Tài liệu Chương 15: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất ppt

29 896 7
Tài liệu Chương 15: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 15 SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤTSỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 1. KHAÙI QUAÙT VEÀ LÒCH TRÌNH TIEÁN HOAÙ - Tuổi của trái đất khoảng 4,5 – 5 tỷ năm - Cách đây 3,5–3 tỷ năm: khí quyển không có oxygen  các sinh vật đầu tiên là sinh vật yếm khí  sử dụng các chất hữu cơ sẵn có làm nguồn dinh dưỡng - Cách đây 2,5 – 2 tỷ năm + Vi khuẩn quang hợp yếm khí xuất hiện  sử dụng + Vi khuẩn quang hợp yếm khí xuất hiện  sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ + Vi khuẩn quang hợp vi khuẩn lam phát triển mạnh  sử dụng hiệu quả năng lượng mặt trời, thải oxygen tự do vào khí quyển - Cách đây 2,0 – 1,5 tỷ năm: khí oxygen tích tụ nhiều - Cách đây 1,5 tỷ năm: các Eukaryote đơn bào xuất hiện - Cách đây 1,5 – 1 tỷ năm: Eukaryote đơn bào phát triển - Cách đây 1 – 0,5 tỷ năm: sinh vật đa bào sự hình thành - Cách đây 1 – 0,5 tỷ năm: sinh vật đa bào sự hình thành - Tiếp theo là sự phát triển của các sinh vật bậc cao 2. NGUOÀN GOÁC SÖÏ SOÁNG 2.1. Sự hình thành trái đất khí quyển Thuyết vũ trụ: -Tất cả các vật chất hiện có ngày nay phân bố trong vũ trụ trong hàng triệu dãy ngân hà (mỗi dãy có 1 tỷ vì sao sơ khai) tụ lại thành một khối sơ khai khổng lồ - Cách đây khoảng 13 tỷ năm, khối sơ khai nổ phân tán thành một lượng lớn đám mây bụi khổng lồ khí với nhiệtthành một lượng lớn đám mây bụi khổng lồ khí với nhiệt độ rất cao - Cách đây khoảng 4 – 5 tỷ năm, mặt trời các hành tinh của nó hình thành từ các đám mây bụi khí vũ trụ + Phần lớn vật chất cô đặc lại thành mặt trời + Phần còn lại tạo thành các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời - Trong quá trình trái đất nguội dần, sức ép của trọng lực - Trong quá trình trái đất nguội dần, sức ép của trọng lực cùng với sự phân hủy phóng xạ tạo nên một nhiệt lượng lớn trong lòng quả đất  các khí thoát ra ngoài (núi lửa)  khí quyển - Quá trình nguội dần của trái đất trải qua nhiều giai đoạn, cuối cùng là sự xuất hiện của sự sống 2.2. Sự hình thành các chất hữu cơ - Sự hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ xảy ra theo phương thức hoá học: đầu tiên là sự hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản  những phân tử hữu cơ phức tạp hơn  đại phân tử  hệ đại phân tửhơn  đại phân tử  hệ đại phân tử - Trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất có các khí CH 4 , NH 3 , C 2 N 2 , CO 2 , hơi nước (chưa có O 2 N 2 ). - Dưới tác dụng của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động của núi lửa, sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ…)  các chất vô cơ hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản gồm C H (carbur hydro)  hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O (saccharide, lipid)  sự có mặt của các chất có chứa 4 nguyên tố C, H, O,  sự có mặt của các chất có chứa 4 nguyên tố C, H, O, N (amino acid,nucleotide) + amino acid  protein đơn giản  protein phức tạp + nucleotide  acid nucleic - Các hợp chất hữu cơ càng càng phức tạp càng nặng  theo mưa rơi xuống biển  nước biển nguyên thuỷ chứa đầy các loại chất hữu cơ hoà tan 2.3. Sự hình thành mầm mống cơ thể sinh vật đầu tiên a. Sự tạo thành các giọt coaserva: - Các chất hữu cơ cao phân tử hoà tan trong nước tạo ra những dung dòch keo. - Hai dung dòch keo khác nhau đông tụ thành những giọt rất nhỏ: giọt coaserva (được chứng minh trong phòng thí nghiệm) - Các coaserva hấp thu các chất hữu cơ trong dung dòch - Các coaserva hấp thu các chất hữu cơ trong dung dòch (có thể quan sát dưới kính hiển vi) lớn lên dần  biến đổi cấu trúc nội tại  phân chia thành những giọt mới (dưới tác động của tự nhiên) - Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc thể thức phát triển của coaserva ngày càng hoàn thiện  Coaserva có những dấu hiệu sơ khai của các đặc tính trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản [...]... đẻ con nuôi con bằng sữa - Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Trên cơ thể người có những cơ quan thoái hoá (di tích của cơ quan xưa kia phát triển ở động vật có xương sống) : + Ruột thừa: vết tích của ruột tòt (ở động vật ăn cỏ) + Nếp thòt nhỏ ở khoé mắt: dấu vết mi mắt thứ ba ở bò sát chim + Mấu lồi ở mép vành tai phía trên: di tích đầu nhọn của vành tai thú -Sự phát triển. .. phôi thai phát triển không bình thường, có sự tái hiện một số đăc điểm của động vật  hiện tượng lại giống 4.2 Sự giống khác nhau giữa vượn người người: a Sự giống nhau: giống người hơn cả là tinh tinh, đười ươi, Gorilla - Về hình dạng kích thước: + Cao từ 1,5 – 2,0 m + Nặng từ 70 – 200 kg + Không có đuôi + Cơ thể đứng thẳng trên hai chân sau tuy lúc đi vẫn phải chống tay xuống đất + Có từ... khác + Phôi 6 tháng: trên toàn bộ bề mặt của phôi có lông mòn trừ môi, lòng bàn tay, chân Lông rụng trước khi sinh 2 tháng + Phôi người có vài đôi vú, về sau chỉ có một đôi ở ngựïc phát triển mạnh nhất - Bộ não: + Phôi 1 tháng: bộ não có hiện tượng chia 5 phần rõ rệt, giống như não cá + Thời gian sau các bán cầu đại não mới phát triển trùm lên các phần sau, xuất hiện các khúc cuộn nếp nhăn -Trong... sau, ngón chân dài, ngón cái đối diện với các ngón khác + Não bộ nhỏ, ít nếp nhăn, thuỳ trán kém phát triển + Mặt dài lớn hơn hộp sọ + Thức ăn chủ yếu là thực vật  bộ răng thô, xương hàm to gốc quai hàm lớn 3.3 Sự tiến hoá của loài người a Tổ tiên chung của loài người vượn to Tổ tiên chung của người vượn to là Proconsul (thuộc giống Dryopithecus) được tìm thấy ở châu Phi b Australopithecus...b Sự hình thành lớp màng - Sự hình thành lớp màng nhằm phân cách coaserva với môi trường - Lớp màng gồm những phân tử protein lipid sắp xếp theo một trật tự xác đònh - Coaserva thực hiện sự trao đổi chất với môi trường qua màng THÍ NGHIỆM CỦA MILLER (1955) 3 NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI 3.1 Những điểm giống nhau giữa người động vật - Bộ xương gồm những phần tương tự như xương động vật có xương sống. .. lồi cằm + Não người có vùng cử động nói, vùng hiểu tiếng nói Hệ thống tín hiệu thứ 2 (tiếng nói chữ viết) khả năng tư duy trừu tượng là sự khác biệt về chất cơ bản trong hoạt động thần kinh cuả người so với vượn người - Đối với vượn người + Dáng đi lom khom, khi đi tay vẫn phải tì xuống mặt đất  cột sống cong hình cung + Lồng ngực hẹp bề ngang + Xương chậu hẹp + Tay dài hơn chân, gót chân không... giận dữ + Biết dùng cành cây để khều thức ăn, dùng gậy để đào củ nhấc các vật nặng b Sự khác nhau - Đối với người + Dáng đi thẳng  cột sống cong hình chữ S, khi chạy, nhảy cơ thể ít bò chấn động + Lồng ngực hẹp theo chiều trước – sau, xương chậu rộng + Tay ngắn hơn chân, gót chân kéo dài ra phía sau, ngón chân ngắn, ngón cái không úp vào các ngón khác + Tay người được giải phóng khỏi các chức năng... chuyển, chỉ chuyên dùng cho chức năng cầm, nắm công cụ nên ngón cái lớn rất linh hoạt + Não bộ lớn, có nhiều khúc cuộn nếp nhăn + Hộp sọ lớn hơn mặt + Thuỳ trán não người rộng gấp 2 lần ở vượn do ở trán người đã mất gờ trên hốc mắt + Khi con người chuyển sang ăn thức ăn là động vật nấu, nướng chín thì răng của người bớt thô xương hàm bớt to, quai hàm bé + Có tiếng nói  có lồi cằm + Não người... ngày nay) + Sọ vẫn còn khác + Biết dùng lửa, sống trong hang động, săn thú có công cụ lao động bằng đá Homo sapiens f Homo sapiens sapiens (người thông minh thông minh – người hiện đại) - Xuất hiện trong khoảng 35.000 – 40.000 năm trở lại đây - Đại diện là người Cro-Magnon - Chế tạo các công cụ ngày một hoàn thiện đa dạng hơn Homo sapiens sapiens  Sự tiến hoá của con người diễn ra với tốc độ... xuống đất + Có từ 12 – 13 đôi xương sườn, từ 5 – 6 đốt sống cùng, 32 răng - Nhóm máu: 4 nhóm máu - Bộ nhiễm sắc thể: 48 nhiễm sắc thể - Kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo của nhau thai giống nhau - Chu kỳ kinh nguyệt 30 ngày -Thời gian mang thai từ 270 – 275 ngày, mẹ cho con bú tới 1 năm mới ngừng tiết sữa - Bộ não khá to, có nhiều khúc cuộn nếp nhăn - Vượn người + Biết biểu lộ tình cảm vui, . CHƯƠNG 15 SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤTSỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 1. KHAÙI QUAÙT VEÀ LÒCH TRÌNH TIEÁN HOAÙ - Tuổi của trái đất khoảng. bào phát triển - Cách đây 1 – 0,5 tỷ năm: sinh vật đa bào sự hình thành - Cách đây 1 – 0,5 tỷ năm: sinh vật đa bào sự hình thành - Tiếp theo là sự phát triển

Ngày đăng: 25/12/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan