1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đại 8 tuần 16(2020-2021)

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 886,27 KB

Nội dung

Kỹ năng - Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép toán, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức, rút gọn phân thức tính tổng, hiệu các phân thức có mẫ[r]

(1)Ngày soạn:18/12/2020 TiÕt 34 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ MỤC I MỤC TIÊU Kiến thức - Hs nắm làm bài toán liên quan đến giá trị phân thức thì phải tìm điều kiện biến để giá trị tương ứng mẫu thức khác Kỹ - Hs có kỹ tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - Hs biết cách tính giá trị phân thức đại số Tư - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác Thái độ - Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức Giỳp cỏc em có ý thức trách nhiệm, hợp tác đoàn kết để rút kiến thức Định hướng phát triển lực - Năng lực tính toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải vấn đề - DH hîp t¸c nhãm nhá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p) Ngày dạy 21/12 21/12 21/12 Lớp 8A 8B 8C HS vắng Kiểm tra bài cũ ( bµi) Giảng bài Hoạt động 1: - Mục đích:Kn giá trị phân thức và cách tìm ĐK để phân thức có nghĩa.( 20 phút) (2) - Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở, - Phương tiện, tư liệu: sgk - H×nh thøc tæ chøc: C¸ nh©n - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Gv: cho phân thức x tính giá trị phân thức x = ; x= ?Vậy điều kiện để giá trị phân thức xác định là gì? Gv: Cho hs làm ví dụ (sgk – 56) Hướng dẫn hs cách thực Gv: Nếu giá trị biến mà giá trị phân thức xác định thì phân thức và phân thức rút gọn nó có cùng giá trị ? GV yêu cầu hs làm ?2 Cho hs đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán -Cho hs lên bảng trình bày cách thực câu a ?Tính giá trị phân thức x= 1000000 ta làm nào? GV hướng dẫn hs làm và bổ sung Với x= 1000000 có thỏa mãn đkxđ phân thức không? Với x= -1 có thỏa mãn đkxđ phân thức không? GV:Lưu ý chữa cho hs có đáp án sai:Lưutet ý chữa cho hs có đápán 1   x 1 Nhấn mạnh tầm quan trọng điều kiện biến * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em cã ý thøc tr¸ch nhiÖm, hîp t¸c đoàn kết để rút kiến thức Hoạt động trò Hs thực và cho kết luận: 2  1 Tại x = thì x 2  Tại x= thì x phép chia không thực nên giá trị phân thức không xác định Hs nghe giảng và ghi bài hs đọc đề bài và trả lời câu hỏi lên bảng trình bày câu a x 1 x 1   b, x  x x( x  1) x Với x= 1000000 , ta có: 1  x 1000000 Với x= -1 giá trị phân thức không xác định (3) Điều chỉnh Hoạt động - Mục đích: Làm bài tập củng cố (thời gian :20 phút) - Phương pháp: Hs lên bảng - Phương tiện, tư liệu:sgk - H×nh thøc tæ chøc: C¸ nh©n - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò + Gv cho hs làm bài 47(sgk) +2 hs lên bảng em phần +Cả lớp làm và theo dõi bài trên + Gv cho hs nhận xét và chữa bảng + Cho hs làm bài 48(sgk-58) +Nhận xét bài bạn ? Giá trị phân thức xác định nào? + Hs đứng chỗ nêu cách rút gọn ? Rút gọn phân thức? ?Tìm giá trị x để giá trị phân +Vì giá trị x+2 khác nên không thức ta làm nào? có giá trị nào x để phân thức đã ? Có giá trị nào x để giá trị cho có giá trị phân thức hay ko? Gv: Củng cố cho hs câu hỏi bài +Cách tìm điều kiện xác định phân thức +Cách rút gọn phân thức +Câu c: tìm x đối chiếu giá trị x có thỏa mãn đk hay ko Điều chỉnh Củng cố: (Thời gian phút) - Yêu cầu hs nêu lại kiến thức cần nắm tiết học này.Tính giá trị biểu thức cần lưu ý điều gì? +Tìm điều kiện xác định biến +Tính giá trị phân thức đã cho cách tính giá trị phân thức thu gọn x= x0 thì phải xét xem x0 có thỏa mãn điều kiện biến phân thức đã cho hay k (4) Hướng dẫn học sinh học nhà (Thời gian phút) - Xem lại các ví dụ đã làm.BT 50,52,55(sgk- 58-59) SBT :62a,b; 65( 40-41) Hướng dẫn bài 62:Tìm đk xác định x để giá trị biểu thức xác định trước hết cần biến đổi biểu thức phân thức (5) Ngày soạn:18/12/2020 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập các phép toán đa thức Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán Kỹ - Tiếp tục rèn kỹ thực phép toán, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức, rút gọn phân thức tính tổng, hiệu các phân thức có mẫu thức khác Tư - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác Thái độ - Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức Giúp các em làm hết khả cho công việc mình Định hướng phát triển lực - Năng lực tính toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải vấn đề - DH hîp t¸c nhãm nhá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p) Ngày dạy Lớp HS vắng 22/12 8A 22/12 8B 22/12 8C Kiểm tra bài cũ ( xen vào thời gian giảng bài); Giảng bài Hoạt động (6) - Mục đích: Hệ thống nội dung kiến thức chính :Ôn tập phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, bảy đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS ? Ở học kì các em đã học kiến Hs trả lời thức nào? ? hãy nêu các mảng kiến thức chính Hs trả lời chương phép nhân chia đa thức? GV: trình chiếu các nhánh cấp sơ đồ tư Hs ghi bài theo sơ đồ tư ? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát phép nhân đơn thức với đa thức GV: trình chiếu các nhánh cấp 2,3 phép nhân đơn với đa thức ? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát phép nhân đa thức với đa thức? GV: trình chiếu các nhánh cấp 2,3 phép nhân đa với đa thức ? Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảy đẳng thức đáng nhớ? GV trình chiếu để hoàn thành nhánh cấp 2, bảy đẳng thức đáng nhớ (7) Hoạt động 2: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức (5 phút) - Phương pháp: Gợi mở, hs hoạt động cá nhân - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS GV: áp dụng giải bài tập Bài 1: Tính: Yêu cầu HS lên bảng cùng thực Lớp làm vào 2 a) xy( xy – 5x+10y) = x2y2 – 2x2y + 4xy2 b) ( x +3y)(x2 – 2xy) = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 = x3 + x2y – 6xy2 Hoạt động 3: - Mục đích : Ôn tập dạng bài tâp: Rút gọn và tính giá trị biểu thức (10 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi gv GV: yêu cầu HS nêu cách giải dạng bài - Hs nêu cách giải bài tập trên (8) tập (đối với phần) ? Đối với câu b ta làm nào Có làm câu a không? Vì sao? ? Đối với việc rút gọn phân thức ta có làm câu a; b không ? Sử dụng kiến thức nào để rút gọn phân thức? GV: yêu cầu HS lên bảng thực - HS lên bảng trình bày, lớp làm vào Bài : Rút gọn biểu thức: a) ( x – 3)( x + 3) – ( x – 2)( x + 1) = x2 – – (x2 – x – 2) = = x2 – – x2 +x+2 =x–7 b) ( 2x + 3)2 + ( 3x – 1)2 + 2.( 2x + 3)( 3x – 1) = ( 2x + + 3x – 1)2 = ( 5x + 2)2 -HS: Sử dụng tính chất phân thức để rút gọn phân thức x  12 x  12 3( x  x  4) 3( x  2)   x4  8x x( x  8) x( x  2)( x  x  4) 3( x  2)  x( x  x  4) c) HS: lên bảng trình bày lời giải HS: lớp làm bài vào GV: cho HS giải bài tập ? Bài toán yêu cầu gì? em có nhận xét gì biểu thức trên? ? Để tính nhanh giá trị bài tập này ta phải làm nào ? ? Nêu cách giải bài tập dạng này GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày - Tổ chức cho hs nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm hs 15 x( x  5)3 3( x  5)  4x d) 20 x ( x  5) 45 x(3  x)  45 x ( x  3)   15 x  45 x 15 x ( x  3) e) Bài 3: Tính nhanh giá trị biểu thức: HS trả lời theo câu hỏi gv HS: Tách hạng tử để nhóm các hạng tử a) M = x4 - 12x3 + 12x2 – 12x + 111 GV: chốt lại: cách giải bài 1; 2; x = 11 M = ( x4 – 11x3) – ( x3 – 11x2) +( x2 – thu gọn biểu thức để thu gọn 11x) -(x-11)+ 100 biểu thức ta làm nào ? = x3 ( x – 11) – x2( x – 11) + x( x – HS: biểu thức là đa thức: phân tích đa 11)–( x – 11) + 100 thức thành nhân tử, khai triển tích = (x – 11)( x3 – x2 + x–1) + 100 ( HĐT)=> thu gọn các hạng tử đồng Thay x = 11 vào biểu thức ta có: dạng M = ( 11 – 11)( 113 – 112 – 11– 1) + Biểu thức là phân thức: rút gọn phân 100 = 100 thức b) N= x( x – y) + y( y – x) x = 53 ; Điều chỉnh (9) y=3 N= x(x – y) – y( x – y)=( x – y)(x – y)=( x– y)2 Thay x = 53 ; y = vào biểu thức vừa thu gọn ta có: (53 – 3)2 = 502 = 2500 - hs lên bảng trình bày lời giải - hs nhận xét bài giải bạn, sửa sai (nếu có) Hoạt động - Mục đích : Ôn tập dạng bài tâp: Phân tích đa thức thành nhân tử - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - hs đọc đề bài GV: yêu cầu HS lên bảng giải câu - hs lên bảng làm câu a, b a; b Lớp làm vào Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử Tương tự với các câu c; d Sau a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = (x3 – 3x2) – (4x HS nêu phương pháp giải 12) = x2 ( x – 3) – 4( x – 3) = ( x – 3)( x2 – 4) ?đối với phần a, để phân tích đa = ( x – 3)( x -2 )( x+ 2) thức thành nhân tử ta dựa vào sở b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = ( 2x2 – 2y2) – ( 6x nào ? + 6y) - Tổ chức hs nhận xét, sửa sai bài = 2( x2 – y2) – 6( x + y) = 2( x – y)(x +y) làm hs – 6( x+ y) = 2( x + y)( x – y – 3) - Hs nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm ?Đối với câu c, ta làm nào bạn để phân tích đa thức thành nhân tử - hs trả lời câu hỏi gv để nêu phương pháp giải các dạng bài tập trên ? Tại không nhóm các hạng tử khác với x3 - hs lên bảng làm câu c, d 3 ? Đối với câu d, ta dựa sở nào để c) x + 3x – 3x – = ( x – ) + ( 3x – 3x) phân tích thành nhân tử = ( x – 1)(x2 + x +1) + 3x ( x - 1) = ( x – 1)( x2 +x +1 + 3x) = ( x – 1)( x2 + GV chốt lại: để phân tích đa thức 4x + 1) thành nhân tử ta dựa vào các phương pháp đã học, để phân tích (10) đa thức thành nhân tử *Tích hợp đạo đức: Giúp các em làm hết khả mình Điều chỉnh d) x4 – 5x2 + = x4 – x2 – 4x2 + = ( x4 – x2) – ( 4x2 – 4) = x2( x2 - 1) – 4( x2 – 1) = ( x2- 1) ( x2 – 4) = ( x – 1)( x + 1)( x – 2) ( x + 2) e) x4 + = x4 + + 4x2 - 4x2 = ( x4 + 4x2 + 4) – 4x2 = ( x2 + 2)2 – ( 2x)2 = ( x2 + 2x +2)( x2 – 2x + 2) - thực phần trên Hoạt động 5: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Tìm x - Thời gian: phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 14/SGK – 9) a) x( 2x – 7) – 4x +14 = <=> x( 2x – 7) – 2( 2x – 7) = ? Để tìm x ta thu gọn biểu thức <=> ( 2x – 7)( x – 2) = dạng biểu thức chứa biến vế 2x – = x – = dạng ax + b = a => x = - b Điều chỉnh x = x = b) ( 12x3 + 24x2 ) : 6x2 – ( 2x2 – 3x ) : 3x=1 <=> 2x + – 6x + = <=>- 4x + 13 = <=> - 4x = - 12 => x = c) 8x – 5x2 = x( – x) = => x = – 5x = <=> x = x = Củng cố: (3p) ? Hệ thống các kiến thức đã học vận dụng vào dạng bài tập nào ? ? Nêu cách giải dạng bài tập đã chữa? (11) Hướng dẫn học sinh học nhà(2p) - Học bài theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư - Làm lại các dạng bài tập: Bài tập 55,56,57,58,59/ SBT - Tiếp tục hoàn thành phần còn lại đề cương ôn tập HK Ngày soạn: 18/12/2020 Tiết 36 ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập phép chia đa thức Ôn tập định nghĩa, tính chất phân thức đại số, quy tắc cộng, trừ phân thức Kĩ - Rèn kĩ thực các phép toán nhân, chia đa thức - Kĩ rút gọn, quy đồng để cộng trừ các phân thức Tư - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic - Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu ý tưởng người khác Thái độ (12) - Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức Giúp các em làm hết khả cho công việc mình Định hướng phát triển lực - Năng lực tính toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ, máy chiếu III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải vấn đề - DH hîp t¸c nhãm nhá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p) Ngày dạy Lớp HS vắng 22/12 8A 23/12 8B 23/12 8C Kiểm tra bài cũ ( xen vào thời gian giảng bài); Giảng bài Hoạt động - Mục đích: Nêu nội dung chính bài học, vẽ các nhánh chính sơ đồ tư còn lại tiết trước phép chia đa thức, phân thức đại số - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? Ở học kì các em đã học kiến thức Hs trả lời nào? ? hãy nêu các mảng kiến thức chính chương đa thức? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát Hs trả lời phép nhân đơn thức với đa thức? Hoàn thành sơ đồ tư hệ thống câu hỏi Phát biểu và viết dạng tổng quát phép nhân đa thức Hs ghi bài theo sơ đồ tư với đa thức ? Viết dạng tổng quát đẳng thức đáng nhớ (13) -? Có phương pháp phân tích thành nhân tử ? Điều kiện để có phép chia hểt đa thức A cho đa thức B? ? Hãy nêu quy tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức? ? Phát biểu phép chia đa thức đã xếp? Gv trình chiếu các nhánh cấp 2,3 phép chia đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức, đa thức đã xếp Điều chỉnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Nêu định nghĩa phân thức đại số? A ? B là phân thức nào ? rõ tử, HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs trả lời câu hỏi gv để ôn tập lí thuyết, ghi Phân thức đại số: a) Định nghĩa: / SGK – 35 A phân thức B : A; B là đa thức B  mẫu thức? ? Thế nào là phân thức A: tử thức ; B mẫu thức A C b) Hai phân thức nhau:/ SGK A C Phân thức B = D nào ?   A.D B.C B D ? Điều kiện xác định, tính chất (14) phân thức? ? Điều kiện đa thức M nhân A tử và mẫu phân thức B với đa thức M.? ĐK nhân tử N GV: Nêu cách rút gọn phân thức.Cách quy đồng mẫu thức các phân thức ? Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu? Cộng phân thức khác mẫu Điều chỉnh c) Tính chất phân thức: A A.M A : N   B B.M B : N ( M đa thức khác đa thức ; N nhân tử chung A; B A A  B ; * Quy tắc đổi dấu : B A=- (- A) * Rút gọn phân thức/ SGK – 39 * Quy đồng mẫu thức các phân thức/ SGK – 42 d) Phép cộng và trừ các phân thức đại số: + Cộng phân thức cùng mẫu: A B AB   M M M +Cộng hai phân thức khác mẫu Quy đồng mẫu thức Cộng phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm + Trừ phân thức A C A  C      B D B  D Hoạt động 2: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Thực phép chia - Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở, hs hoạt động cá nhân - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu - Hình Thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? Để chia đa thức cho đơn thức ta - hs trả lời làm nào ? - hs lên bảng thực phép chia GV: yêu cầu HS lên bảng thực - Lớp thực phép chia vào phép chia Bài 1: Làm tính chia: - tổ chức cho hs kiểm tra bài làm và 2x3 + 5x2 – 2x + 2x2 – x + sửa chữa sai lầm hs 2x3 – x2 + x x+3 6x - 3x + ? Khi thực phép chia đa thức 6x2 – 3x + đã xếp ta cần chú ý điều gì ? HS: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa 2x – 5x + 6x – 12 x2 – (15) giảm dần 2x3 - 2x 2x – ? Nêu các bước thực phép chia - 5x + 8x - 12 GV: chốt lại - 5x2 +5 Điều chỉnh 8x – 17 - hs nhận xét, sửa sai bài làm bạn (nếu có) Hoạt động 3: - Mục đích : Ôn tập dạng bài tâp: Chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - hs đọc đề bài, tìm lời giải thông qua GV: yêu cầu HS giải bài tập trả lời câu hỏi gv - hs lên bảng trình bày lời giải Bài 2: Chứng minh rằng: - Hs lớp làm vào a)( a + b)( a2 – ab + b2) + ( a – b)( a2 + Bài 2:Chứng minh rằng: ab + b2) = 2a3 a)( a + b)( a2 – ab + b2) + ( a – b)( a2 + 3 b) a + b = ( a + b)[( a- b) + ab] ab + b2) = 2a3 2 2 ( a + b )( c + d ) = ( ac + bd) + ( ad – Biến đổi vế trái: bc)2 VT = a3 + b3 + a3 – b3 = 2a3 Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy ? để chứng minh đẳng thức trên ta làm đẳng thức trên đúng nào ? b) a3 + b3 = ( a + b)[( a- b)2 + ab] GV: với phần ta chọn cách giải Biến đổi vế phải: nào phù hợp ? VP = ( a + b)[( a- b)2 + ab] = ( a + b)( a2 – 2ab + b2 + ab) = ( a + b) GV: yêu cầu HS lên bảng trình bày ( a2 – ab +b2) bài giải = a3+ b3 HS: lớp làm vào Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy đẳng thức trên đúng GV: chốt lại cách giải c) ( a2+ b2)( c2 + d2) = ( ac + bd)2 + ( ad để chứng minh đẳng thức ta có thể – bc)2 biến đổi vế trái biến đổi vế phải biến đổi đồng thời vế sau so Biến đổi vế phải: VP = ( ac + bd)2 + ( ad – bc)2 sánh kết vừa biến đổi với vế còn =a2c2 + 2abcd + b2d2 + a2d2 – 2abcd + lại kết luận b2c2 (16) GV: đưa tiếp bài tập Bài 3: Chứng tỏ: a) x2– 6x + 10 > với x b) 4x – x2 - < x R GV: Hãy nhận xét đề bài, để chứng minh bài tập trên ta làm nào ? ? hãy biến đổi VT dạng số cộng với bình phương hiệu, tổng ? Em có nhận xét gì ( x- 3)2 = (a2c2 + b2c2) + ( b2d2 + a2d2) = c2( a2 + b2) + d2( a2 + b2) = ( a2 + b2) ( c + d2 ) Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy đẳng thức trên đúng HS: lớp làm vào - Hs chép đề, đọc đề, suy nghĩ hướng giải HS: phải biến đổi vế trái dạng bình phương biểu thức GV: tương tự phần a HS giải tiếp phần - Hs đứng chỗ giải, gv ghi bảng Bài 3: Chứng tỏ: b a) x2 – 6x + 10 > với x Điều chỉnh x2 – 6x + + = ( x – 3)2 + Vì ( x – 3)2 ≥ x R => ( x – 3)2 + ≥ x R Hay x2 – 6x + 10 > x R b) 4x – x2 - < x R 4x– x2 – 5= - ( x2 - 4x + 5) =- ( x2 – 4x + + 1) = - ( x – 2)2 – Vì ( x – 2)2 ≥ x R => - (x – 2)2  x R => - ( x – 2)2 –  - x R Hay 4x – x2 –  x R Hoạt động - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Thực phép tính cộng, trừ và rút gọn phân thức - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập tìm đa thức A biết (17) - Phân thức vế trái có thể rút gọn  rút gọn phân thức, tìm A - hs đứng chỗ giải bài tập Cả lớp làm vào GV: Nhận xét đề bài, để tìm đa thức A ta làm Bài 4: giải: nào ? x  16 4( x  4) 4( x  2)( x  2)   - gọi hs đứng chỗ giải bài x2  x x ( x  2) x ( x  2) tập 4( x  2) A x  16 A  x2  2x x  GV: Yêu cầu HS làm bài 16/SBT ? Hãy vận dụng t/chất phân thức để làm Gv chốt: Khi làm bài tập phân thức đại số, phân thức chưa rút gọn nên rút gọn phân thức x  x  A 4( x  2) HS: đọc đề bài HS: lên bảng trình bày Bài 16/SBT: chứng minh đẳng thức: x y  xy  y xy  y  x  xy  y 2x  y Biến đổi vế phải: VP = x y  xy  y y ( x  xy  y ) y ( x  y )2   x  xy  y x  y  x  xy ( x  y )( x  y )  x ( x  y ) y( x  y)2 y ( x  y ) yx  y    ( x  y )( x  y  x) (2 x  y ) (2 x  y ) Qua biến đổi ta thấy VT = VP => đẳng thức trên đúng - Hs họat động nhóm nhỏ để giải bài tập ? Nhận xét gì phép toán ? MTC bao nhiêu? GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ - Dãy 1+2 : làm phần a Dãy 3+4: làm phần b Bài tập: tính tổng: - Biểu thức có phép toán cộng , cân đổi dấu mẫu thức để xuất MTC a)  3  x x 1 3x  x 1      x  x x  x x x  x(2 x  1) 3(2 x  1) (3x  3)2 x x 1 x   x  x  x 1    x(2 x  1) (2 x  1).2 x x(2 x  1) x(2 x  1) 2 8x  2(4 x  1) 2(2 x  1)(2 x 1) x 1 - Gv tổ chức hs kiểm tra bài     x(2 x  1) x(2 x  1) x(2 x  1) x làm các nhóm, thống 6 x 1 x 1 bài làm đúng b) x    x3   x 1 x 1 * Tích hợp đạo đức: Giúp các 3 em làm hết khả cho công  ( x 1)( x  1)  x 1  x6   x   x x3  x3  x3  x3  việc mình Điều chỉnh (18) Củng cố:(3p) ? Hệ thống các kiến thức đã học vận dụng vào dạng bài tập nào ? ? Nêu cách giải dạng bài tập đã chữa? Hướng dẫn học sinh học nhà(2p) - Học bài theo SGK kết hợp ghi Học theo sơ đồ tư - Làm lại các dạng bài tập 6/ SBT – 16; bài 10/SBT – 17; Bài 17-> 22/SBT – 19 ; 20 - Ôn tập theo đề cương, chuẩn bị thi học kỳ (19)

Ngày đăng: 07/10/2021, 21:39

w