Bài viết tìm hiểu thực trạng phát triển logistics ở Việt Nam và xu hướng phát triển logistics ở các nước trên thế giới, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển logistics ở Việt Nam trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 PHÁT TRIỂN LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DEVELOP LOGISTICS SERVICE IN VIETNAM IN THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Phạm Thị Ngọc Ly, Phạm Thị Mai Quyên Phân hiệu ĐHĐN Kon Tum Email: ptnly@kontum.udn.vn ptmquyen@kontum.udn.vn Tóm tắt Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu kinh tế, hoạt động theo chuỗi dịch vụ từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Phát triển dịch vụ logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị giá tăng cao cho kinh tế Trong xu hướng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử phát triển rầm rộ nên hoạt động logistics phải nhanh hiệu nữa, áp dụng công nghệ 4.0 xây dựng hạ tầng lĩnh vực logistics nhằm giảm chi phí logistics, tăng lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia…là cần thiết Bài viết tìm hiểu thực trạng phát triển logistics Việt Nam xu hướng phát triển logistics nước giới, từ đề xuất số giải pháp phát triển logistics Việt Nam thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Doanh nghiệp, Logistics Abstract Logistics is a significant component of national and international economy It is an important of supply chain, supports the movement and flow of many economic transaction from manufacturers to customer consumers To develop the logistics service industry as a key economic sector and service that bring highly added value to the economy In the fourth industrial revolution, the infrastructure preparation and application of advantages of information technology in the 4.0 industrial revolution improve both the profitability and competitive performance of firms, lead to competitive advantage of enterprises and nations This paper aims to present the state of development of logistics in Viet Nam and the trend of developing of logistics in the world Since then, the the paper provides some suggestions to enhance the Vietnam logistics service in the 4.0 industrial revolution Key words: the fourth industrial revolution, enterprises, logistics Đặt vấn đề Cuộc CMCN 4.0 tạo đột phá ứng dụng công nghệ xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo Với đặc điểm tận dụng cách triệt để sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin (CNTT), sóng cơng nghệ diễn với tốc độ khác quốc gia giới có Việt Nam, tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội CMCN 4.0 mang lại hội lớn cho nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng để rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bởi CMCN 4.0 tạo thay đổi mang tính tồn diện, từ cấu trúc thị trường, đến cách thức sản xuất, tiêu dùng quản lý nhà nước Đây hội để Việt Nam nâng cao suất lao động, khả cạnh tranh ngành truyền thống việc tiếp cận thị trường giới tảng công nghệ số để tăng trưởng nhanh với giá trị gia tăng cao bền vững Nhờ ngành, lĩnh vực kinh tế có lĩnh vực logistics kế thừa ứng dụng thành tựu sóng cơng nghệ để tạo phát triển bứt phá tương lai Nhận thức u cầu từ thực tiễn địi hỏi phải có quy định phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống cho ngành dịch vụ logistics phát triển, đẩy mạnh đầu tư nước hợp tác 443 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 quốc tế Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều nội dung liên quan định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển ngành Dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 đề 06 mục tiêu, 60 nhiệm vụ cụ thể với nhiều giải pháp toàn diện, nhằm đưa ngành vượt qua khó khăn, thách thức, đạt trình độ tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước; Nghị định số 163/2017/NĐCP ngày 30/12/2017 quy định kinh doanh dịch vụ logistics (có hiệu lực từ ngày 20/02/2018), thay Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 bao quát tồn diện dịch vụ logistics, nội luật hóa cam kết quốc tế logistics đề Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025; Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/07/2018 ban hành Hệ thống ngành Kinh tế Việt Nam mã ngành logistics 52292; Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 18/07/2018 đẩy mạnh triển khai giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu hệ thống hạ tầng giao thông… Chính phủ thể rõ cam kết hỗ trợ, kiến tạo môi trường thuận lợi, để nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Cũng theo chuyên gia vài năm gần việc dòng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng nhanh làm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nhân đủ trình độ, xây dựng sở hạ tầng kịp thời để đáp ứng nhu cầu Số liệu từ tổ chức quốc tế cho thấy ngành logistics Việt Nam chưa theo kịp tốc độ phát triển nhanh kinh tế, dẫn đến chi phí vận chuyển, hậu cần mức cao so với quốc gia khác khu vực Cụ thể, theo Ngân hàng Thế giới, chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 20,9% GDP, cao Trung Quốc 19%, Thái Lan 18%, Nhật Bản 11% Cộng đồng châu Âu 10% Chi phí logistics cao, sở hạ tầng chưa hồn thiện việc áp dụng cơng nghệ số bước đầu, rào cản khiến Việt Nam cịn khó cạnh tranh với nước khác Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự với nhiều quốc gia cộng đồng kinh tế lớn, Hiệp định thương mại đặt thách thức cho hạ tầng ngành logistics Việt Nam (Đức Huy;2019) Vì vậy, viết tìm hiểu thực trạng phát triển logistics Việt Nam xu hướng phát triển logistics nước giới, từ đề xuất số giải pháp phát triển logistics Việt Nam thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 Xu hướng phát triển Logistics nước giới thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 Với phát triển cách mạng cơng nghiệp 4.0, bốn thành phần cách mạng công nghiệp áp dụng rộng lĩnh vực, kể logistics (1) Không gian mạng thực ảo (cyber physical systems - CPS) chế có khả trao đổi thơng tin cách tự động, kích hoạt hành động kiểm sốt lẫn CPS tích hợp cảm biến, phần mềm yếu tố truyền thông, truyền động, để giám sát hành động thời gian thực giới thực CPS có hai hệ thống mạng song song để điều khiển, hệ thống mạng vật lý gồm thành phần kết nối với sở hạ tầng hệ thống mạng từ tính điều khiển thơng minh liên kết giao tiếp chúng (2) Mạng lưới vạn vật kết nối internet - Internet of things: Hệ thống mạng lưới kết nối thực thể vật lý, hệ thống, nguồn thông tin dịch vụ thông minh có khả xử lý thơng tin từ giới thực ảo ảnh hưởng đến hoạt động giới thực mà không cần tương tác người với người máy tính với Các sản phẩm thông minh, kết nối cung cấp khả mở rộng theo cấp số nhân cho tính mới, độ tin cậy cao nhiều, khả sử dụng sản phẩm cao khả vượt qua ranh giới sản phẩm truyền thống góp phần mang đến nhiều hội kinh tế (3) Mạng lưới dịch vụ kết nối internet - Internet of services: công nghệ blockchain hệ cung cấp sở hạ tầng mạng để hỗ trợ hệ sinh thái hướng dịch vụ Theo dịch vụ truy cập dễ dàng thông qua công nghệ Web Điều cho phép doanh nghiệp 444 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 người dùng tư nhân kết hợp, tạo cung cấp loại dịch vụ giá trị gia tăng thị phần dựa Internet đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp tương lai (4) Nhà máy thông minh - Smart factory: hệ thống sản xuất kết nối linh hoạt hệ thống mà kết nối xử lý liệu liên tục từ hoạt động sản xuất kinh doanh để tự học thích nghi theo nhu cầu thị trường Có thể thấy, hệ thống Smart Factory thật tích hợp liệu từ nhiều nguồn khác từ máy móc thiết bị sản xuất trình sản xuất cung ứng, người để kiểm sốt q trình sản xuất, bảo trì, theo dõi kho, số hóa hoạt động (Nguyễn Vĩnh Lộc, 2017) 2.2 Logistics 4.0 ứng dụng Logistics 4.0 kết hợp việc sử dụng Logistics với phát minh ứng dụng công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 Logistics 4.0 hiệu mạnh mẽ phải dựa ứng dụng công nghệ để thực hiện: Lập kế hoạch tài nguyên, hệ thống quản lý kho, hệ thống quản lý vận tải, hệ thống giao thông thông minh bảo mật thông tin (Witold Torbacki, Kinga Kijewska; 2019) (1) Lập kế hoạch tài nguyên Các quy trình quản lý quy hoạch tài nguyên, với áp dụng mơ hình Cơng nghiệp 4.0 triển khai khơng gian mạng ảo (CPS), nâng cao suất tổng thể, tính linh hoạt kịp thời đáp ứng thay đổi xảy chuỗi cung ứng Theo KPMG (2016), liên kết tích hợp hợp lý tác nhân chuỗi cung ứng, mức độ hiển thị minh bạch ngày tăng đảm bảo dự báo đầy đủ tài nguyên (con người, vật liệu, thiết bị) giúp tối ưu hóa tài ngun/ quy trình, thời gian để liên kết thị trường nâng cao việc giá trị đóng góp nguồn tài nguyên hoạt động doanh nghiệp logistics Năng lực nguồn nhân lực phục vụ hoạt động doanh nghiệp logistics thay đổi đáng kể với việc áp dụng liên tục mơ hình Cơng nghiệp 4.0 Sự cần thiết ngày tăng kỹ tính tốn phân tích, mức độ am hiểu công nghệ thông tin, tích hợp hệ thống cơng nghệ thay đổi hồ sơ chung nguồn nhân lực logistics Ứng dụng kiểm soát lao động hàng ngày cách trực tuyến ứng dụng web fleet (2) Hệ thống quản lý kho Các kho trung tâm quan trọng dịng hàng hóa doanh nghiệp logistics Việc áp dụng mơ hình Cơng nghiệp 4.0 giới thiệu thay đổi đáng ý cách thức hoạt động kho hàng ngày Theo báo cáo PWC S Schrauf, P Berttram (2016), việc ứng dụng "quản lý thơng minh" suốt q trình áp dụng triển khai Hệ thống quản lý kho (WMS) biến hoạt động kho thành yêu cầu tương lai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nước Việc tích hợp yêu cầu tác nhân bên liên quan khác chuỗi hoạt động cung cấp dịch vụ logistics đảm bảo phối hợp liên kết tổng thể tất giai đoạn chuỗi Ví dụ, hệ thống vận tải cung cấp vị trí họ dự đốn thời gian đến cho hệ thống quản lý kho thơng minh, chọn chuẩn bị vị trí lắp ghép, tối ưu hóa việc giao hàng lúc theo thứ tự Đồng thời, cảm biến nhận diện qua tần số vô tuyến (RFID) cung cấp liệu phân phối gửi liệu theo dõi đến toàn chuỗi cung ứng WMS tự động quy kết không gian lưu trữ theo chi tiết cụ thể giao hàng yêu cầu thiết bị phù hợp để di chuyển hàng hóa đến địa điểm cách tự động Khi pallet di chuyển đến vị trí định, thẻ truyền tín hiệu đến WMS để cung cấp khả hiển thị thời gian thực với mức tồn kho, điều ngăn ngừa tình trạng thiếu hàng, tăng cường khả định quản lý điều chỉnh cần thiết để tăng mức độ dịch vụ khách hàng Một số ứng dụng khác quản lý kho như: Ứng dụng quét mã vạch trực tuyến quản lý kho, tối ưu hóa hàng tồn kho dựa điện tốn đám mây, thiết bị, robot tự động, xe chuyển hàng tự động (autonomated guided vehycle - AVG) thực đơn hàng, tự bổ sung hàng kho bãi đáp ứng hiệu nhu cầu cần thiết Chính thế, hệ thống quản lý kho thơng minh mang lại lợi ích cạnh tranh cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics kinh tế 445 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 (3) Hệ thống quản lý vận tải Thiết bị theo dõi, định vị, dẫn đường quan sát thiết bị sử dụng WiFi, Bluetooth Ứng dụng Co-pilot Android điện thoại di động sử dụng hoạt động logistics quốc tế Ứng dụng cung cấp định tuyến (mapping) định hướng (direction routing), tạo điều kiện cho chuyển hướng thông qua việc theo dõi trực tuyến phương tiện vận tải Ứng dụng có thuật tốn bổ sung giúp lái xe Hệ thống quản lý vận tải (TMS) phần quản lý chuỗi cung ứng (SCM) tập trung vào hậu cần vận tải TMS cho phép tương tác hệ thống quản lý đơn hàng (OMS) trung tâm phân phối (DC) kho Khi TMS hồn thiện, hệ thống giúp cơng ty kiểm sốt quản lý chi phí vận chuyển; tích hợp với cơng nghệ chuỗi cung ứng khác (như Hệ thống WMS Hệ thống quản lý thương mại tồn cầu); xử lý thơng tin liên lạc điện tử với khách hàng, đối tác thương mại nhà mạng Với việc sử dụng rộng rãi IoT, hệ thống TMS yếu tố thiết yếu hoạt động doanh nghiệp Logistics 4.0 Logistics 4.0 sử dụng liệu thời gian thực nội tuyến để đạt hiệu hiệu cao dịch vụ logistics cung cấp Hệ thống TMS quan trọng cơng ty để sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) để xác định xác phương tiện đường, giám sát vận chuyển hàng hóa, đàm phán với hãng vận tải, hợp lô hàng sử dụng chức tiên tiến tảng tương tác với Hệ thống giao thông thơng minh (ITS) Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp áp dụng hệ thống mã vạch, thẻ, cảm biến RFID… cơng ty cung cấp dịch vụ logistics có áp dụng hệ thống TMS thực giám sát thời gian thực với di chuyển hàng hóa vận chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối Các chức TMS tiếp tục mở rộng hàng năm, tương lai gần, giúp nhiều công ty nỗ lực cải thiện quản lý vận tải dịch vụ khách hàng nói chung Với ưu đãi gia tăng dịch vụ đám mây điện toán đám mây, TMS dựa đám mây trở thành tiêu chuẩn Các nhà phần mềm quan trọng nhanh chóng chuyển giải pháp TMS họ sang đám mây (Witold Torbacki, Kinga Kijewska; 2019) Hệ thống Quản lý Giao thông dựa Web với ứng dụng di động kèm Cerasis Rater cho phép xử lý lô hàng theo phương thức vận tải đường sau: Less Than Truckload (LTL), Small Packages, Parcel (bưu kiện nhỏ), Intermodal (liên phương thức), Full Truckload (FTL) Cerasis Rater loại bỏ q trình booking thủ cơng, cung cấp nhiều lợi ích tự động hóa hiệu (4) Hệ thống giao thông thông minh Hệ thống giao thông thông minh (ITS) lĩnh vực mới, hoạt động lĩnh vực khác hệ thống giao thơng quản lý vận tải, kiểm sốt, sở hạ tầng, hoạt động, sách phương pháp kiểm sốt ITS áp dụng cơng nghệ phần cứng máy tính, hệ thống định vị, cơng nghệ cảm biến, viễn thông, xử lý liệu, vận hành ảo kỹ thuật lập kế hoạch Một hệ thống giao thông thông minh cung cấp giải pháp hợp tác tảng đáng tin cậy cho giao thông vận tải thơng qua ứng dụng: Thu thập phí điện tử (ETC), Thu thập liệu đường cao tốc (HDC), Hệ thống quản lý giao thông (TMS), Thu thập liệu phương tiện (VDC), Ưu tiên tín hiệu chuyển tuyến (TSP), Ưu tiên phương tiện khẩn cấp (EVP) số ứng dụng ITS ITS không giới hạn giao thơng xe cộ, cung cấp dịch vụ khác thực hệ thống định vị, hệ thống vận chuyển hàng không, hệ thống giao thông đường thủy hệ thống đường sắt Việc sử dụng ứng dụng hệ thống ITS giúp hỗ trợ tăng cường tính hiệu hoạt động doanh nghiệp logistics tính bền vững kinh tế Một hệ thống ITS hoạt động đầy đủ sử dụng cho: quản lý khu vực giao hàng đỗ xe tải thơng minh; hàng hóa đa phương thức, tức là, hỗ trợ lập kế hoạch đồng hóa phương thức vận chuyển khác hoạt động logistic khác nhau; tư vấn ưu tiên tốc độ, tức là, tiết kiệm nhiên liệu tiêu thụ, giảm khí thải diện xe hạng nặng khu vực thành thị; hỗ trợ lái xe sinh thái, tức là, hỗ trợ người lái xe tải việc áp dụng phong cách lái xe tiết kiệm lượng giảm mức tiêu thụ nhiên liệu khí thải CO2… 446 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 (5) Hệ thống tích hợp thực hoạt động dịch vụ hỗ trợ Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn hàng, quan hệ khách hàng logistics trực tuyến: Ứng dụng kết hợp việc tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn đặt hàng, tối ưu hóa lực lượng lao động giám sát khách hàng truyền thông xã hội Ứng dụng xây dựng hoạt động tổ chức dịch vụ quan hệ tư đầu đến cuối tổ chức, doanh nghiệp khách hàng, giúp tổ chức phân tích chất lượng dịch vụ phản ứng khách hàng dịch vụ cung cấp Các phản hồi chia sẻ qua phương tiện truyền thông xã hội Twitter người sử dụng dịch vụ, giúp tổ chức đo lường hiệu suất hoạt động lĩnh vực cần cải thiện (6) Hệ thống bảo mật thông tin Sự phổ biến ứng dụng dựa internet cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi cách tổ chức tiến hành kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp quan tâm đến việc tìm kiếm sáng kiến cơng nghệ với chi phí vận hành thấp, để cung cấp dịch vụ tốt sáng tạo có lợi cạnh tranh Với phụ thuộc ngày tăng vào công nghệ để đạt lợi cạnh tranh bảo mật thơng tin yêu cầu quan trọng thách thức doanh nghiệp Trên thực tế, giải pháp công nghệ mang lỗ hổng bảo mật, Tội phạm khủng bố qua mạng thường sử dụng Internet phương tiện để thơng qua khởi động cơng mạng vào hệ sở liệu tổ chức, doanh nghiệp: xâm nhập vào hệ thống an ninh, phát tán virus… (Ban yếu phủ - an tồn thơng tin; 2019) Trong bối cảnh này, điều quan trọng tổ chức nâng cao nhận thức bảo mật máy tính, phát triển nỗ lực để đảm bảo khả bảo vệ an tồn tài sản thơng tin sở hạ tầng CNTT doanh nghiệp Thực trạng phát triển Logistics Việt Nam Ngành dịch vụ logistics Việt Nam năm qua có bước phát triển đáng kể Tốc độ tăng trưởng bình quân năm từ 12% đến 14% chi phí hoạt động logistics chiếm tỷ lệ cao trung bình từ 18% đến 20,5% (Trần Thanh Hải, 2018) Hoạt động logistics Việt Nam chủ yếu tập trung vào dịch vụ vận tải, kho bãi, dịch vụ giao nhận Theo khảo sát VLA năm 2018, tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, 70% công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ nhỏ với 20%, 10% chủ yếu doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Các doanh nghiệp phân phối chủ yếu khu vực miền Nam (60,1%) miền Bắc (31,6%) 3.1 Chỉ số hiệu logistics Việt Nam Bảng Chỉ số hiệu logistics Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 Chỉ tiêu Hải quan Cơ sở hạ tầng Vận tải quốc tế Năng lực chất lượng dịch vụ Khả theo dõi truy xuất lô hàng Thời gian Tổng điểm 2018 2016 2014 Xếp hạng 2,95 3,01 3,16 3,40 41 47 49 33 2,75 2,70 3,12 2,88 64 70 50 62 2,81 3,11 3,22 3,09 61 44 42 49 2,65 2,68 3,14 2,68 63 72 39 82 2,68 2,56 3,04 2,89 53 66 58 51 3,45 34 2,84 75 3,19 48 3,16 47 3,10 55 3,67 3,27 40 39 3,50 2,98 56 64 3,49 3,15 56 48 3,64 3,00 38 53 3,44 2,96 76 53 Điểm Xếp hạng 2010 Điểm Điểm Xếp hạng 2012 Điểm Xếp Điểm hạng Xếp hạng (Nguồn: Ngân hàng giới, 2007-2018) 447 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 Từ bảng 1, tất số có cải thiện so với xếp hạng giai đoạn 2010 - 2018 ngoại trừ năm 2016 Chỉ số hiệu hoạt động logistics chung tăng từ vị trí 53 với 2,96 điểm năm 2010, lên vị trí 39 với 3,27 điểm năm 2018 Với tham gia tổ chức cung cấp dịch vụ logistics quốc tế vào Việt Nam cải thiện hoạt động logistics doanh nghiệp nước, số lực chất lượng dịch vụ cải thiện rõ nét, từ vị trí 51 với 2,89 điểm lên vị trí 33 với 3,4 điểm, dẫn đầu tiêu cải thiện vị trí xếp hàng đứng thứ cải thiện điểm số Theo sau số khả theo dõi truy xuất nguồn gốc lô hàng, tăng mạnh từ 3,10 điểm lên 3,45 điểm với xếp hạng thứ 34 Tính kịp thời lơ hàng đến đích thời gian quy định giao hàng dự kiến giao hàng hoạt động logistics dẫn đầu mặt điểm số trung bình, nhiên so với mặt chung quốc gia khảo sát cịn tăng trưởng chậm, từ 3,44 điểm với vị trí 76 lên 3,67 điểm với vị trí 40 Chỉ số thơng quan tăng từ 2,68 (vị trí 53) lên 2,95 (vị trí 41) nỗ lực việc đơn giản hóa thủ tục hải quan ứng dụng công nghệ thông tin q trình thơng; kết cấu hạ tầng tăng từ 2,56 lên 3,01 điểm với cải thiện bật hệ thống đường bộ, cảng biển (trong hệ thống hạ tầng đường sắt, đường thủy nội địa sân bay cần có bứt phá nữa) 3.2 Nhân lực Nhân lực logistics doanh nghiệp chia thành cấp bao gồm: (1) Cấp quản trị gồm nhà lãnh đạo cấp cao như: giám đốc, phó giám đốc logistics; (2) Cấp quản lý chuyên gia nhà lãnh đạo cấp trung như: trưởng phòng logistics; (3) Cấp điều phối giám sát tổ trưởng tổ vận chuyển, chuyên viên hoạch định lộ trình vận tải…; (4) Cấp nhân viên - Kỹ thuật lái xe, đóng gói hàng, điều kiển Hiện nay, nguồn nhân lực logistics nước ta thiếu số lượng mà yếu chất lượng Xét số lượng: Hiện nguồn nhân lực logistics đáp ứng khoảng 40% nhu cầu ngành Với tốc độ tăng trưởng trung bình 30% năm, nhân ngành logistics tình trạng khủng hoảng thiếu Xét chất lượng: Trong nghiên cứu Vũ Đình Chuẩn (2019), tỷ lệ nhỏ nhân viên có chuyên môn lĩnh vực logistics 53,3% DN thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức logistics, 30% DN phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% DN hài lịng với chun mơn nhân viên Do để đáp ứng phần nhân lực logistics 80,26% nhân viên doanh nghiệp logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước ngồi Về đội ngũ nhân viên phục vụ phần lớn tốt nghiệp đại học khơng chun, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trình làm việc Đội ngũ nhân cơng lao động trực tiếp đa số trình độ học vấn thấp, cơng việc chủ yếu bốc xếp, kiểm đếm kho bãi, lái xe vận tải, chưa đào tạo tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều phương tiện máy móc phương tiện lao động cịn lạc hậu, chưa địi hỏi lao động chun mơn (Đinh Thu Hương, 2018) Đội ngũ nhân viên phục vụ lao động trực tiếp chiếm phần lớn đội ngũ nhân lực logistics nay, nhiên tình trạng "báo động đỏ" Đội ngũ nhân viên quản trị, quản lý chuyên gia thiếu vấn đề mà hầu hết doanh nghiệp phải đối mặt để đáp ứng phát triển mạnh mẽ ngành Logistics 3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động logistics Đến năm 2018, hoạt động logistics Việt Nam bước đầu tiếp cận ứng dụng cơng nghệ thơng tin khía cạnh chuỗi hoạt động logistics nhiên tình trạng phổ biến thấp Có thấy, ứng dụng hoạt động tương đối phổ biến so với hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Các ứng dụng quản lý vận tải TMS-1 quản lý hoạt động vận tải đường nước Việt Nam phổ biến với tỷ lệ 50%, quản lý hoạt động vận tải quốc tế phổ biến (dưới 30%) Trong quản lý kho hàng, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 448 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2020 logistics cho bên thứ ba hay hợp đồng, ứng dụng quản lý kho quy mô nhỏ (WMS-1) hay quy mô lớn (WMS-2) chưa phổ biến với tỷ lệ ước tính nhỏ 50% 30% Mức độ ứng dụng công nghệ vào hoạt động hỗ trợ quản lý khách hàng, đo lường theo dõi điện tử, hoạch định nhân lực phổ biến với tỷ lệ