CuSO4 là A : Na , Mg , Zn , Fe , Pb B : Mg , Zn , Fe , Pb C : Mg , Zn , Fe D : Na , Mg , Zn , Fe Câu 72.Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ xếp theo chiều tăng tính oxi hoá ion kim loại Kim loại đẩy Fe khỏi dung dịch muối sắt III là : A : Mg , Zn ; B : K , Mg , Zn , Cu ; C : K , Mg , Zn ; D : Mg , Zn , Cu Câu 73.Hỗn hợp gồm kim loại Ag, Fe, Cu Để tách Ag khỏi hỗn hợp dùng dung dịch nào sau đây A dung dịch HCl B ddich HNO3 loãng C ddịch H2SO4loãng D ddịch Fe2(SO4)3 Câu 74 Để điều chế Al người ta 1/ Điện phân AlCl3 nóng chảy 2/ Điện phân dung dịch AlCl3 3/ Điện phân Al2O3 nóng chảy Criolit; 4/ Khử AlCl3 K nhiệt độ cao Cách đúng là A : và ; B : , và ; C : và : D : , và Câu 75.Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá các ion kim loại: Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2), Al3+/Al (3), 2H+/H2 (4), Ag+/Ag (5), Cu2+/Cu (6), Fe3+/Fe2+ (7) A < < < < < < B < < < < < < C < < < < < < D < < < < < < Câu 76.Trong các phản ứng sau: (1) Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag; (2) Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe; (3) Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu Phản ứng nào có theo chiều thuận? A Chỉ có B Chỉ có C Chỉ có 2, D Chỉ có và Câu 77.Cho ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+, chọn ion có tính oxi hoá mạnh Pb2+ A Chỉ có Cu2+, Pt2+ B Chỉ có Cu2+ C Chỉ có Al3+, Zn2+ D Chỉ có Al3+ Câu 77.Cho kim loại Mg, Al, Zn, Cu Chọn kim loại có tính khử yếu H2 A Mg và Al B Al và Zn C Zn và Cu D Chỉ có Cu Câu 78.Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ Màu dung dịch biến đổi nào quá trình điện phân? A Đỏ sang tím B Đỏ sang xanh C Đỏ sang tím sang xanh D Chỉ có màu đỏ Câu 79.Cho dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3 Khi điện phân dung dịch trên với điện cực trơ, dung dịch nào cho ta dung dịch bazơ? A CuSO4 C NaCl B ZnCl2 D KNO3 Câu 80 Cho các nguyên tố : 4Be; 11Na; 12Mg; 19K Chiều giảm dần tính bazơ các hydroxit tương ứng sau : A KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2 B Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH C Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH D Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH Câu 81.Có dung dịch đựng lọ :(NH 4)2SO4,NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeCl2,FeCl3 Nếu dùng thuốc thử để nhận biết chất lỏng trên , ta có thể dùng A Na (dư) B.dd NaOH dư C Ba(dư) D dd AgNO3 E dd BaCl2 Câu 82.Có lọ đựng dung dịch nhãn : Na2CO3,NH4NO3,NaNO3, dd PP không màu Nếu dùng thuốc thử thì ta có thể chọn dung dịch A AgNO3 B NaOH C HCl D Ba(OH)2 E Một dung dịch khác Câu 83.Cho các hỗn hợp kim loại sau đây X1 = { Ca,Na,Sr} X2 = { Al,Na,Ba} X3 = { Zn,Na, K} X4 = { Zn,Al,Ca} X5 = { Cu,Na,Zn} X6 = { Fe,Zn,Mg} Hỗn hợp nào có khả tan hết nước chất làm tan dư A X1,X2 B X1,X3 C X1,X2,X3,X4 D X5,X1,X2 Câu 84.Cho các hỗn hợp kim loại sau đây X1 = { Ca,Na,Sr} X2 = { Al,Na,Ba} X3 = { Zn,Na, K} X4 = { Zn,Al,Ca} X5 = { Cu,Na,Zn} X6 = { Fe,Zn,Mg} Hỗn hợp nào có khả tan hết dung dịch NaOH dư A X4,X2 B X1,X2 C X2,X3,X4 D X1,X2,X3,X4 Câu 86.Phản ứng : Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2 cho thấy A Sắt kim loại có thể tác dụng với muối sắt B Một kim loại có thể tác dụng với muối Clorua nó C Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+ D Fe2+ bị sắt kim loại o xi hóa thành Fe3+ E Tất sai Câu 87 Phản ứng : Cu + 2FeCl3  FeCl2 + CuCl2 cho thấy A Đồng kim loại có tính khử mạnh sắt kim loại B Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+ C Đồng kim loại có tính o xi hóa kém sắt kim loại D Sắt kim loại bị đồng đẩy khỏi dung dịch muối E Tất sai Câu 88.Một kim loại vàng bị bám lớp sắt bề mặt Có thể rửa lớp sắt để loại tạp chất trên bề mặt dung dịch nào sau đây: A DD CuCl2 dư B DD Fe2(SO4)3 dư C DD AlCl3 dư D DD ZnSO4 dư Câu 89.Chỉ điều sai: A Clo tác dụng với sắt cho sắt (III) clorua B Flo đẩy clo khỏi dung dịch muối NaCl C Iốt có bán kính nguyên tử nhỏ các halogen D.Có thể điều chế nước clo không thể điều chế nước flo E B và C sai Câu 90.Nhúng lá sắt nặng gam vào 500ml dung dịch CuSO 2M Sau thời gian lấy lá sắt cân lại , thấy khối lượng là 8,8gam ( V= const) Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 sau phản ứng là: A 1,8M B 2,2M C 1,75M D.1,625M E 2,5M Câu 91.Nhúng kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác lấy kim loại trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng kim loại tăng lên 7,1% Biết (28) số mol CuSO4 và Pb(N3)2 tham gia hai trường hợp Kim loại X đó là: A Zn B Al C Fe D Cu Câu 92 Nhúng kim loại kẽm vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4 Hỏi sau Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng kẽm tăng hay giảm bao nhiêu? A Tăng 1,39 gam B Giảm 1,39gam C Tăng gam D Kết kháC Câu 93.Nhúng lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau thời gian lấy lá sắt cân nặng so với ban đầu 0,2 g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g Câu 94.Cho lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO4 Sau thời gian vớt lá sắt rửa làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g Khối lượng đồng sinh bám lên lá sắt là: A : 12,8g B : 6,4g C : 3,2g D : 9,6g Câu 95.Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau kết thúc phản ứng thu chất rắn có khối lượng A : 4,72g B : 7,52g C : 5,28g D : 2,56g Câu 96.Cho đinh Fe vào lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M Sau phản ứng kết thúc dung dịch A với màu xanh đã phai phần và chát rắn B có khối lượng lớn khối lượng đinh Fe ban đầu là 10,4g Tính khối lượng cây đinh sắt ban đầu A 11,2g B 5,6g C.16,8 D 8,96g Câu 97.Ngâm lá kẽm (dư)vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu là: A 8,8 g B 13 g C 6,5 g D 10,8 g Câu 98.Ngâm đinh sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu? A 0,25 M B M C M D 0,5 M Câu 99.Cho đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1 M Sau thời gian lấy cân lại thấy đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh bám hoàn toàn lên đồng Các chất có dung dịch và số mol chúng là: A.AgNO3 (0,02 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) B.AgNO3 (0,01 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) C.AgNO3 (0,01 mol) D.Cu(NO3)2 (0,005 mol) Câu 100 Cho 100 ml dung dịch AgNO3 0,5 M tác dụng với 1,28 g bột đồng Sau phản ứng kết thúc.Hãy tính:Số gam Ag giải phóng? A 21,6 g C 5,4 g B 10,8 g D 4,32 g Câu 101.Cho luồng khí H2 qua 0,8 gam CuO nung nóng Sau phản ứng thu 0,672 gam chất rắn Hiệu suất khử CuO thành Cu là (%) A 60 B 80 C 90 D 75 E Kết khác Câu 102 1,2gam kim loại hóa trị II tác dụng hết với clo cho 4,75gam muối cloruA Kim loại này là A Mg B Ca C Zn D Cu E Hg Câu 103.Hòa tan hết kim loại hóa trị II vào lượng dung dịch HCl 14,6% lấy vừa đủ dung dịch muối 18,19% Kim loại đó là A Ca B Zn C Ni D Mg E Kết khác Câu 104 Một mảnh kim loại X chia thành phần Phần cho tác dụng với Clo ta muối B Phần tác dụng với HCl ta muối C Cho kim loại X tác dụng với dung dịch muối B ta thu muối C X là: A A B Zn C Fe D Mg E Kết khác Câu 105.Kim loại R luôn có hóa trị II 28,5 gam muối clorua R có số mol 44,4g muối Nitrat R là: A Cu B.Fe C Mg D.Ca E.Ba Câu 106.Lượng Ba kim loại cần cho vào 1000g nước để dung dịch Ba(OH)2 2,67% là A.39,4g B.19,7g C.41,3g D.26,7g E.21,85 Câu 107 Để oxi hóa hoàn toàn kim loại R thành oxit phải dùng lượng oxi 40% kim loại đã dùng R là A Kim loại hóa trị I B Kim loại hóa trị III C Kim loại có Khối lượng nguyên tử lớn 120đvc D Mg E Ca Câu 108 .Cho 1,625g kim loại hoá trị tác dụng với dung dịch HCl lấy dư Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì 3,4g muối khan Kim loại đó là A Mg B Zn C Cu D Ni Câu 109 Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) H 2SO4 đặc thu dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc Vậy R là: A Mg B.Zn C Ca D.Cu Câu 110 Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau kết thúc phản ứng thu 0,336 lít khí NO đktc : R là A : Mg B : Cu C : Al : D : Fe Câu 111 .Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay 4,48 lít H2(đktc) Cũng cho hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng xong thì lượng đồng thu là A : 9,6g B : 16g C : 6,4g D : 12,8g Câu 112 Điện phân lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, thu dung dịch có PH = ( xem V = const Lượng Ag thu catôt là A.0,216g B.0,108g C.0,54g D.1,08g E Kết khác Câu 113 Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa Ag2SO4,CuSO4, NiSO4 thu thứ tự các kim loại catôt là A.Ni, Cu,Ag B.Ag,Ni,Cu C.Ni,Ag,Cu D.Ag,Cu,Ni E.Cu,Ni,Ag Câu 114 Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9gam muối Clorua kim loại hóa trị II thu 0,48gam kim loại catot Kim loại đã điện phân là: A Zn B Mg C Cu D Fe E Hg Câu 115 .Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua kim loại hóa trị II, 0,48g kim loại catôt Kim loại đã cho là: A Zn B Mg C Cu D Fe Câu 116 .Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh là A : 0,64g và 0,112 lit B : 0,32g và 0,056 lít C : 0,96g và 0,168 lít D : 1,28g và 0,224 lít Câu 117 Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ Ở catôt thu 16g kim loại M thì anot thu 5,6 lit (đktc) Xác định M? A Mg B Cu C Ca D Zn Câu upload.123doc.net .Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M điện cực trơ Khi katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát anốt là A : 0,56 lít B : 0,84 lít C : 0,672 lít D : 0,448 lít (29) Câu 119 Điện phân muối clorua kim loại trạng thái nóng chảy Sau thời gian ta thấy catốt có 2,74 g kim loại và anốt có 448 ml khí (đktc Vậy công thức muối clorua là:A CaCl2 C NaCl B KCl D BaCl2 Câu 120 .Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A thu catot: A có đồng B Vừa đồng, vừa sắt C có sắt D vừa đồng vừa sắt với lượng kim loại là tối đa (30)

Ngày đăng: 08/10/2021, 03:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6. Hai kimloại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al - Dai cuong KL20152016
u 6. Hai kimloại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al (Trang 2)
Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al ( Z= 13) là - Dai cuong KL20152016
u 4: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al ( Z= 13) là (Trang 24)
w