1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật xây dựng đại cương- Chương 2

8 825 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xây dựng cơ bản là một lĩnh vực hoạt động sản xuất, bao gồm toàn bộ các công việc có liên quán tới việc thực hiện các chủ trương đầu tư xây dựng mà kết quả của nó là các công trình...Quan h

Trang 1

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU CÓ SỐ VÀ BẢN VẼ CÔNG TRÌNH ĐẤT

2.1 Khái niệm chung

Bản vẽ công trình đất là bản vẽ thể hiện một vùng đất được thi công (đào, đắp ) để phục vụ cho công việc xây dựng như san nền, đào kênh, đắp đập… Công trình đất có đặc điểm là các kích thước chiều dài, chiều rộng rất lớn so với chiều cao, cho nên người ta

dùng loại hình biểu diễn thích hợp là "hình chiếu có số" Nó dùng phép chiếu vuông góc

để xây dựng hình biểu diễn trên mặt bằng, còn độ cao được thể hiện bằng các chữ số ghi gần các hình chiếu

2.2 Biểu diễn các yếu tố hình học trong phương pháp hình chiếu có số

Hình 2-1 Minh hoạ về hình chiếu có số

a) hình vẽ không gian b) biểu diễn trên bản vẽ

Trên hình 2-1b có vẽ hình chiếu có số của điểm B có độ cao âm 2 (ở dưới P0) và điểm C thuộc P0

P0 gọi là mặt phẳng chuẩn, quy ước có độ cao 0.00 (độ cao mực nước biển trung bình)

2.2.2 Đường thẳng

Trong hình chiếu có số đường thẳng được biểu diễn bằng hình chiếu của hai điểm

Trang 2

Chiều dài của đoạn AB và góc nghiêng α của nó với mặt phẳng chuẩn được xác định bằng cách gập AB quanh hình chiếu A2B5 vào mặt phẳng chuẩn

Hình 2-2 Minh hoạ về hình chiếu có số của đường thẳng

2.2.2.1 Xác định độ cao của một điểm thuộc một đường thẳng

Hình 2-3 chỉ cách xác định độ cao của điểm C thuộc đường thẳng AB, biết hình chiếu của nó Ci ∈ A6B2,5

Hình 2-3 Xác định độ cao của một điểm thuộc đường thẳng

Từ các điểm này giống trở về thì được các điểm chia 4, 5, 6, 7 trên A3,5B7,2

Trang 3

Hình 2-5 Độ dốc của đường thẳng

2.2.2.4 Khoảng của đường thẳng

Khoảng của đường thẳng là chiều dài hình chiếu của một đoạn bất kỳ của đường thẳng mà hai đầu mút chênh nhau một đơn vị độ cao

Khoảng ký hiệu là 1

Trên hình 2-5, điểm B và C chênh nhau một đơn vị độ cao, ta có:

Từ (2.1) và (2.2) ta thấy:

Nhận xét: Hai đường thẳng AB và CD song song vì hình chiếu của chúng song song, khoảng của chúng bằng nhau và độ cao của các đầu mút tăng cùng chiều

Trang 4

2.2.3 Mặt phẳng

Mặt phẳng được biểu diễn bằng hình chiếu của các yếu tố xác định nó

Hình 2-6a vẽ mặt phẳng xác định bởi 3 điểm, hình 2-6b vẽ mặt phẳng xác định bằng hai đường thẳng AB và CD cắt nhau

Các đoạn E1, 1-2, 2-3 là khoảng của đường dốc nhất

Nếu biết hình chiếu của đường dốc nhất và khoảng của nó, hoàn toàn có thể dựng lại được mặt phẳng Q Trong hình chiếu có số mặt phẳng thường được biểu diễn bởi đường dốc nhất và các đường thẳng Đường dốc nhất có chia khoảng được gọi là tỷ lệ độ dốc.

Hình 2-7 Đường dốc nhất và tỷ lệ độ dốc

Tỷ lệ độ dốc thường vẽ bằng hai nét (một nét mảnh, một nét đậm) và ký hiệu là Q1

Trang 5

2.2.3.2 Góc phương vị của mặt phẳng là góc hợp bởi hướng bắc của kim nam châm và hướng phương vị của mặt phẳng

Chiều quay quy ước lấy ngược điểm quay của kim đồng hồ Hướng phương vị của mặt phẳng là hướng theo đường bẳng về phía tay phải nếu ta đứng nhìn về phía dốc lên của mặt phẳng

2.3 Biểu diễn một số mặt thường gặp

2.3.1 Mặt địa hình

Mặt địa hình được biểu diễn bằng các đường đồng mức của nó

Đường đồng mức là đường nối các điểm có cùng độ cao thuộc mặt địa hình (hình 2-8) Đó cũng là giao tuyến của mặt địa hình với các mặt phẳng bằng

Hình 2-8 Biểu diễn mặt địa hình

Muốn có đường đồng mức của mặt dốc đều, người ta vẽ đường bao của các vòng tròn có cùng độ cao Đường sinh tiếp xúc của mặt nón với mặt dốc đều là đường dốc nhất của mặt dốc đều

Hình 2-9 Mặt dốc đều

Trang 6

2.4.1 Giao của hai mặt phẳng

Hình 2-10 trình bày cách tìm giao của mặt phẳng Q và mặt phẳng R (cho bằng các tỷ lệ độ dốc)

Nếu mặt phẳng chỉ có độ dốc, thì phải xác định khoảng của nó như làm trên hình 2-11a

Sau đó vẽ tỷ lệ độ dốc trên mỗi mặt phẳng và tìm giao tuyến Trên hình 2-11b trình bày cách vẽ giao tuyến của 4 mái đất trong một hố có đáy sâu -3 đơn vị

Ở đây mái 1 và mái 2 có độ dốc như nhau nên hình chiếu giao tuyến của chúng là phân giác của góc A

Hình 2-10 Giao tuyến của 2 mặt phẳng

Trang 7

Hình 2-11

2.4.2 Giao của mặt địa hình với một mặt phẳng

Giả dụ có mặt địa hình cho bởi các đường đồng mức (5, 6, …10) và mặt phẳng Q được xác định bởi tỷ lệ độ dốc Qi (Hình 2-12)

Trang 8

Hình 2-13 Mặt cắt địa hình

Ngày đăng: 17/10/2012, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w