1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Đo Phổ Đánh Dấu Phân Cực Cấu Hình Kích Thích Chữ V
Trường học Đại học Vinh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 865,88 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Hiện phần lớn hiểu biết cấu trúc phân tử dựa phép đo phổ học cách quan sát phổ phát xạ hấp thụ chúng Dựa vào số liệu phổ quan sát (bước sóng, phân bố phổ, cường độ vạch phổ, độ rộng vạch phổ) ta biết thơng tin cấu trúc hay nói cách khác trạng thái lượng tử phân tử (trạng thái điện tử, trạng thái dao động, trạng thái quay) tham gia vào dịch chuyển phổ Hiểu biết tập hợp trạng thái cho phép ta tiên đốn tính chất vật lí hóa học phân tử tính chất môi trường tạo nên từ phân tử Đồng thời, biết cấu trúc ta tiên đốn trình động học phân tử điều kiện mơi trường khác (điều kiện kích thích, mơi trường bao quanh) Nghiên cứu cấu trúc phân tử đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực Vật lí, Hóa học, Sinh học Bên cạnh đó, phân tử có đặc trưng riêng cấu trúc phổ chúng nên lợi dụng tính chất vào nghiên cứu mơi trường (dị tìm có mặt phân tử mơi trường), hóa học phân tích (dị tìm nhóm chức) v.v Nghiên cứu cấu trúc phân tử thường gặp nhiều khó khăn tính phức tạp tương tác điện tử với hạt nhân nguyên tử Trên phương diện lí thuyết, tốn hệ nhiều hạt giải phương pháp gần Rất nhiều phương pháp tính tốn (các phương pháp ab initio, phương pháp bán thực nghiệm) đề xuất để nghiên cứu cấu trúc tính chất hệ phân tử Việc thiết lập mơ hình tính tốn thường phải xuất phát từ hệ phân tử đơn giản (các phân tử hai nguyên tử) sau mở rộng cho hệ phức tạp Vì thế, phân tử hai nguyên tử đối tượng quan trọng cho việc thiết lập kiểm chứng mơ hình tính tốn lí -1- thuyết cấu trúc phân tử Theo logic xem phân tử kim loại kiềm đối tượng thuận tiện tiếp sau phân tử H2 cấu trúc điện tử đơn giản chúng (chỉ có hai điện tử hóa trị chuyển động xung quanh lớp điện tử lấp đầy) Trên phương diện thực nghiệm phân tử kim loại kiềm thu hút nhiều quan tâm nhà phổ học không cấu trúc đơn giản mà cịn phổ điện tử nằm miền UV – VIS Điều cho phép sử dụng kĩ thuật phổ laser có độ phân giải cao để nghiên cứu Đặc biệt, đời kĩ thuật làm lạnh nguyên tử phân tử kim loại kiềm thời gian gần mở nhiều hướng nghiên cứu có triển vọng ứng dụng Nghiên cấu trúc phân tử thực nghiệm thường thực thông qua phép đo phổ Tuy nhiên việc phân giải cấu trúc phổ chúng thường gặp khó khăn mức lượng dao động quay xếp gần nên với bước sóng kích thích nguồn sáng (thậm chí với nguồn có độ đơn sắc cao laser) nhiều dịch chuyển phổ bị kích thích đồng thời Để khắc phục khó khăn này, nhóm nghiên cứu Schawlow Standford đề xuất kĩ thuật đánh dấu phân cực [5] dựa kích thích cộng hưởng kép hai chùm tia laser (được gọi chùm dò chùm bơm) Kĩ thuật sau phát triển nhóm nghiên cứu Jastrzebski Warsaw để loại bỏ tín hiệu nhiễu trình tán xạ ánh sáng huỳnh quang lò nung tạo mẫu gây [8] Bằng cách lựa chọn tối ưu bước sóng laser dò cho kĩ thuật phổ đánh dấu phân cực lượng đáng kể dịch chuyển phổ không cần thiết loại bỏ khơng có mặt phận ghi nhận phổ, nghĩa việc phân tích phổ thực dễ dàng -2- Ở Việt Nam, việc ứng dụng kĩ thuật phổ laser vào nghiên cứu cấu trúc tính chất phân tử tiến hành số trung tâm viện nghiên cứu trường đại học Đặc biệt, lần hệ thống thiết bị thí nghiệm đại Quang học - Quang phổ đầu tư Đại học Vinh Đây hội thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu lĩnh vực Vì vậy, lựa chọn “Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ V” làm đề tài luận văn nghiên cứu Mục đích luận văn ngồi việc tìm hiểu sở ngun lí kĩ thuật phổ đánh dấu phân cực luận văn đề xuất thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cho phân tử kim loại kiềm sở thiết bị có Đại học Vinh Luận văn trình bày bao gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận chung Phần nội dung gồm có ba chương: - Chương 1: Chúng tơi trình bày tổng quan sở kĩ thuật phổ phi tuyến: Tìm hiểu bơm quang học (tương tác trường laser lên phân tử), nguyên lí kĩ thuật phổ phân cực cộng hưởng kép quang học - Chương 2: Chúng tìm hiểu kĩ thuật phổ laser đánh dấu phân cực: Đưa nguyên lí kĩ thuật phổ đánh dấu phân cực, thiết lập cơng thức tính cường độ tỉ đối tín hiệu phân cực tín hiệu để từ tính tốn cụ thể tỉ lệ vẽ đường minh hoạ tín hiệu phân cực thu cấu hình kích thích chữ V - Chương 3: Trên sở thiết bị thí nghiệm đầu tư phịng thí nghiệm Quang học – Quang phổ trường Đại học Vinh, thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cho phân tử kim loại kiềm -3- Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ CÁC KỸ THUẬT PHỔ PHI TUYẾN 1.1 Bơm quang học Bơm quang học kích thích quang học làm thay đổi mật độ cư trú mức lượng nguyên tử phân tử Khi sử dụng laser làm nguồn bơm, cường độ laser lớn nên có thay đổi lớn mật độ cư trú Ni  Ni  Ni trạng thái i từ giá trị ban đầu Ni0 (ở trạng thái cân nhiệt) đến giá trị không cân Ni Sự thay đổi Ni mật độ cư trú dị chùm laser khác chùm dị điều hưởng kích thích dịch chuyển có mức mức bơm quang học Ảnh hưởng bơm quang học vào hệ phân tử phụ thuộc vào đặc trưng laser bơm, cường độ, độ rộng dải phổ, phân cực độ rộng vạch phổ xác suất dịch chuyển hấp thụ Nếu độ rộng dải phổ  L laser bơm lớn độ rộng vạch phổ  dịch chuyển phân tử tất phân tử mức hấp thụ i bơm Trong trường hợp mà độ mở rộng Doppler vượt trội, có nghĩa phân tử nằm vùng vận tốc tồn phần bơm đồng thời lên mức cao k Nếu độ rộng dải laser nhỏ so với độ mở rộng không đồng dịch chuyển nguyên tử với tần số hấp thụ thoả mãn   0  k  L bơm,  tần số hấp thụ,  tần số trung tâm  L tần số laser Một vài phương diện khác bơm quang học liên quan đến số kĩ thuật phổ dựa vào bơm quang học Đầu tiên liên quan đến tăng hay giảm mật độ cư trú mức chọn Từ cường độ laser đủ lớn -4- dịch chuyển phân tử đạt bão hồ Nghĩa thay đổi cực đại N  Nis  Ni mật độ cư trú đạt được, N âm mức thấp dương mức cao dịch chuyển Trong trường hợp dịch chuyển phân tử, mà có phần nhỏ phân tử kích thích trở trạng thái ban đầu i phát huỳnh quang, mức hồn tồn rỗng khơng Vì dịch chuyển huỳnh quang tn theo quy tắc lọc lựa, thường dịch chuyển mức chọn m trình phát huỳnh quang nhờ laser bơm lên mức Mặc dù cường độ bơm yếu mật độ cư trú mức m đạt giá trị lớn Với nguồn bơm laser đạt mật độ cư trú lớn, so sánh với trạng thái hấp thụ Điều mở vài tiềm cho kĩ thuật thí nghiệm mới: * Các mức phân tử kích thích lọc lựa phát phổ huỳnh quang đơn giản nhiều so với phát xạ phóng điện chất khí, số mức đạt mật độ cư trú Phổ huỳnh quang cảm ứng laser cho phép xác định số phân tử tất mức trạng thái thấp * Mật độ cư trú trạng thái đủ lớn cho phép đo phổ hấp thụ dịch chuyển từ trạng thái lên mức cao Vì tất dịch chuyển hấp thụ mức chọn nên phổ hấp thụ đơn giản nhiều so với phóng điện chất khí Sự lọc lựa bơm quang học phụ thuộc vào độ rộng dải laser vào đường mật độ phổ hấp thụ Nếu vài vạch phổ hấp thụ chồng lên vùng độ rộng Doppler với đường cong phổ laser lớn dịch -5- chuyển bơm đồng thời, nghĩa mật độ cư trú mức lớn mức k1 Độ rộng phổ laser đa mode mode laser đường cong Doppler phân tử hấp thụ Hệ số hấp thụ k2 Cường độ laser (hình 1.1) 1,5 GHz i2 i1 Tần số  Hình 1.1 Sự chồng lên vài vạch hấp thụ mở rộng Doppler với đường cong vạch phổ laser dẫn đến bơm quang học đồng thời mức Trong trường hợp phổ hấp thụ dày đặc bơm quang học với laser có độ rộng nhỏ Các chùm phân tử lạnh sử dụng để đạt lọc lựa mong muốn mật độ cư trú mức cao Nếu chùm laser đơn mode có tần số  phát theo hướng trục z qua buồng hấp thụ, có phân tử có vận tốc nhóm khoảng vz = ( -  )/k hấp thụ photon laser  dịch chuyển i  k với Ek  Ei   Như vậy, có phân tử có vận tốc nhóm khoảng kích thích Điều có nghĩa hấp thụ laser dị có dải hẹp điều hưởng phân tử kích thích để tạo tín hiệu cộng hưởng kép Doppler - tự Một khía cạnh quan trọng bơm quang học, với laser phân cực lọc lựa mật độ cư trú làm trống rỗng mật độ cư trú mức -6- suy biến M J , M mức có mơmen góc J Các mức khác hình chiếu M J lên trục lượng tử hoá Các nguyên tử phân tử với mật độ cư trú không đồng N(J,M) mức định hướng mơmen góc J ưu tiên phân bố đặc biệt, điều kiện cân nhiệt J định hướng theo tất hướng với xác suất nhau, tức phân bố ưu tiên đẳng hướng Việc chọn phân cực thích hợp laser bơm đạt cân mật độ cư trú bên cặp mức M với giá trị M Trong đó, mức với M khác có mật độ cư trú khác Đây gọi định hướng song song Chú ý rằng, định hướng định hướng song song tạo hai trạng thái dịch chuyển bơm chọn lọc mật độ cư trú M trạng thái thấp chọn lọc mật độ cư trú làm nghèo tương ứng với M (hình 1.2) J ‘= M ‘= -1 + J “ = M “ =-2 + -1 +1 -1 + +1 +2 -2 - - -1 +1 - +1 +2 (b) (a) Hình 1.2 Sự tích lũy (làm nghèo) mức trạng thái (trạng thái dưới) bơm quang học J”= lên J’=1 Hình (a) ứng với phân cực trịn phải, hình (b) ứng với phân cực trịn trái -7- Đối với việc nghiên cứu định lượng bơm quang học, khảo sát trình bơm làm dịch chuyển mức J1M1  J M Khi khơng có trường ngồi tất mức (2J+1) M bị suy biến mật độ cư trú chúng trạng thái cân nhiệt khơng có laser bơm J N (J ) 0 với N ( J )   N ( J , M ) N (J , M )  M  J 2J  (1.1) Sự giảm N10 ( J , M ) bơm quang học P12  P( J1M1  J M ) mơ tả phương trình tốc độ: d N1 ( J1 , M )   P12 ( N  N1 )   ( Rk1 N k  R1k N1 ) dt M k (1.2) Kể có bơm quang học (bao gồm phát xạ hấp thụ) tất q trình tích mà làm bù vào mức từ mức khác k làm nghèo mức Xác suất bơm quang học là: P12  J1M D.E J M 2 (1.3) Từ (1.3) ta thấy xác suất bơm quang học tỉ lệ với bình phương phần tử ma trận dịch chuyển phụ thuộc vào tích vơ hướng D.E phần tử mơmen lưỡng cực dịch chuyển D vào véc tơ điện trường E , tức phụ thuộc vào phân cực chùm laser bơm Các phân tử định hướng với mơmen lưỡng cực song song với véc tơ E có xác suất bơm quang học cao Khi cường độ laser đủ cao hiệu mật độ cư trú giảm tới giá trị bão hoà là: N N  1 S S (1.4) -8- Trong đó, S thơng số bão hịa S B12  B12 I  * R* RC (1.5) Công thức (1.5) cho biết tỉ số xác suất dịch chuyển cảm ứng B12 với xác suất tích trung bình R* Từ xác suất dịch chuyển cho biết thơng số bão hồ S có giá trị cực đại phân tử mà D E , mật độ cư trú N giảm cường độ laser tăng phân tử mà D E phân tử mà D  E Điều có nghĩa mức độ định hướng giảm bão hồ tăng (hình 1.3) Hình 1.3 (a) Sự giảm sút định hướng phân tử với việc tăng cường độ bơm từ bão hoà trạng thái thấp cao hơn; (b) Sơ đồ theo dõi truyền qua phân cực P huỳnh quang cảm ứng laser (c) Tốc độ bơm P( N2  N1 )   12 N ph ( N2  N1 ) -9- (1.6) Tốc độ bơm tỉ lệ với tiết diện hấp thụ 12 tốc độ dòng photon Nph [số photon/cm2.s] Tiết diện hấp thụ viết tích hai hệ số  ( J1M1 , J M )   J J C ( J1M1 , J M ) (1.7) Tiết diện  J J không phụ thuộc vào định hướng phân tử tích xác suất dịch chuyển điện tử với hệ số Franck-Condon với hệ số HönlLondon Hệ số thứ hai gọi hệ số Clebsch-Gordan C ( J1M1 , J M ) phụ thuộc vào số lượng tử quay vào định hướng phân tử hai mức dịch chuyển bơm Trong trường hợp phân tử định hướng bị hạn chế phần quay Mức độ định hướng đạt cực đại phụ thuộc vào định hướng véc tơ lưỡng cực dịch chuyển với ưu tiên theo trục quay phân tử khác dịch chuyển P, Q, R Đối với phân tử định hướng đạt cực đại ln nhỏ nguyên tử 1.2 Kĩ thuật phổ phân cực Trong phổ bão hoà ghi lại giảm hệ số hấp thụ chùm dò tạo sóng bơm có tính lọc lựa bị thiếu mức hấp thụ, tín hiệu phổ phân cực trở nên chủ yếu từ thay đổi trạng thái phân cực chùm laser dò cảm ứng chùm laser bơm phân cực Vì q trình bơm quang học mà sóng bơm gây thay đổi chiết suất n hệ số hấp thụ  Nguyên lí kỹ thuật phổ phân cực hiểu đơn giản hình 1.4 - 10 - Sơ đồ thí nghiệm PLS bố trí sau: Các chùm laser bơm laser dò điều chỉnh đồng thời truyền qua lò nung tạo mẫu cho miền xen phủ hai chùm lò tạo mẫu lớn Trước sau lị có hai kính phân cực Glan-Thomson (P1, P2) đặt đường truyền chùm dò Các kính phân cực đặt giá quay, cho phép tinh chỉnh góc quay chúng xung quanh chùm tia laser dị Để đo bước sóng chùm dị, tách chùm sử dụng để tách lượng nhỏ chùm dị dẫn tới máy đo bước sóng loại Wavemaster (hình 3.2) Để thay đổi trạng thái phân cực (trịn hay thẳng) chùm bơm λ/4 (loại fresnel rhomb) sử dụng thêm vào đường truyền chùm bơm Hình 3.2 Máy đo bước sóng Wavemaster hãng Coherent Tín hiệu PLS sau kính phân cực P2 thu ống nhân quang điện Tuy nhiên, để hạn chế nhiễu (do phát huỳnh quang từ lò tạo mẫu ánh sáng tán xạ) trước ống nhân quang điện đặt máy đơn sắc thành phần bước sóng chùm dị truyền qua Tín hiệu phổ phân cực từ ống nhân quang điện chuyển đến tích hợp boxcar (Bxc.3) để đồng hóa với tín hiệu khác trước lưu trữ vào máy tính - 34 - Để định cỡ phổ phân cực sử dụng đèn hollow cathode giao thoa kế Trong q trình scan bước sóng, phần nhỏ chùm bơm tách dẫn tới giao thoa kế Fabry-Perot đèn hollow cathode Các vân giao thoa thu photodiode chuyển vào boxcar (Bxc.1) vạch phổ optogalvanic thu lại boxcar khác (Bxc.2) Chi tiết quy trình định cỡ phổ trình bày mục 3.5 Cần nhấn mạnh rằng, tất tín hiệu từ ống nhân quang điện, đèn Hollow cathode giao thoa kế đồng hóa boxcar trước đưa vào máy tính Cả boxcar kết nối với máy tính thơng qua giao diện máy tính computer interface (hình 3.3) Từ máy tính, chương trình điều khiển viết điều khiển trình scan bước sóng laser điều khiển thời gian đóngmở cổng boxcar Các tín hiệu từ ống nhân quang điện, từ đèn Hollow cathode, giao thoa kế Fabry-Perot đồng hóa qua ba tích phân boxcar loại SR 250 hãng Standford Rerearch Systems (hình 3.3) Hình 3.3 Các boxcar (model RS 245) giao diện máy tính (model RS 250) hãng Standford Research System - 35 - 3.2 Các nguồn laser 3.2.1 Laser bơm Laser bơm (hình 3.4) laser màu phát xung, model Narrowscan hãng Radiant (Đức) Laser hoạt động theo chế độ dao động - khuếch đại (Ossilator-Amplifier) Sự lọc lựa bước sóng thực dao động nhờ hệ thống cách tử kết hợp với gương quay điều khiển mô tơ điện Hệ cung cấp chùm laser xung có lượng cỡ 30 mJ Thông số kĩ thuật laser trình bày chi tiết phụ lục Hình 3.4 Laser màu Narrowscan hãng Randiant sử dụng tạo chùm bơm hệ thống PLS Nguồn laser điều hưởng miền 380 -780 nên sử dụng để tạo chùm bơm kỹ thuật PLS cho tất phân tử kim loại kiềm - 36 - 3.2.2 Laser dị Laser dị (hình 3.5) sử dụng cho hệ PLS laser màu mini, model DL Compact A hãng ESTLA Đó hệ laser có buồng phát dao động laser (cấu hình Littrow) buồng khuếch đại Hệ laser với laser Narrowscan kích thích đồng thời laser rắn phát xung trình bày mục 3.2.3 Laser dị có độ rộng phổ cỡ 0.2 cm-1, độ rộng xung 45ns, độ lặp xung 10 Hz lượng xung tối đa cỡ vài mJ Hình 3.5 Laser dò laser màu DL compact A hãng ESTLA Laser có miền điều hưởng cỡ 400 - 750 nm nên sử dụng làm nguồn dò cho tất phân tử kim loại kiềm kích thích theo dải 11  21, 11  11 11  31 Trong bảng đây, chúng tơi tính bước sóng tối ưu cho laser dị ứng với trường hợp phân tử NaLi Để tính tốn điều này, chúng tơi sử dụng số phân tử trạng thái 11 trạng thái kích thích 21 từ cơng trình [1] [2] Chi tiết dịch chuyển dò chúng tơi trình bày bảng 3.1 - 37 - Bảng 3.1 Các vạch laser dò cho phân tử NaLi Vạch laser d Dịch chuyển d (’, J’)  (”, J”) 15293,3 cm-1 1 +(8,20)  1 +(1,21) 15413,0 cm-1 1 +(9,28)  1 +(0,29) 15440,2 cm-1 1 +(9,24)  1 +(1,25) 1 +(9,20)  1 +(1,21) 15463,8 cm-1 1 +(11,55)  1 +(1,56) 1 +(9,16)  1 +(1,17) 15484,2 cm-1 1 +(8,29)  1 +(0,30) 1 +(10,39)  1 +(1,40) 15486 cm-1 1 +(9,22)  1 +(1,21) 1 +(8,24)  1 +(0,25) 15493,5 cm-1 1 +(9,11)  1 +(1,10) 1 +(8,20)  1 +(0,21) 15544,8 cm-1 1 +(8,17)  1 +(0,18) 15560,6 cm -1 1 +(9,44)  1 +(0,45) 1 +(9,16)  1 +(0,17) 15565,4 cm-1 Ch : Nhìn vào bảng ta thấy có trường hợp có nhiều mức bị đánh dấu laser dị có độ rộng phổ cỡ 0.2 cm-1 nên kích thích đồng thời số mức dịch chuyển dò - 38 - 3.2.3 Laser kích thích cho laser màu Nguồn kích thích cho hai laser màu (laser bơm laser dò) hệ thống PLS laser rắn Nd: YAG model NL303 HT hãng EKSPLA (hình 3.6) sử dụng chế độ nhân tần bậc hai (tương ứng với bước sóng 532 nm) nhân tần bậc ba (tương ứng với bước sóng 355 nm) H nh Laser rắn NL 303HT hãng EKSPLA sử dụng nguồn kích cho laser màu kỹ thuật PLS Hệ thống cung cấp chùm laser có độ lặp 10 Hz, độ rộng xung ns lượng xung cỡ 350 mJ (ứng với bước sóng 532nm) 3.3 Đầu thu Trong sơ đồ thiết kế hệ PLS, đầu thu tín hiệu dùng hai loại Thứ ống nhân quang điện để thu khuếch đại tín hiệu phổ phân cực Loại thứ hai photodiode thu tín hiệu giao thoa kế Fabry-Perot 3.3.1 Ống nhân quang điện Để thu khuếch đại tín hiệu phân cực sau qua kính phân cực P2 chúng tơi dùng ống nhân quang điện model R2066 hãng Hamamatsu (Nhật) (hình 3.7) - 39 - Hình 3.7 Ống nhân quang điện R2066 hãng Hamamatsu sử dụng để thu tín hiệu phân cực chùm dị sau qua kính phân cực P Ống nhân quang điện có đường kính 38mm, dài 11,6cm, với miền đáp ứng phổ 300 - 900nm, sử dụng 10 diode với độ khuếch đại 2,5.105 Ống hoạt động nhiệt độ cho phép từ -300C đến 500C thời gian dịch chuyển điện tử nhỏ 40ns Ống hoạt động hiệu điện 1700V nhờ nguồn điện chiều model PS 310 hãng Stanford Research Systems (hình 3.8) Hình 3.8 Nguồn điện chiều PS 310 hãng Stanford Research Systems 3.3.2 Photodiode Để thu vân giao thoa tạo giao thoa kế Fabry-Perot dùng photodiode model FDS010 hãng Thorlabs (Mỹ) (hình 3.9) - 40 - Hình 3.9 Photodiode FDS010 hãng Thorlabs Photodiode có miền đáp ứng phổ 200-1100nm, độ nhạy cực đại 720nm, điện áp ngược nhỏ 12 VDC Để cho photodiode hoạt động bình thường địi hỏi nhiệt độ phải từ -400C đến 800C cơng suất laser chiếu vào phải ngưỡng phá huỷ 100mW/cm2 3.4 Các linh kiện quang học 3.4.1 Kính phân cực Trước sau lò nung, trục quang học chùm dò đặt hai kính phân cực chéo P1 P2 model GTH 10M hãng Thorlabs (Thụy Điển) (hình 3.10) Hình 3.10 Kính phân cực GTH 10M hãng Thorlabs - 41 - Hai kính phân cực thuộc loại Glan-Thompson có chất liệu lớp phủ MgF2, có tỉ số tắt 1:100000 có độ 10x10mm Nó hoạt động miền bước sóng 350nm – 2,3m với ngưỡng phá huỷ 200W/cm2 Để tinh chỉnh trục quang học kính phân cực cần đặt kính phân cực giá điều khiển (hình 3.10) Hình 3.10 Giá quay PR1 hãng Thorlabs Các giá quay có khe đặt buồng chứa kính phân cực với đường kính 25,4mm Nó có phận tinh chỉnh góc quay buồng chứa kính phân cực viớ độ xác góc điều chỉnh 10 3.3.2 Bản phần tƣ bƣớc sóng Hình 3.11 Bản /4 (Fresnel Rhomb) FR600 QM hãng Thorlabs - 42 - Để thay đổi tính phân cực (tròn hay thẳng) chùm bơm dùng λ/4 model FR600 QM hãng Thorlabs (Thụy Điển) (hình 3.11) Bản /4 loại Fresnel Rhomb làm chất liệu BK7 đặt buồng chứa hình trụ trịn có đường kính 25,4mm Nó hoạt động miền bước sóng 400-1550nm với ngưỡng phá huỷ 2W/cm 3.5 Định cỡ phổ Vì trình scan bước sóng chùm bơm bước sóng xác laser ta khơng thể biết được, nghĩa chưa biết bước sóng phổ phân cực Để khắc phục điều ta phải xây dựng hệ thống định cở phổ Hệ thống sử dụng giao thoa kế Fabry-Perot đèn Hollows cathode Ar (như giải thích mục 3.1) Hình 3.12 Minh họa cho tín hiệu thu từ hệ PLS theo sơ đồ hình 3.1 - 43 - Các vạch phổ optogalvanic (đã biết từ [4]) vân giao thoa giao thoa kế sử dụng để xác định bước sóng tuyệt đối phổ PLS Cơ sở vấn đề sau: trình đo, máy tính ghi nhận đồng thời tín hiệu từ đèn Holow cathode, giao thoa kế Fabry-Perot ống nhân quang điện (thơng qua boxcar nói 3.1) Các số liệu ghi lại theo “bước” mơ tơ điện điều khiển bước sóng laser Do đó, ta có ba file số liệu chứa tín hiệu từ đèn catot fHC(step), vân giao thoa fFP(step) tín hiệu phân cực fM OL(step), step = 1, 2, 3…N Cần ý khoảng cách FSR (FSR-free spectral range) vân giao thoa kế khơng đổi q trình scan bước sóng, cịn vạch optogalvanic biết (vạch chuẩn) [4] nên ta đối chiếu vạch với vân giao thoa kế để tính FSR từ đơn vị “step” mơ tơ điều khiển sang số sóng (cm-1) tương ứng Khi đó, đối chiếu FSR (vừa tính theo cm-1) với phổ PLS phân tử ta xác định bước sóng (tần số) tuyệt đối phân tử theo cơng thức (hình 3.12): nFP [cm1 ]  1FP [cm1 ]  FSR.n (3.5)  JHC [ step]  nFP [ step]   [cm ]   [cm ]  FSR  n  FP  n1[ step]  nFP [ step]   (3.6) iMOL [ step]  nFP [ step] , [cm ]   [cm ]  FSR FP n1[ step]  nFP [ step] (3.7) HC j  MOL i 1 1 FP FP n 1 1 nFP [ step] nFP1[ step] vị trí vân giao thoa thứ n n+1 nằm hai phía điểm cần tính iMOL [ step] - 44 - Hình 3.12 Minh họa cho tính tốn bước sóng cơng thức (3.6) Giải hệ phượng trình tuyến tính (3.5)-(3.6) ta tính FSR and 1FP [cm1 ] Từ đó, ta tính số sóng phổ PLS theo cơng thức (3.7) Ta tóm tắt quy trình định cỡ phổ sau:  Xác định vị trí vân giao thoa nFP [ step] hàm bước laser bơm  Nghiệm công thức (3.6) để xác định FSR 1FP [cm1 ]  Định cỡ vạch phổ phân tử theo phương trình (3.7) - 45 - KẾT LUẬN Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu cấu trúc phổ phân tử phương pháp kĩ thuật phổ đánh dấu phân cực, luận văn thực số vấn đề sau:  Đã trình bày sở kĩ thuật phổ phi tuyến: tìm hiểu bơm quang học, kĩ thuật phổ phân cực kĩ thuật phổ cộng hưởng kép quang học  Đã trình bày nguyên lí phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ V Từ đó, thiết lập biểu thức tính cường độ tỉ đối cường độ tín hiệu phân cực cường độ  Với thiết bị có phịng thí nghiệm Quang học - Quang phổ Đại học Vinh thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực theo cấu hình kích thích chữ V Những kết tìm hiểu nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên học viên cao học nghiên cứu kĩ thuật phổ đồng thời làm sở cho việc lắp đặt hệ thống thí nghiệm Đại học Vinh - 46 - PH L C Thông số kĩ thuật của laser màu Narrowscan + Nguồn bơm: - bước sóng 355nm / 532nm, 10Hz từ laser Nd:YAG (model NL 303 HT hãng EKSPLA) - Năng lượng bơm: 20 mJ 1000 mJ + Buồng cộng hưởng: sử dụng cách tử 2400 l/mm gương phản xạ + Độ rộng vạch phổ: < 0.06cm-1 580 nm + Hệ trang bị hai cuvet để làm nhiệm vụ tạo dao động khuếch đại ánh sáng laser + Miền điều hưởng bước sóng: 380-740nm + Hiệu suất: 28% chất màu Rhodamine 6G bơm 532 nm + Thời khoảng xung: - 8ns + Độ phân kỳ: 0.5mrad + Đường kính chùm tia: 3-6 mm + Độ ổn định hướng chùm tia:  50 μrad + Điện áp: pha, 220 V/ 3A / 50 Hz + Độ phân cực: > 98% + Độ ổn định bước sóng: < 0.001 nm /0C Hệ thống chứa luân chuyển chất màu (dye circulator system) Gồm luân chuyển chất màu, model: RD250FC20 RD1000FC40 hãng Radiant Trong hai cung cấp chất màu cho cuvet buồng cộng hưởng lại cung cấp chất màu cho cuvet khuếch đại laser - 47 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.E Fellows: The NaLi 11 +(X) electronic ground-state dissociation limit, J Chem Phys., 94 (1991) 5855-5864 [2] C.E Fellows: The NaLi A(2)  electronic state: first high-resolution spectroscopic study, J Mol Spectrosc, 136 (1989) 369-379 2007 [3] R Ferber, W Jastrzębski, and P Kowalczyk: Line Intensities in V-type Polarization Labelling Spectroscopy of Diatomic molecules, J Quant Spectros Radiat Transfer, 58 (1997) 53-60 [4] R Strianov and G A Odincova: Tablicy Spektralnych Linii Atomov i Ionov (Energoizdat, Moscow 1982) [5] R Teets, R Feinberg, T W Hansch, and A L Schawlow: Simplification of spectra by Polarization Labelling, Phys Rev Lett., 37 (1976) 683 [6] W Demtröder: Molecular physics, Wiley VCH, 2003 [7] W Demtröder: Laser spectroscopy, 3rd, Springer, 2003 [8] W Jastrzebski and P Kowalczyk Polarization labelling spectroscopy of 31Πu- X1Σ+g and 1Σ+u - X1Σ+g transitions in K 2, Chem Phys Lett., 206 (1993) 69 [9] Đinh Xuân Khoa: Bài giảng Cấu trúc phổ nguyên tử, Trường ĐH Vinh, 2007 - 48 - ... cho việc triển khai nghiên cứu lĩnh v? ??c V? ? v? ??y, chúng tơi lựa chọn ? ?Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ V? ?? làm đề tài luận v? ?n nghiên cứu Mục đích luận v? ?n ngồi việc... hiệu phân cực cường độ  V? ??i thiết bị có phịng thí nghiệm Quang học - Quang phổ Đại học Vinh thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực theo cấu hình kích thích chữ V Những kết tìm... so v? ??i phổ bão hịa 2.3 Các sơ đồ kích thích Có năm loại sơ đồ kích thích đóng góp v? ?o tín hiệu phổ phân cực minh họa hình 2.5 đến hình 2.9 Hình 2.5 (loại 1) Cấu hình kích thích chữ V Trong hình

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] C.E. Fellows: The NaLi 1 1  + (X) electronic ground-state dissociation limit, J. Chem. Phys., 94 (1991) 5855-5864 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The NaLi "11+(X)" electronic ground-state dissociation limit
[2] C.E. Fellows: The NaLi A (2) 1   electronic state: first high-resolution spectroscopic study, J. Mol. Spectrosc, 136 (1989) 369-379. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The NaLi A"(2)1"electronic state: first high-resolution spectroscopic study
[3] R. Ferber, W. Jastrzębski, and P. Kowalczyk: Line Intensities in V-type Polarization Labelling Spectroscopy of Diatomic molecules, J. Quant.Spectros. Radiat. Transfer, 58 (1997) 53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Line Intensities in V-type Polarization Labelling Spectroscopy of Diatomic molecules
[4] R. Strianov and G. A. Odincova: Tablicy Spektralnych Linii Atomov i Ionov (Energoizdat, Moscow 1982) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tablicy Spektralnych Linii Atomov i Ionov
[5] R. Teets, R. Feinberg, T. W. Hansch, and A. L. Schawlow: Simplification of spectra by Polarization Labelling , Phys. Rev. Lett., 37 (1976) 683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simplification of spectra by Polarization Labelling
[8] W. Jastrzebski and P. Kowalczyk. Polarization labelling spectroscopy of 3 1 Π u - X 1 Σ + g and 3 1 Σ + u - X 1 Σ + g transitions in K 2 , Chem. Phys. Lett., 206 (1993) 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polarization labelling spectroscopy of 3"1"Π"u"- X"1"Σ+g" and 3"1"Σ+u" - X"1"Σ+g" transitions in K"2, Chem. Phys. Lett
[9] Đinh Xuân Khoa: Bài giảng Cấu trúc phổ nguyên tử, Trường ĐH Vinh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cấu trúc phổ nguyên tử

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sự chồng lên nhau của vài vạch hấp thụ do sự mở rộng Doppler với đường cong vạch  phổ laser dẫn  đến sự bơm quang  học đồng thời của một mức  - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 1.1. Sự chồng lên nhau của vài vạch hấp thụ do sự mở rộng Doppler với đường cong vạch phổ laser dẫn đến sự bơm quang học đồng thời của một mức (Trang 6)
Hình 1.2. Sự tích lũy (làm nghèo) các mức con ở trạng thái trên (trạng thái dưới) do bơm  quang  học J”=  2  lên J’=1 - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 1.2. Sự tích lũy (làm nghèo) các mức con ở trạng thái trên (trạng thái dưới) do bơm quang học J”= 2 lên J’=1 (Trang 7)
Hình 1.3. (a) Sự giảm sút sự định hướng phân tử với việc tăng cường độ bơm từ bão  hoà  ở  trạng  thái  thấp  hơn và cao hơn; (b)  Sơ  đồ  theo  dõi  sự  truyền  qua  của  sự  phân  cực P 0 của huỳnh  quang  cảm ứng  laser (c)  - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 1.3. (a) Sự giảm sút sự định hướng phân tử với việc tăng cường độ bơm từ bão hoà ở trạng thái thấp hơn và cao hơn; (b) Sơ đồ theo dõi sự truyền qua của sự phân cực P 0 của huỳnh quang cảm ứng laser (c) (Trang 9)
Hình 1.4. Phổ phân cực (a) sơ đồ mức cho dịch chuyển P từ J&#34;=2  J'=1; (b) Sơ đồ cài  đặt thí nghiệm; (c)  Sóng  dò  phân  cực  thẳng  là  sự  chồng  chất  của  hai  thành  phần  + - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 1.4. Phổ phân cực (a) sơ đồ mức cho dịch chuyển P từ J&#34;=2  J'=1; (b) Sơ đồ cài đặt thí nghiệm; (c) Sóng dò phân cực thẳng là sự chồng chất của hai thành phần + (Trang 11)
dịch chuyển bơm là mức thấp của dịch chuyển dò. Sơ đồ sau cùng (hình 1.5c), là sơ đồ OODR cấu hình , biểu diễn một quá trình cộng hưởng Raman kích  thích trong đó các phần tử được dịch chuyển kết hợp từ mức  1  đến mức m - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
d ịch chuyển bơm là mức thấp của dịch chuyển dò. Sơ đồ sau cùng (hình 1.5c), là sơ đồ OODR cấu hình , biểu diễn một quá trình cộng hưởng Raman kích thích trong đó các phần tử được dịch chuyển kết hợp từ mức 1 đến mức m (Trang 14)
Hình 1.5. Các sơ đồ khác nhau cho OODR, (a) OODR cấu hình chữ V; (b) OODR cấu hình  bậc thang;  (c) OODR  cấu hình  - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 1.5. Các sơ đồ khác nhau cho OODR, (a) OODR cấu hình chữ V; (b) OODR cấu hình bậc thang; (c) OODR cấu hình  (Trang 14)
Hình 2.1. Sơ đồ của phương pháp PLS: P1 và P2 là các cặp kính phân cực thẳng bắt chéo nhau, D là máy  thu  sự thay  đổi tín hiệu của chùm  tia dò. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.1. Sơ đồ của phương pháp PLS: P1 và P2 là các cặp kính phân cực thẳng bắt chéo nhau, D là máy thu sự thay đổi tín hiệu của chùm tia dò (Trang 16)
Hình 2.2. Sự phụ thuộc tiến diện hấp thụ vào MJ đối với các dịch chuyển P, Q, R. Các  giá  trị  σ+ - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.2. Sự phụ thuộc tiến diện hấp thụ vào MJ đối với các dịch chuyển P, Q, R. Các giá trị σ+ (Trang 17)
Hình 2.3. Khi chùm bơm phân cực tròn, chùm dò phân cực thẳng được phân tích thành tổng của hai thành phần phân cực tròn phải và tròn trái có biên độ giống nhau - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.3. Khi chùm bơm phân cực tròn, chùm dò phân cực thẳng được phân tích thành tổng của hai thành phần phân cực tròn phải và tròn trái có biên độ giống nhau (Trang 20)
Hình 2.4. Khi chùm bơm phân cực thẳng. Trong trường hợp này thuận lợi để biểu diễn  chùm  dò  bằng  tổng  của  hai  thành  phần  phân  cực  r 1  và r2  vuông  góc  và  song  song  với  sự  phân  cực  của  chùm  bơm - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.4. Khi chùm bơm phân cực thẳng. Trong trường hợp này thuận lợi để biểu diễn chùm dò bằng tổng của hai thành phần phân cực r 1 và r2 vuông góc và song song với sự phân cực của chùm bơm (Trang 22)
Hình 2.10. Các dịch chuyển của chùm dò và chùm bơm trong cấu hình kích thích chữ V.  - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.10. Các dịch chuyển của chùm dò và chùm bơm trong cấu hình kích thích chữ V. (Trang 28)
Bảng 2.1. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3]. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Bảng 2.1. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3] (Trang 29)
Bảng 2.2. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1 ← 1 [3]. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Bảng 2.2. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1 ← 1 [3] (Trang 29)
Bảng 2.4. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3]. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Bảng 2.4. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3] (Trang 30)
Bảng 2.3. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3]. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Bảng 2.3. Cường độ tỉ đối ( I) của phổ PLS khi bơm 1  1 [3] (Trang 30)
Hình 2.11c. Bơm 1 ← 1, dò 1 ← 1 - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 2.11c. Bơm 1 ← 1, dò 1 ← 1 (Trang 32)
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thí nghiệm PLS cấu hình chữ V. Lase r1 và lase r2 tương là laser bơm và laser dò - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thí nghiệm PLS cấu hình chữ V. Lase r1 và lase r2 tương là laser bơm và laser dò (Trang 33)
Hình 3.2. Máy đo bước sóng Wavemaster của hãng Coherent. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.2. Máy đo bước sóng Wavemaster của hãng Coherent (Trang 34)
Hình 3.3. Các bộ boxcar (model RS 245) và bộ giao diện máy tính (model RS 250) của hãng  Standford  Research  System - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.3. Các bộ boxcar (model RS 245) và bộ giao diện máy tính (model RS 250) của hãng Standford Research System (Trang 35)
Laser bơm (hình 3.4) là laser màu phát xung, model Narrowscan của hãng Radiant (Đức). Laser này hoạt động theo chế độ dao động  - khuếch đại  (Ossilator-Amplifier) - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
aser bơm (hình 3.4) là laser màu phát xung, model Narrowscan của hãng Radiant (Đức). Laser này hoạt động theo chế độ dao động - khuếch đại (Ossilator-Amplifier) (Trang 36)
Laser dò (hình 3.5) sử dụng cho hệ PLS là một laser màu mini, model DL Compact A của hãng ESTLA - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
aser dò (hình 3.5) sử dụng cho hệ PLS là một laser màu mini, model DL Compact A của hãng ESTLA (Trang 37)
Bảng 3.1. Các vạch laser dò cho phân tử NaLi. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Bảng 3.1. Các vạch laser dò cho phân tử NaLi (Trang 38)
(hình 3.8) - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
hình 3.8 (Trang 40)
Hình 3.7. Ống nhân quang điện R2066 của hãng Hamamatsu được sử dụng để thu tín hiệu phân  cực của chùm  dò sau khi  qua  kính  phân  cực P 2 - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.7. Ống nhân quang điện R2066 của hãng Hamamatsu được sử dụng để thu tín hiệu phân cực của chùm dò sau khi qua kính phân cực P 2 (Trang 40)
Hình 3.9. Photodiode FDS010 của hãng Thorlabs - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.9. Photodiode FDS010 của hãng Thorlabs (Trang 41)
Hình 3.10. Kính phân cực GTH 10M của hãng Thorlabs. - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.10. Kính phân cực GTH 10M của hãng Thorlabs (Trang 41)
Hình 3.11. Bản /4 (Fresnel Rhomb) FR600 QM của hãng Thorlabs - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.11. Bản /4 (Fresnel Rhomb) FR600 QM của hãng Thorlabs (Trang 42)
Hình 3.10. Giá quay PR1 của hãng Thorlabs - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.10. Giá quay PR1 của hãng Thorlabs (Trang 42)
Hình 3.12. Minh họa cho các tín hiệu thu được từ hệ PLS theo sơ đồ hình 3.1.    - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.12. Minh họa cho các tín hiệu thu được từ hệ PLS theo sơ đồ hình 3.1. (Trang 43)
Hình 3.12. Minh họa cho tính toán bước sóng trong công thức (3.6). - Thiết kế hệ thống đo phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ v
Hình 3.12. Minh họa cho tính toán bước sóng trong công thức (3.6) (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w