Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện thạch hà hà tĩnh

99 8 0
Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện thạch hà   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - BÙI KHẮC HUY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM ĂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH - TỈNH HÀ TĨNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NƠNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH, 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM ĂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH - TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngƣời thực hiện: Bùi Khắc Huy Lớp: 48K3 - KN&PTNT Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Hậu Thìn VINH, 07/2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để báo cáo kết nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc dẫn nguồn gốc Sinh viên Bùi Khắc Huy LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tổ chức đơn vị Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ thầy giáo cô giáo khoa Nông Lâm Ngƣ, trƣờng Đại học Vinh, đặc biệt quan tâm, tận tình dẫn Thạc sĩ Trần Hậu Thìn, ngƣời hƣớng dẫn tơi suốt q trình hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thạch Hà, Trung Tâm chuyển giao khoa học công nghệ huyện Thạch Hà, đặc biệt cán công nhân trung tâm nấm Thạch Hà, nhƣ phòng ban khác, ban lãnh đạo hộ nông dân trồng nấm xã Thạch Tân, Thạch Xuân Thạch Ngọc tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Bùi Khắc Huy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Ý nghĩa đề tài .3 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nấm 1.1.1.2 Khái niệm phát triển 1.1.1.3 Khái niệm tăng trƣởng phát triển kinh tế .6 1.1.2 Lý thuyết phát triển lĩnh vực sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm sản xuất yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất 1.1.2.2 Tiêu thụ yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.3 Lý thuyết phát triển phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm 10 1.1.2.4 Những quan điểm, định hƣớng cho phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn .11 1.1.3 Vai trò ý nghĩa ngành sản xuất nấm ăn 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm 15 1.1.4.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến trình phát triển sản xuất nấm ăn .15 1.1.4.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tiêu thụ nấm ăn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm ăn giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm ăn Việt Nam 18 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 20 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin 23 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 23 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.5.2 Điều kiện KT – XH 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nấm ăn địa bàn huyện 34 3.1.1 Sơ lƣợc trình phát triển sản xuất nấm ăn 34 3.1.1.1 Quy mô số hộ sản xuất nấm ăn xã huyện 35 3.1.1.2 Quy mô sản xuất nấm ăn huyện 36 3.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất nấm ăn 38 3.1.2.1 Bố trí sản xuất nấm ăn địa bàn huyện 38 3.1.2.2 Bố trí mùa vụ sản xuất loại nấm ăn 40 3.1.2.3 Các hình thức tổ chức sản xuất nấm ăn 40 3.1.3 Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất loại nấm ăn chủ yếu nông hộ điều tra 41 3.1.4 Kết sản xuất nấm ăn nông hộ điều tra 47 3.2 Thực trạng tiêu thụ nấm ăn huyện 49 3.2.1 Tình hình chung 49 3.2.1.1 Tình hình tiêu thụ nấm ăn huyện 49 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ nấm ăn thị trƣờng 51 3.2.2 Thực trạng tiêu thụ nấm ăn nông hộ điều tra 52 3.2.3 Hệ thống kênh thụ sản phẩm nấm ăn huyện .53 3.2.4 Giá sản phẩm nấm ăn 55 3.2.5 Hiệu sản xuất tiêu thụ nấm ăn nông hộ điều tra 56 3.2.5.1 Hiệu kinh tế sản xuất tiêu thụ nấm ăn 56 3.2.5.2 Hiệu xã hội 58 3.2.5.3 Tác động mơi trƣờng 58 3.3 Đánh giá tình hình sản xuất nấm ăn huyện Thạch Hà 59 3.3.1 Kết thành tựu đạt đƣợc 59 3.3.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện Thạch Hà 60 3.3.2.1 Thuận lợi 60 3.3.2.2 Khó khăn 63 3.3.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 64 3.4 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện 67 KẾT LUẬN 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TW Trung ƣơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – đại hố THCS Trung học sở TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân KH & CN Khoa học công nghệ GTSX Giá trị sản xuất NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định ĐVT Đơn vị tính SL Sản lƣợng NL Nguyên liệu NSBQ Năng suất bình quân NLSD Nguyên liệu sử dụng CC Cơ cấu BQ Bình quân XHCN Xã hội chủ nghĩa HTX Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Giá trị dinh dƣỡng số nấm ăn so với trứng gà .13 Bảng 2.1: Dân số Thạch Hà đến năm 2010 28 Bảng 2.2: Nguồn Lao động Thạch Hà đến năm 2010 29 Bảng 2.3: Kết sản xuất kinh doanh huyện Thạch Hà (2008 -2010) 32 Bảng 3.1: Tình hình hộ nơng dân sản xuất nấm ăn qua năm .35 Bảng 3.2: Tình hình sản xuất cấu loại nấm ăn huyện Thạch Hà 37 Bảng 3.3: Phân bố cấu sản lƣợng loại nấm ăn 39 Bảng 3.4: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất nấm sị nơng hộ 42 Bảng 3.5: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất nấm mỡ nơng hộ 43 Bảng 3.6: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất nấm rơm nơng hộ 45 Bảng 3.7: Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất mộc nhĩ nơng hộ 46 Bảng 3.8: Kết sản xuất nấm ăn nông hộ trồng nấm qua điều tra 48 Bảng 3.9: Tình hình tiêu thụ nấm ăn huyện qua năm (2008-2010) 50 Bảng 3.10: Cơ cấu sản lƣợng tiêu thụ loại nấm ăn thị trƣờng 51 Bảng 3.11: Tình hình tiêu thụ nấm ăn nông hộ điều tra năm 2010 .52 Bảng 3.12: Giá trung bình loại nấm nông hộ năm 2010 56 Bảng 3.13: Hiệu sản xuất loại nấm ăn hộ trồng nấm năm 2010 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Các kênh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Biểu đồ 3.1:Tổng số hộ trồng nấm huyện Thạch Hà năm (2008-2010) 36 Sơ đồ 3.1: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm huyện Thạch Hà 54 Sơ đồ 3.2: Sản xuất cung cấp giống nấm ăn huyện Thạch Hà 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm Do đặc tính khác biệt với thực vật động vật khả quang hợp, dinh dƣỡng sinh sản, nấm đƣợc xếp vào thành giới riêng Ở Việt Nam việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn năm 70 kỷ trƣớc Trong chục năm qua nghề nuôi trồng nấm có nhiều bƣớc thăng trầm Tuy nhiên năm gần kết nghiên cứu gắn liền với sản xuất đem lại hiệu kinh tế thiết thực công nghệ phù hợp Hiện nay, nƣớc ta hình thành hệ thống đồng từ khâu nghiên cứu đến khâu nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, hàm lƣợng protin đứng sau thịt, cá, giàu chất khống, axit amin khơng thể thay thế, vitamin A, B, C, D,…và không chứa độc tố Nấm đƣợc coi loại “rau sach”, “thịt sạch”, hàm lƣợng đạm cao nhƣng nấm cung cấp dinh dƣỡng cho thể mà không gây hậu bất lợi nhƣ đạm động vật, đƣờng hay tinh bột thực vật 10 tham gia sản xuất nấm ăn tăng lên qua năm (tăng từ 188 hộ lên 257 hộ) phát triển hầu khắp xã địa bàn huyện Lƣợng nguyên liệu sử dụng tăng qua năm Đối với hộ quy mô sử dụng nguyên liệu ngày tăng từ 273,9 năm 2008 lên 407,4 năm 2011 Năng suất sản lƣợng loại nấm ăn tăng dần qua năm Năm 2010 đạt sản lƣợng 203,777 nấm tƣơi loại, đó: nấm sị 189,420 tấn, nấm mỡ 4,433 tấn, nấm rơm 2,1 mộc nhĩ 7,824 Sản lƣợng khô năm 2010 đạt 4,986 Mỗi năm hộ sản xuất vụ nấm, thời gian tuỳ loại nấm tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết - Về tiêu thụ sản phẩm nấm ăn: Lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng dần qua năm Nấm sò tƣơi số lƣợng tiêu thụ tăng từ 170 lên 363 Nấm mỡ tăng không đáng kể từ 18.3 lên 20 tấn, nấm rơm tăng từ 4,8 lên 10 mộc nhĩ tăng từ 18,9 lên 24.6 Sản phẩm đƣợc tiêu thụ thơng qua hình thức bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng nhà, chợ thơng qua trung gian Nhìn chung sản phẩm sản xuất đƣợc tiêu thụ hết - Hiệu sản xuất: Sản xuất tiêu thụ nấm ăn đảm bảo cho ngƣời sản xuất có lãi Sản xuất mộc nhĩ nấm sò mang lại hiệu cao cho hộ sản xuất Tính bình qn sản xuất nguyên liệu hộ lãi với nấm sò 3.320.000 đồng, mộc nhĩ 2.173.000 đồng Thực tế sản xuất nấm ăn mang lại hiệu thiết thực, giải việc làm cho ngƣời lao động cịn làm lành mạnh hóa mơi trƣờng sinh thái - Phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện cịn số khó khăn tồn cần giải nhƣ: + Năng suất nấm rơm nấm mỡ thấp so với định mức kinh tế kỹ thuật so với số địa phƣơng khác Phân vùng sản xuất tập trung chƣa rõ nét + Thị trƣờng tiêu thụ chƣa thực ổn định, hình thức tiêu thụ cấp độ thấp, ngƣời dân vùng chƣa có thói quen tập quán ăn nấm - Qua nghiên cứu chúng tơi thấy có số yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện, cụ thể yếu tố là: Giống nấm, kỹ thuật công nghệ, thời vụ, nguyên liêu, thu hái chế biến, trình độ ngƣời lao động, vốn sản xuất, giá sản phẩm, hành vi ngƣời tiêu dùng, công tác quảng cao tiếp thị 85 Mỗi yếu tố tác động mức độ định - Đề tài đƣa đƣơc giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Thạch Hà nhƣ sau: + Hoàn thiện việc bố trí sản xuất nấm ăn + Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất tiêu thụ nấm ăn + Thực xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện + Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm + Tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng + Có sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn Kiến nghị Qua trình thực đề tài nghiên cứu, để việc sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn phát triển mang lại hiệu cao, đề xuất kiến nghị sau: Về sách - Cần có nguồn vốn tín dụng với lãi suất ƣu đãi cho ngƣời dân để họ vào sản xuất mang tính chất thâm canh, quy mơ lớn - Cần có sách khuyến khích nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ sản xuất nấm, để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh với mặt hàng nƣớc khác Về tổ chức kỹ thuật Nhà nƣớc nên hỗ trợ địa phƣơng xây dựng sở hạ tầng nhƣ giao thông để thúc đẩy việc lƣu thông sản phẩm vùng Nhà nƣớc cần cho thành lập hiệp hội ngƣời sản xuất nấm ăn để tạo điều kiện cho sở, đơn vị phối hợp trình sản xuất kinh doanh, từ để hỏi kinh nghiệm từ liên hệ mối giống tiêu thụ sản phẩm sau sản xuất… Về thị trường tiêu thụ - Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động để ngƣời hiểu biết giá trị dinh dƣỡng khả trị bệnh loại nấm ăn nhằm mở rộng thị trƣờng tỉnh - Với số lƣợng nấm sản xuất đƣợc ngày tăng cần thành lập đại lý để 86 thu gom nấm, xây dựng lò sấy nấm đảm bảo tốt quy trình đóng gói để đảm bào tiêu thụ hết sản phẩm nấm cho nông dân, đồng thời phải hình thành mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm ổn định - Cần phải đăng ký chất lƣợng nhãn mác cho sản phẩm nấm ăn địa phƣơng sản xuất tiến hành đóng gói chế biến sản phẩm để tiêu thụ nƣớc xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung tâm khuyến nông quốc gia Nấm ăn – Cơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng NXB nông nghiệp Hà Nội – 2008 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), “thực trạng giải pháp sản xuất, chế biến tiêu thụ nấm ăn”, Hội nghị Triển khai sản xuất chế biến nấm, đăng ngày 23/3/2003, Hà Nội [3] Lê Thụ (1993), Định giá tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [4] - Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Fedirico (2001), nấm ăn- sở khoa học công nghệ nuôi trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội - Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (2002), “kết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sẩn xuất giống, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ nấm ăn-nấm dược liệu trung tâm công nghệ sinh học thực vật 1996-2001”, hội thảo tiềm hƣớng phát triển ngành sản xuất nấm ăn Viêt Nam 1617/5/2002, Hà Nội 87 [5] Nguyễn Duy Gia (2002), Bàn mâu thuẫn định hướng phát triển quản lý phát triển” nghiên cứu kinh tế, 9(9), tr 10- 12 [6] Ngơ Đình Giao (1996), kinh tế học vi mô NXB Hà Nội [7] Nguyễn Công Tạn (2001), “ Nghề sản xuất nấm Phúc Kiến – Trung [9] Quốc”, Hội nghị phát triển nấm ăn nấm dƣợc liệu ngày 17/2001 [8] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (Chủ biên) PGS.TS Lƣơng Văn Hinh, [4] TS.Đặng Văn Minh ThS Nguyễn Thị Bích Hiệp Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn NXB nông nghiệp Hà Nội – 2004 [9] Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa PGS.TS Nguyễn Hữu [3] Đống, CN Đinh Xuân Linh, CN Huỳnh Thị Dung Nuôi trồng sử dụng nấm ăn – nấm dược liệu Nxb Nghệ An – 2003 [10] UBND Huyện Thạch Hà Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Hà đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tháng 11/ 2010 [11] UBND Huyện Thạch Hà dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ nấm ăn nấm dược liệu huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh” [12] Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế; Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan Bài giảng Kỹ thuật trồng nấm Ngƣời biên soạn, Th.s Nguyễn Bá Hai Huế, 08/2009 [13] Trung tâm chuyển giao khoa học cơng nghệ huyện Thạch Hà [14] Phịng thống kê huyện Thạch Hà; Niên giám thống kê năm 2009 [15] http://namthachha.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=48 Quá trình hình thành phát triển nghề sản xuất nấm Hà Tĩnh [16] http://trithucsangtao.com/i33-tim-hieu-ve-nam.aspx Tìm hiểu Nấm Ngày cập nhật: 12/4/2011 13:48:1 PM [17] http://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-sinh-hoc/53073-nam-la-gi.html Nấm gì? 06-15-2011 04:00 PM 88 PHỤ LỤC 01: CÁC BẢNG THU THẬP THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM NẤM THẠCH HÀ Tình hình hộ nơng dân sản xuất nấm ăn qua năm ĐVT: (hộ) STT Đơn vị Thạch Long Thạch Ngọc Thạch Tân Thạch Xuân Thạch Vĩnh Thạch Kênh Thạch Đài Thạch Hội Thạch Liên Năm Năm Năm 2008 2009 2010 Tốc độ phát triển(%) 09/08 Tổng Tình hình sản xuất cấu loại nấm ăn huyện Thạch hà 89 10/09 BQ Tình hình sản xuất cấu loại nấm ăn huyện Thạch hà Chỉ tiêu ĐVT Lƣợng NLSD trồng nấm ăn Tấn Nấm sò Nấm mỡ Nấm rơm Mộc nhĩ Tấn Tấn Tấn Tấn NSBQ Nấm sò Nấm mỡ Kg/tấnNL Nấm rơm Kg/tấnNL Mộc nhĩ Kg/tấnNL SL nấm tƣoi Tấn Nấm sò Tấn Nấm mỡ Tấn Nấm rơm Tấn Mộc nhĩ Tấn Năm 2008 SL CC(%) Năm 2009 SL CC(%) Kg/tấnNL Kg/tấnNL 90 Năm 2010 SL CC(%) Tốc độ phát triển(%) 09/08 10/09 BQ Phân bố cấu sản lƣợng loại nấm ăn Năm 2008 Chỉ tiêu Sản lƣợng (tấn) Năm 2009 Sản lƣợng (tấn) Cơ cấu (%) Nấm sò Xã Thạch Xuân Xã Thạch Ngọc Xã Thạch Tân Xã Thạch Long Trung tâm nấm Các xã lại Nấm mỡ Xã Thạch Xuân Xã Thạch Ngọc Xã Thạch Tân Xã Thạch Long Trung tâm nấm Các xã lại Nấm rơm Xã Thạch Xuân Xã Thạch Ngọc Xã Thạch Tân Xã Thạch Long Trung tâm nấm Các xã lại Mộc nhĩ Xã Thạch Xuân Xã Thạch Ngọc Xã Thạch Tân Xã Thạch Long Trung tâm nấm Các xã lại 91 Cơ cấu (%) Năm 2010 Sản lƣợng (tấn) Cơ cấu (%) Tình hình tiêu thụ nấm ăn Huyện qua năm (2008-2010) Chỉ tiêu Năm 2008 SL(Tấn) Năm 2009 SL(Tấn) Năm 2010 SL(Tấn) Tốc độ phát triển(%) 09/08 10/09 BQ Nấm sò Bán qua chế biến Bán tƣơi Nấm mỡ Bán qua chế biến Bán tƣơi Nấm rơm Bán qua chế biến Bán tƣơi 4.Nấm mộc nhĩ Bán qua chế biến Bán tƣơi Cơ cấu sản lƣợng tiêu thụ loại nấm ăn thị trƣờng (2008-2010) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SL(Tấn) CC(%) SL(Tấn) CC(%) SL(Tấn) CC(%) Nấm sò tƣơi Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ qua tƣ thƣơng Nấm sị khơ Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ qua tƣ thƣơng Nấm mỡ Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ qua tƣ thƣơng Nấm rơm Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ qua tƣ thƣơng Mộc nhĩ khô Tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ qua tƣ thƣơng 92 PHỤ LỤC 02: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ -0 - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc 0 PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ I.Thơng tin chung Họ tên ngƣời vấn: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Thôn,bản: Xã: Huyện: Tĩnh Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Dân tộc Trình độ:……………… Nghề nghiệp: Số nhân Số lao động gia đình - Số lao động chính: - Số lao động phụ thuộc: Ngành nghề gia đình: Hộ thuộc đối tƣợng:  Giàu  Khá  Trung bình  Nghèo Mức thu nhập bình quân: .đồng/ tháng II Thông tin liên đến đề tài nghiên cứu 1.Gia đình Ơng (bà) bắt đầu trồng nấm ăn nào? Diện tích trồng bao nhiêu? ………………… m2 Các loại nấm gia đình Ơng (bà) trồng gồm loại nào?  Nấm sò  Nấm mỡ  Nấm rơm  Mộc nhĩ Ông (bà) thƣờng mua giống đâu trồng?  Trung tâm nấm Thạch Hà  Nơi khác Giá thành loại giống bao nhiêu? Loại nấm Nấm sò Nấm rơm ĐVT 1000 đ 1000 đ 2008 93 2009 2010 Nấm mỡ Mộc nhĩ 1000 đ 1000 đ Gia đình có lao động tham gia vào trình trồng nấm? Gia đình Ơng (bà) có th lao động làm việc khơng?  Có  Khơng Quy mơ ngun liệu sử dụng trồng nấm gia đình ơng (bà) qua năm (20082010) bao nhiêu? Loại nấm ĐVT 2008 2009 2010 Nấm sò Tấn Nấm rơm Tấn Nấm mỡ Tấn Mộc nhĩ Tấn 9.Trong năm lại (2008-2010), để sản xuất nguyên liệu cần cơng lao động? Giá cơng bao nhiêu? 2008 Loại nấm Ngày công 2009 Giá Ngày (1000đ/công) công 2010 Giá Ngày (1000đ/công) công Giá (1000đ/công) Nấm sò Nấm rơm Nấm mỡ Mộc nhĩ 10.Trong năm lại (2008-2010), để trồng nấm gia đình sử dụng nguyên vật liệu gì? Số lƣợng giá bao nhiêu? 2008 TT 10 11 12 NVL Số lƣợng 2009 Giá (1000đ) Rơm rạ Mùn cƣa Đạm urê Đạm sunfat Amon Bột nhẹ Vôi bột Lân Đất phủ Túi ni lông Dây chun buộc Bông nút Dây treo 94 Số lƣợng Giá (1000đ) 2010 Số lƣợng Giá (1000đ) 13 Cám phụ gia 14 Năng lƣợng, than củi 11 Mức khấu hao tài sản cố định khoản chi khác ƣớc tính gia đình qua năm bao nhiêu? Loại nấm ĐVT 2008 2009 2010 Khấu hao TSCĐ 1000 đ Các khoản chi khác 1000 đ 12 Với quy mơ đó, suất loại nấm qua năm bao nhiêu? Loại nấm ĐVT 2008 2009 2010 Nấm sò Kg/ NL Nấm rơm Kg/ NL Nấm mỡ Kg/ NL Mộc nhĩ Kg/ NL 13 Mỗi năm gia đình Ơng (bà) trồng vụ nấm thời gian vụ bao nhiêu? Số vụ:……………………… Thời gian: 14 Để sản xuất nấm gia đình Ơng (bà) sử dụng vốn từ đâu? 15 Chi phí đầu vào để sản xuất loại nấm bao nhiêu? 16 Công tác thu hái chế biến nấm gia đình sao? - Thu hái: - Chế biến: Đối với sản phẩm chế biến tỷ lệ sản phẩm thu đƣợc theo tỷ lệ nào? 17 Gia đình Ơng (bà) tiêu thụ nấm theo hình thức nào?  Bán nhà cho ngƣời tiêu dùng  Có tổ chức, cá nhân đến thu mua  Bán lẻ chợ - Bán nấm tƣơi hay bán nấm qua chế biến?  Bán tƣơi - Tiêu thụ dễ hay khó?  Bán qua chế biến  Dễ  Khó 95 18 Ơng (bà) cho biết giá bán loại nấm ăn sau thu hoạch theo tháng bao nhiêu? Nấm tươi: ĐVT:1000đ Tháng Nấm sò Nấm mỡ Nấm rơm Mộc nhĩ 10 11 12 Nấm khô: ĐVT:1000đ Tháng Nấm sò Nấm mỡ Nấm rơm Mộc nhĩ 10 11 12 19 Ông (bà) cho biết thị trƣờng loại nấm đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng ?  Nấm sò  Nấm mỡ  Nấm rơm 96  Mộc nhĩ Vì sao? 20 Mỗi vụ nấm thu nhập nguyên liệu gia đình Ơng (bà) từ loại nấm bao nhiêu? Nấm sò:……………… …… đồng; Nấm mỡ:………………… đồng Nấm rơm:………………… đồng; Mộc nhĩ:…………… …… đồng - Một năm thu nhập từ nấm bao nhiêu? đồng - Tổng thu nhập năm gia đình bao nhiêu? đồng 21 Trong trình triển khai trồng nấm Ơng (bà) thƣờng gặp thuận lợi khó khăn nào? - Thuận lợi: - Khó khăn: 22 Ông (bà) có ý kiến phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa phƣơng? 23 Ơng (bà) mong muốn để mở rộng, phát triển sản xuất tiêu thụ nấm gia đình? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Xác nhận chủ hộ đƣợc điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ………….,Ngày ….Tháng…… năm 2011 Ngƣời vấn Bùi Khắc Huy 97 PHỤ LỤC 03: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Giống nấm sản xuất Trung tâm nấm Thạch Hà Đóng bịch nấm Lị hấp khử trùng bịch nấm Máy cắt rơm làm nấm Treo bịch nấm sò 98 Nấm sò xã Thạch Tân Nấm mỡ xã Thạch Ngọc Mộc nhĩ xã Thạch Xuân Nấm rơm xã Thạch Ngọc Ngƣời dân thu hoạch mộc nhĩ Nấm sơ chế sau thu hoạch 99 ... ? ?Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Thạch 11 Hà – tỉnh Hà Tĩnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn xã địa. .. tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện Thạch Hà Từ phát yếu tố làm hạn chế đến phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện. .. hình sản xuất nấm ăn huyện Thạch Hà - Định hƣớng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan