- Cô lần lượt hỏi trẻ về tất cả các giác quan trên cơ thể, chức năng của từng giác quan - cô tóm lại con người có những giác quan nào - GD: GD trẻ biết yêu quí và bảo vệ các giác quan [r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓCGIÁO DỤC TUẦN (Từ ngày 3/10 đến 08/10/2016 ) CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Chủ đề nhánh: BÉ NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC GIÁC QUAN Hoạt động giáo dục Thứ Thứ Đón trẻ Chơi Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ về các giác quan trên thể - Ổn định lớp,điểm danh Thứ Khởi động: Cho trẻ vòng tròn, kiểng chân, nhón chân… Trọng động: + Hô hấp “Thổi bóng” + Tay : Đánh xoay tròn cánh tay Thể + Chân : Đưa chân trước, sau, sang ngang + Bụng : Quay người sang bên dục sáng + Bật: Bật tách chân, khép chân Hồi tĩnh: “Gió thổi, cây nghiêng” GDPTTC - KNXH GDPTTC GDPTNT - Đi nối Bé nhận biết và +DH: Bàn tay Hoạt bàn chân phân biệt các +VĐ: Múa động học tiến lùi giác quan -TC: chạy tiếp cờ Chơi ngoài ngoài trời GDPTNN Truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” - Quan sát: tranh, ảnh các đặc điểm các giác quan bé + Trò chơi:“ Rồng rắn ” - Quan sát: Trò chuyện về các giác quan + Trò chơi vận động “ Chuyền bóng” - Quan sát:Hoạt động người xung quanh + Trò chơi: Nhảy lò cò - Quan sát: thời tiết + Trò chơi: “ Thỏ đổi chuồng ” - Quan sát: khu vui chơi trường mần non + Trò chơi: Chơi tự GDPTTM Xé dán đồ dùng quen thuộc bé (2) Chơi hoạt động các góc Ăn, ngủ + Góc phân vai: Cửa hàng bách hóa, hoa quả, tổ chức sinh nhật… + Góc xây dựng: Vườn hoa củ bé, lắp ghép các mô hình khối gỗ… + Góc học tập: Chơi lô tô, so hình, đôminô đối góc……… + Góc nghệ thuật: Tô vẽ, xé dán, vẽ về thân, về bạn bè…… + Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây……… + Góc vận động: Chơi các TCVĐ với bóng, vòng, booling,… và các TCDG: bịt mắt bắt dê, búng thun,… - Vệ sinh, thay quần áo, rửa tay đúng cách trước ăn - Ăn trưa - Vệ sinh miệng - Ngủ trưa PTTC-KNXH PTNT Trò chuyện về đặc điểm về các giác Trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh sẽ, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ về - Nhắc nhỡ trẻ chào cô, ba, mẹ về DH: “Bàn tay Nghe kể chuyện Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” TCDG Chèo thuyền TCVĐ Chơi hoạt động theo ý thích Nêu gương “Cáo và thỏ” - Hát bài hoa bé ngoan - Nhận xét lớp, nhận xét cháu đạt hoa chấm sổ BN - Động viên cháu chưa đạt KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ về trường mần non, về cô gióa mình - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Ổn định lớp, điểm danh THỂ DỤC SÁNG: Khởi động: - Trẻ vòng tròn hát theo nhạc - Trẻ thực hiện các kiểu đi: xoay cánh tay - thường - gót chân - mũi chânđi khụy gối - nhanh - chạy Hô hấp: thổi bóng ( -3 lần) - Chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: a Tay: Tay đưa trước, ngang TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi N1: chân phải bước sang ngang, tay đưa ngang vai (3) N2: đưa tay trước N3: nhịp N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên b Chân: Đưa chân phía trước ( cẳng chân vuông góc vời đùi) TTCB: đứng khép chân, tay chống hông N1: đưa chân phía trước, cẳng chân vuông góc với đùi N2: về TTCB N3: đổi chân N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên c Bụng: Đứng nghiêng người sang bên TTCB: đứng khép chân, tay thả xươi N1: bước chân phải sang ngang, tay gập sau gáy N2: nghiêng người sang phải N3: nghiêng người sang trái N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên d Bật: Bật tách khép chân TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi N1: bật tách chân sang bên, tay dang ngang N2: về TTCB N3: nhịp N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên Hồi tỉnh: TC “ Gió thổi cây nghiêng” Thứ 03/10/2016 HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT VĐCB: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI Trò chơi: Chạy tiếp cờ I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết kết hợp tay chân, nối bàn chân tiến lùi theo đường thẳng - Ôn lại bài tập phát triển chung Kỹ năng: - Trẻ rèn luyện và biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng - Trẻ giữ thăng vận động (4) Thái độ: - Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động cô - Trẻ mạnh dạn tự tin thực hiện trước các bạn - Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn, không la ồn hay đùa giỡn vận động II Nội dung tích hợp - Hát “ bé không lắc” III Chuẩn bị: Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx + Đồ dùng cô: - Keo màu, trống lắc - Cờ cho trẻ IV Tiến hành Hoạt động cô Hoạt đống: Khởi động Trẻ vòng tròn hát theo nhạc - Trẻ thực hiện các kiểu đi:Trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu xoay cánh tay - thường - gót chân - mũi chân- khụy gối - nhanh - chạy Hô hấp: thổi bóng ( -3 lần) Trọng động: Bài tập phát triển chung ( 2l x 8n) b Tay 2: Tay đưa trước, ngang TTCB: đứng khép châ, tay thả xuôi N1: chân phải bước sang ngang, tay đưa ngang vai N2: đưa tay trước N3: nhịp N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên b Chân 4: Đưa chân phía trước “ cẳng chân vuông góc vời đùi” (3l x 8n) TTCB: đứng khép chân, tay chống hông N1: đưa chân phía trước, cẳng chân vuông góc với đùi N2: về TTCB N3: đổi chân N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên c Bụng 3: Đứng nghiêng người sang bên Hoạt động trẻ -Trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu xoay cánh tay - thường - gót chân - mũi chân- khụy gối - nhanh chạy - Trẻ chú ý thực hiện theo cô (5) TTCB: đứng khép chân, tay thả xươi N1: bước chân phải sang ngang, tay gập sau gáy N2: nghiêng người sang phải N3: nghiêng người sang trái N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên d Bật 2: Bật tách khép chân TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi N1: bật tách chân sang bên, tay dang ngang N2: về TTCB N3: nhịp N4: về TTCB Nhịp 5678 đổi chân và thực hiện trên Hồi tỉnh: TC “ Gió thổi cây nghiêng” Vận động - C/c xem cô vẽ gì đây? - Hôm lớp chúng cùng rèn luyện cho đôi chân khỏe và khéo léo , chúng mình cùng tập bài “đi nối bàn chân tiến lùi theo đường thẳng ” nhé - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần ( giải thích ) Cô đứng tự nhiên, tay chống vào hông để giữ thăng bằng, sau đó chuyển chân trước, chân sau; mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước Khi tiến lùi đều bước bước, bàn chân luôn luôn đặt thẳng theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước Đi tiến thì chân trước bước trước thu chân sau lên, ngược lại lùi thì chân sau bước lùi trước Luân phiên phiên trẻ lên thực hiện - Cho cháu khá thực hiện - Cho lớp thực hiện - Cho trẻ thực hiện hình thức thi đua Trò chơi: “ Chạy tiếp cờ” - Luật chơi: Phải cầm cờ và chạy vòng - Trẻ đứng thành hàng ngang đối diện -Trẻ nói - Trẻ chú ý lên cô - Trẻ khá thực hiện - Cả lớp thực hiện - Lớp thi đua (6) quanh ghế - Trẻ tham gia chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm Xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Khi cô hô “ hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế chạy về chuyển cờ cho bạn thứ và đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ cháu thứ hai phải chạy lên và phải vòng qua ghế, về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba Cứ vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng Ai không chạy vòng qua ghế chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Cho trẻ chơi 2- lần, nhận xét sau lần chơi, khuyết khích, động viên cháu - Trẻ còn lại chú ý xem bạn thực hiện nhút nhát Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ thực hiện theo cô - Đi nhẹ nhàng chơi trò chơi uống nước Nhận xét cắm hoa *Chơi ngoài trời : 1.Quan sát: tranh, ảnh các đặc điểm các giác quan bé a Mục đích - Trẻ nhận biết các đặc điểm các giác quan trên thể bé - Rèn khả quan sát và ghi nhớ - Trả lời tròn câu tròn ý - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ thể mình b Chuẩn bị: - Tranh ảnh - Hệ thống câu đàm thoại c Tiến hành: Đàm thoại: +Trong tranh có ? + Bạn trai hay bạn gái + Vì biết + Cơ thể bạn gồm phận nào ? + Mắt dùng để làm gì ? + Làm gì để bảo vệ mắt? + Mắt gọi giác quan gì? + Lỗ tai dùng để làm gì ? (7) + Bảo vệ tai cách nào? + Tai gọi giác quan gì? + Mũi dùng để làm gì? + Mũi gọi giác quan gì? + Da dùng để làm gì? + Da gọi giác quan gì? - Cô gọi vài trẻ lên các giác quan trên thể trẻ - GD: Các luôn luôn giữ cho thể mình khỏe mạnh, phải rửa tay trước ăn và sau vệ sinh Trò chơi: “Rồng rắn” a Mục đích: -Rèn luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn - Giáo dục tinh thần đoàn kết và tính kỷ luật b Số trẻ: Theo nhóm - 10 trẻ c Luật chơi: Ai bị thầy thuốc bắt phải ngoài lần chơi, " rồng rắn" bị đứt khúc bị ngã thì bị thua d Cách chơi: Chọn cháu làm thấy thuốc ngồi chỗ, các cháu còn lại xếp thành hàng dọc nắm áo nhau, cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng, vừa vừa đọc đồng dao ( lượn hình rắn) Có nhà hiển vinh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không ?” “ Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc - Thầy thuốc: Không có không có - Thầy thuốc:Mẹ con rắn đâu? - Rắn: Mẹ rồng rắn xin thuốc cho - Rắn: Cùng xương cùng xẩu - Thầy thuốc: xin khúc - Rắn: Cùng máu cùng me - Thầy thuốc: Xin khúc đầu - Rắn: Tha hồ mà đuổi Thầy thuốc đuổi rắn, lừa để bắt lấy đuôi Cháu đứng đầu chắn không cho thầy thuốc bắt đuôi Đầu chạy về phía nào đuôi chạy phía Nếu thầy thuốc không bắt đuôi rắn khoảng phút coi thua *CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1) Yêu cầu : - Trẻ vui chơi tự nguyện, hứng thú, biết tên các góc chơi và các việc cần làm - Không chạy giỡn hay la ồn - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với - Biết phân vai chơi đúng chủ đề, chủ điểm 2) Chuẩn bị : - Bố trí xếp các góc chơi hợp lý: + Góc phân vai : Các đồ chơi nấu ăn, hoa quả, mô hình bánh sinh nhật, các loại bánh làm biti’s (8) + Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, hoa kiểng, ĐC, các đồ chơi lắp ráp + Góc nghệ thuật : chì màu, màu nước, mạc cưa, … + Góc học tập: Trẻ đọc truyện, xem tranh ảnh về các phận thể người, chơi đôminô đối góc, chơi so hình + Góc thiên nhiên: Cây kiểng, dụng cụ tưới, chăm sóc cây … + Góc vận động: bóng, booling, dây thun, khăn bịt mắt - Cả lớp hát bài “Vì mèo rửa mặt” - Lớp mình có góc chơi? ( góc ) - Gồm các góc nào? ( phân vai, nghệ thuậ, … ) + Góc phân vai : - Các chọn bạn làm cô giáo, bạn làm ba, bạn làm mẹ, các bạn còn lại làm học sinh - Học sinh ba mẹ đưa đến trường học - Cô giáo dạy các bạn múa hát, kể chuyện… - Mẹ dẫn học về chợ mua đồ ăn, về nhà nấu ăn Ba đến đón về nhà cùng ăn cơm nè - Các chơi trò tổ chức sinh nhật cho bạn, đến cửa hàng mua bánh kem cho bạn, mua quà tặng bạn, + Góc xây dựng : - Các xây vườn hoa - Các phân công bạn xây nhà, bạn xây hàng rào + Góc nghệ thuật : - Các vẽ bạn trai bạn gái, nặn bạn thân mình, tô màu tranh các bạn vui chơi……… + Góc thiên nhiên : - Các tưới cây, bắt sâu cho lá… + Góc học tập : - Các chơi lôtô, đomino, so hình … + Góc vận động: - Các chơi các trò chơi với bóng, vòng, chơi các TCDG bịt mắt bắt dê, búng thun, - Các phân công Nhóm trưởng nhé ! Nhóm trưởng quan sát các bạn: xem quậy phá đồ chơi làm ảnh hưởng các bạn khác, bạn nào không chơi Để nói cho cô hay Đọc đồng dao về góc chơi - Trẻ chơi Cô theo dõi hướng dẫn trẻ - Hết chơi Cô đến góc chơi, gọi nhóm trưởng nhận xét góc chơi mình Cho góc thu dọn đồ chơi - Cô tập trung trẻ NX lại – cắm hoa CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THEO Ý THÍCH Trò chuyện đặc điểm các giác (9) I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết các đặc điểm về các giác quan Kỹ năng: Rèn cho trẻ nhận biết các chức giác quan Thái độ: Giáo dục trẻ luôn luôn giữ cho thể sẽ, vui chơi hỏa thuận không làm bạn đau II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các giác quan III.Cách tiến hành: - Hát “ bé không lắc” - Trò chuyện về đặc điểm về các giác + Cái tai dùng để làm gì? + Con bảo vệ tai cách gì? + Mắt dùng để làm gì? +Con bảo vệ mắt cách gì? + Mũi dùng để làm gì? + Mũi gọi giác quan gì? + Lưỡi dùng để làm gì? + Lưỡi gọi giác quan gì? Nêu gương - Hát bài hoa bé ngoan - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -Nhận xét lớp, chấm bé đạt hoa vào sổ -Động viên bé chưa đạt -Hát kết thúc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (10) ….… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, 04/10/2016 HỌAT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Bé nhận biết và phân biệt các giác quan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức - Trẻ nhận biết tầm quan trọng các giác quan và biết tác dụng chúng 2.Kĩ năng: - Rèn cho trẻ nói tròn câu - Biết giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các giác quan - Biết rửa mặt, rửa tay 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ giác quan như: không nhét vật vào mũi vào tai mình và bạn II NỘI DUNG TÍCH HỢP : Nhạc, tạo hình III CHUẨN BỊ 1/Đồ dùng cô: - Một cái khăn bịt mắt, nước hoa, … - Âm tiếng chó, mèo, gà…,bánh ngọt,đường,muối, hai ly nước nóng,lạnh Hai tập dày mỏng 2/ Đồ dùng trẻ: - Tranh các giác quan IV TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khám phá các giác quan - Hôm cô và các cùng khám phá các giác quan (Trẻ nhắc lại) * Mắt để nhìn - TC: Bịt mắt tìm bạn Một bạn bịt mắt xung quanh để tìm bạn Các bạn khác chạy không cho bạn bắt mình Cô hỏi trẻ bị bịt mắt: Vì không tìm bạn? Muốn nhìn thấy bạn phải làm gì? (Bỏ khăn ra) + Các ơi, chúng ta nhìn thấy nhờ có gì? + Mắt dùng để làm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Dạ nhờ có mắt -Mắt giúp chúng ta nhìn thấy (11) - Mắt giúp chúng ta nhìn thấy các vật xung quanh Mắt còn gọi là thị giác (trẻ lặp lại) -> Đôi mắt quan trọng Vì chúng ta phải bảo vệ đôi mắt mình, không để bụi bắn rơi vào mắt Khi xem ti vi không ngồi gần màn hình Khi viết không cúi đầu sát *Mũi để ngửi C/c xem cô có gì đây? VD mùi mít, nước hoa, bánh, …Cho trẻ chuyền tay ngửi C/c hãy ngửi xem có mùi gì? + C/c ngửi mùi đó nhờ có gì? + Mũi giúp chúng ta làm gì? + Ngoài để ngửi mũi giúp chúng ta làm gì? -> Mũi giúp chúng ta ngửi các mùi vị Mũi còn giúp chúng ta thở (Trẻ lặp lại vài lần) -> Mũi còn gọi là khứu giác (Trẻ lặp lại vài lần) -> Mũi quan trọng chúng ta Vì chúng ta phải vệ sinh mũi thường xuyên và không nhét vật gì vào mũi * Tai để nghe TC: Đoán âm vật gì (tiếng gì kêu)? Cho trẻ nghe và đoán âm (tiếng kêu số vật) Cho trẻ lặp lại âm đó + C/C nghe âm đó nhờ có gì? + Tai dùng để làm gì? -> Chúng ta nghe nhờ có tai Tai dùng để nghe (Trẻ lặp lại vài lần) -> Tai còn gọi là thính giác (Trẻ lặp lại vài lần) * Lưỡi để nếm Cho trẻ ăn (1 miếng bánh ngọt, nếm tí muối, …) + Bạn nào ăn bánh, c/c thấy bánh vị gì? + Bạn nào nếm muối, c/c thấy muối có vị gì? + Vì c/c biết bánh có vị ngọt, muối có vị mặn, cam có vị chua? + Nhờ có gì mà c/c biết? + Lưỡi dùng để làm gì? (cảm nhận vị mặn, ngọt, chua, cay, ) -> Lưỡi dùng để cảm nhận vị mặn, ngọt, chua, cay, (Trẻ lặp lại vài lần) ->Lưỡi còn gọi là vị giác (Trẻ lặp lại vài lần) * Da (xúc giác) Cô gọi vài trẻ cho sờ ly nước (nóng & lạnh) + Con cho các bạn biết có cảm nhận gì sau vật -Nhờ có mũi - Trẻ lắng nghe (tiếng vỗ tay, tiếng trống lắc) - Dạ nhờ có tai - Tai để nghe - Trẻ kể ( giữ vệ sinh tai, không nhét vật lạ vào lỗ tai… -Trẻ nếm và nói về cảm nhận mình - Có ly nóng và ly lạnh (12) sờ ly nước? Tiếp tục cho trẻ khác trẻ sờ tập ( tập dày, tập mỏng) + Các phân biệt nóng, lạnh; dày, mỏng là nhờ có gì vậy? + Da có ích gì cho chúng ta? ->Da là lớp bao bên ngoài để bảo vệ các phận bên thể (Trẻ lặp lại vài lần) ->Da còn gọi là xúc giác (Trẻ lặp lại vài lần) Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất” Cách chơi: Khi cô vào mũi thì c/c vào mũi mình và nói “khứu giác” Khi cô vào tai, c/c vào tai và nói “thính giác”, … Tốc độ chơi lần nhanh *Trò chơi 2: “Ai giỏi hơn” - Trẻ thi gắn các giác quan trên gương mặt(mắt, mũi , miệng, tai) -Có tập dày, tập mỏng -Trẻ chơi vài lần ->Mỗi người có giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác (Trẻ lặp lại vài lần) - Muốn các giác quan lành lặn, khỏe mạnh chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ các giác quan * Cắm hoa CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát : Trò chuyện về các giác quan a Mục đích - Trẻ nhận biết các đặc điểm trên thể mình - Rèn khả quan sát và ghi nhớ - Trả lời tròn câu, tròn ý - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ thể mình Trò chơi: Chuyền bóng + Chuẩn bị: bóng + Luật chơi: Không chuyền nhảy cóc mà chuyền từ bạn này đến bạn + Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm để thi đua Trẻ xếp thành hàng dọc ( số lượng và xếp tương ứng ) Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình theo cách sau: 1/ Chuyền tay qua đầu đến bạn cuối cùng chuyền xuống chân đến bạn đứng đầu 2/ Chuyền bên: chuyền từ trên xuống theo hướng tay trái chuyền lên hướng tay phải Đội nào chuyền nhanh và chuyền hết lượt trước thì chiến thắng (13) CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Thực tương tự thứ Chơi hoạt động theo ý thích: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI Dạy hát: Bàn tay I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Kiến Thức: Trẻ biết và múa bài “ Bàn tay” 2.Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát rõ ràng - Trẻ múa nhịp nhàng theo nhạc 3.Thái độ: Trẻ học hứng thú II Chuẩn bị: Cô hát và múa tốt bài “ Bàn tay” III Tiến hành - Cô hát mẫu lần - Cả lớp hát lần - Từng tổ nhóm, cá nhân hát - Cà lớp hát lại Nêu gương Thực hiện thứ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (14) Thứ tư, 05/10/2016 GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI Dạy hát: Bàn tay Vận động: Múa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Kiến Thức: - Trẻ hát rõ lời, nhịp nhàng vui tươi Hiểu nội dung bài hát bàn tay nhỏ nhắn,xinh xắn làm nhiều công việc( tự múc cơm ăn , tự thay quần áo,…) -Trẻ thuộc động tác múa 2.Kỹ năng: Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “ Bàn tay”, bài nghe hát “ Năm ngón tay ngoan” Rèn kĩ múa cho trẻ 3.Giáo dục: - Biết giữ gìn, vệ sinh tay Biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Toán, đồng dao III CHUẨN BỊ: - Cô hát và múa tốt bài “ Bàn tay” - Tranh ảnh về bàn tay cho trẻ chơi ghép tranh IV TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi:" Ngón tay nhúc nhích" -Trẻ tham gia chơi - Ngoài trò chơi về bàn tay cô còn biết bài hát hay đó là bài hát :" Bàn tay”.hôm cô dạy các hát nhe *Hoạt động 2: Dạy hát -Cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Cô hát lần 1: hát to, rõ lời, hát chậm, rõ lời cho trẻ hát cùng cô 2- lần Bàn tay bé xinh xinh - Tổ, nhóm bạn trai nhóm bạn Như hình búp măng nhỏ gái , cá nhân hát Ngón tay bé tròn trĩnh Đếm gia đình Giơ cao năm ngón tay Giơ cao năm ngón tay Bé hứng vầng trăng nhỏ Mãnh mai thuyền *Giảng nội dung: - Dạ nói về bàn tay bé Bài hát nói về gì trên thể mình ? -Dạ rửa tay thường xuyên Bàn tay nhỏ nhắn,xinh xắn làm trước ăn và sau vệ nhiều công việc( tự múc cơm ăn , tự thay quần (15) áo,…Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bàn tay chúng ta luôn xinh đẹp, sẽ? Cả lớp nhắc lại “Phải rửa tay trước ăn và sau vệ sinh” *Hoạt động 3: Vận động Múa Để cho bài hát thêm hay chúng ta vừa hát vừa múa nhe các - Cô hát và múa lần - Cô hát và múa lần + “Bàn tay măng nhỏ”: tay đưa trước lắc qua lại + “Ngón…gia đình”: Đưa ngón trỏ lên nhìn và đánh ngón tay vòng tròn + “Giơ cao ngón tay”: Giơ bàn tay trái và giơ bàn tay phải lên + “Bé hứng vầng trăng nè”: Chéo tay trước ngực + “Mãnh mai thuyền”: Đưa tay ngang ngực nhún qua lại - Cô hát và hướng dẫn trẻ múa (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ khá lên thực hiện Hoạtđộng 3: Ghép tranh - Nhìn xem trên bảng cô có gì? - Trong tranh cô có hình ảnh gì? À, đúng từ tranh này cô đã cắt thành mảnh nhỏ rời nhau, bây cô cho các thi ghép tranh để tạo thành tranh hoàn chỉnh tranh mẫu cô, các thích không? Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội đội bạn lên thi ghép các mãnh rời cho giống tranh mẫu trên bảng Đội nào hoàn thành trước và thắng - Lớp đọc đồng dao: Chú cuội Nhận xét - cắm hoa sinh -Trẻ chú ý -Từng tổ hát múa -Cá nhân thực hiện - Trẻ trả lời - Dạ thích -Trẻ chơi vài lần *Chơi ngoài trời 1.Quan sát: Quan sát và nhận biết các giác quan trên thể a.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết các giác quan trên thể mình - Trả lời tròn câu tròn ý - thích thú tha gia cùng cô và các bạn (16) b.Chuẩn bị: - Trẻ làm mẫu hay tranh ảnh về các giác quan - Hệ thống câu hỏi đàm thoại c.Tiến hành: - cho trẻ quan sát các giác quan trên thể bạn và trả lời các câu hỏi cô + Đây là gì? + Đó goi là giác quan gì? + Chúng có chức gì? - Cô hỏi trẻ về tất các giác quan trên thể, chức giác quan - cô tóm lại người có giác quan nào - GD: GD trẻ biết yêu quí và bảo vệ các giác quan thể mình, vì giác quan dều quan trọng 2.Trò chơi: “ Nhảy lò cò” Cách chơi:C/c đứng vạch chuẩn, chân trái co lên và nhảy về phía trước đứng đợi đội mình nhé đội nào nhảy nhanh và về đích trước thì thắng + Mình chia thành đội cùng thi đua xem đội bạn nào nhảy lò cò nhanh nhé - Cô cho trẻ chơi nhiều lần CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Thực tương tự thứ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện:“Ai đáng khen nhiều hơn” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức - Trẻ hiểu: Thỏ anh thương mẹ, thương em và biết quan tâm đến người xung quanh Thỏ em biết quan tâm yêu thương mẹ, nghe lời mẹ chưa biết giúp đỡ người, là em bé Vì Thỏ anh đáng khen 2/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý, trẻ trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, anh em và biết giúp đỡ người xung quanh II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa cho truyện III TIẾN HÀNH: - Cô giới thiệu: Hôm cô kể cho c/c nghe câu truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn” - Cô kể lần - Giảng nội dung - Đàm thoại: (17) +Gia đình Thỏ có ai? + Ngoài gia đình Thỏ, truyện còn có nữa? ( Sóc, Nhím, cô Gà hoa mơ) + Thỏ mẹ bảo anh em Thỏ làm gì? + Thỏ em đã gặp trên đường hái hoa? + Thế Nhím xin hoa, Thỏ em có cho không? + Nếu là Thỏ em, Nhím xin bông hoa có cho không? Tại sao? + Vì thỏ anh về muộn? + Theo con, Thỏ anh và Thỏ em thì đáng khen ? Vì sao? Nêu gương Thực tương tự thứ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 5, 06/10/2016 GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: (18) - Trẻ hiểu: Thỏ anh thương mẹ, thương em và biết quan tâm đến người xung quanh Thỏ em biết quan tâm yêu thương mẹ, nghe lời mẹ chưa biết giúp đỡ người, là em bé Vì Thỏ anh đáng khen 2/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ ý, trẻ trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện, - Phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ, anh em và biết giúp đỡ người xung quanh II.NỘI DUNG TÍCH HỢP: Nhạc, LQCC, toán III.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa cho truyện IV TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Giới thiệu Cô cùng trẻ cùng chơi trò chơi: “Thỏ tắm nắng” và -Trẻ chơi hát bài “Trời nắng trời mưa” Chúng mình chơi có vui không? Có câu chuyện nói về gia đình bạn Thỏ có mẹ sống với nhau, chú Thỏ ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ, giữaThỏ anh và Thỏ em; đáng khen nhiều hơn, các hãy nghe cô kể câu truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” thì rõ nhé! *Hoạt động 2: Cô kể chuyện - Cô kể lần 1( Diễn cảm) - Trẻ chú ý lắng nghe * Giảng nội dung: Truyện kể về anh em Thỏ xám Thỏ anh và Thỏ em đều vâng lời mẹ vào rừng để tìm nấm hương và bông hoa Thỏ em về sớm vì hái bông hoa theo lời dặn mẹ Thỏ anh về muộn vì ngoài việc hái nấm hương cho mẹ, Thỏ anh còn hái hạt dẻ cho Thỏ em; Thỏ em còn giúp cô gà hoa mơ tìm bị lạc đường - Cô kể lần 2(PP) * Đàm thoại: - Các vừa nghe cô kể truyện gì? - Trẻ trả lời - Gia đình Thỏ có ai? - Ngoài gia đình Thỏ, truyện còn có nữa? (19) ( Sóc, Nhím, cô Gà hoa mơ) (Cô trình chiếu slide có đủ các nhân vật truyện) - Thỏ mẹ bảo anh em Thỏ làm gì? - Thỏ em đã gặp trên đường hái hoa? - Thế Nhím xin hoa, Thỏ em có cho không? - Nếu là Thỏ em, Nhím xin bông hoa có cho không? Tại sao? - Vì thỏ anh về muộn? - Theo con, Thỏ anh và Thỏ em thì đáng khen ? Vì sao? => Các biết yêu thương, giúp đỡ bố mẹ là tốt đồng thời các biết quan tâm giúp đỡ anh chị em mình, bạn bè mình và người chung quanh mình thì đáng khen nhiều *Trẻ kể chuyện theo tranh - Cô gọi 2-3 trẻ lên kể chuyện - Cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ *Cắm hoa - Trẻ kể *CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Quan sát và nhận biết các giác quan trên thể a.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết các giác quan trên thể mình - Trả lời tròn câu tròn ý - thích thú tha gia cùng cô và các bạn b.Chuẩn bị: - Trẻ làm mẫu hay tranh ảnh về các giác quan - hệ thống câu hỏi đàm thoại c.Tiến hành: - cho trẻ quan sát các giác quan trên thể bạn và trả lời các câu hỏi cô + Đây là gì? + Đó goi là giác quan gì? + Chúng có chức gì? - Cô hỏi trẻ về tất các giác quan trên thể, chức giác quan - cô tóm lại người có giác quan nào - GD: GD trẻ biết yêu quí và bảo vệ các giác quan thể mình, vì giác quan dều quan trọng 2.Trò chơi: “ Thỏ đổi chuồng” Cách chơi: Cho lớp đứng thành vòng tròn, bạn bắt cặp với thành nhóm, bạn đứng ngoài nắm tay lại làm chuồng thỏ, bạn đứng ngồi làm thỏ Số thỏ nhiều số (20) chuồng,các chú thỏ nhảy kiếm ăn nghe cô nói thỏ đổi chuồng thì các thỏ phải đổi chuồng với thỏ nào về chậm không vô chuồng ngoài lần chơi - Cô cho trẻ chơi nhiều lần Chơi hoạt động các gócc Chơi tương tự thứ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TCDG: Chèo thuyền I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết chèo thuyền Kỹ năng: Rèn luyện vận động nhịp nhàng, linh hoạt, mềm dẻo tay, lưng , bụng ,lườn 3.Thái độ: - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật II.CHUẨN BỊ : - Lau nền nhà quét sân chơi III.TIẾN HÀNH -Trò chơi: “ Chèo thuyền” a.Luật chơi: chèo thuyển đội nào bị nức thuyền thì đội đó coi bị thua b Cách chơi: Cho trẻ gồi xuống đất thành hàng dọc theo nhóm từ đến 10 trẻ Cho chân trẻ dạng hình chữ V, em ngồi sát em kia, tay bám vào vai bạn ngồi trước.Mình gập chúi về phía trước, lại ngửa người phía sau, vừa đẩy vừa nói : “Chèo thuyền, hò dzô ta.Chèo thuyền, dzô ta!” đội nào làm đứt thuyền đội đó coi bị thu NÊU GƯƠNG Thực tương tự thứ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (21) Thứ 6, 07/09/2016 GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Xé dán đồ dùng quen thuộc bé I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết cách xé dán quần áo bạn trai và áo đầm bạn gái Kỹ năng: - Rèn kĩ xé nét thẳng, nét cong - Hình dán tương đối phẳng Thái độ: - Giáo dục trẻ trân trọng sản phẩm mình và bạn II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Nhạc III.CHUẨN BỊ : 1/ Đồ dùng cô: - Tranh mẫu đồ dùng bạn trai và bạn gái ( áo sơ mi, quần tây, áo đầm, cây dù) 2/ Đồ dùng trẻ: - Hồ dán, tranh đồ dùng bạn trai, bạn gái ( áo sơ mi, quần tây, áo đầm, cây dù) để trẻ xé dán (22) VI.TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Trẻ xem tranh mẫu Cho trẻ xem tranh mẫu GV - Các đồ vật dán tranh là gì? GV hướng dẫn trẻ quan sát và gọi tên các chi tiết đồ vật (Áo: cổ áo, thân áo, lai áo…) Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực * Áo đầm: + Hình áo đầm chúng ta xé nào? Ta dùng ngón tay (ngón trỏ và ngón cái) để xé, xé nét cong làm cổ áo, tiếp đến xé nét thẳng theo đường viền áo/quần Sau đó lật mặt trái hình vừa xé phết hồ từ trên xuống và dán Sau dán xong các dùng tay vuốt nhẹ để tranh mình thẳng và đẹp nhé * Cây dù, Áo sơ mi và quần tây: =>Cô hướng dẫn xé: Xé cây dù chúng ta xé theo đường viền Xé áo sơ mi mình xé nét cong làm cổ áo, xé viền theo hình làm thân ao, quần tây xé theo đường viền tranh Sau xé xong thoa hồ vào mặt sau tranh và dán vào cho ngắn * Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô cho trẻ thực hành - Cô quan sát, hướng dẫn và gợi ý cho trẻ cách xé dán - Cô nhắc nhở trẻ tập trung, chú ý để hoàn thành sản phẩm mình * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương lớp - Cô động viên góp ý cho trẻ chưa hoàn thành cố gắng để hoàn thành sản phẩm cho đẹp * Cắm hoa Hoạt động trẻ -Dạ đồ dùng bạn trai và bạn gái -Trẻ kể -Trẻ thực hiện (23) * CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát : Cho trẻ quan sát khu vui chơi sân trường a.Mục đích : - Cho trẻ thõa thích mô tả trò chơi mà mình yêu thích - Giáo dục trẻ chơi ngoan, phòng tránh tai nạn thương tích b Chuẩn bị : Đồ chơi, trò chơi cho trẻ quan sát và chơi c.Tiến hành : cho trẻ quan sát các trò chơi và đặt câu hỏi đàm thoại - Đây là trò chơi gì ? - Con thích chơi trò nào ? - Vì thích ? - Khi chơi phải chú ý gì ? GD : dạy trẻ chơi ngoan, không la ồn, không xô đẩy bạn, Trò chơi : chơi tự cô cho trẻ chơi tự và quan sát trẻ chơi *CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Thực thứ CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TCVĐ “Cáo và Thỏ” I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết kết hợp đọc thơ “ cáo và thỏ” chơi Kỹ năng: - Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia chơi II Tiến hành: * Trò chơi: Cáo và thỏ +Luật chơi: Bạn Thỏ nào bị Cáo bắt phải ngoài lần chơi +Cách chơi: bạn làm Cáo núp góc, các bạn làm Thỏ vừa nhảy tìm thức ăn vừa đọc bài thơ “ trên bãi cỏ tha mất”, đến chữ “tha mất” Cáo xuất hiện chạy nhanh đến bắt chú Thỏ Thỏ nào bị Cáo bắt phải ngoài lần chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần NÊU GƯƠNG Thực tương tự thứ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (24) PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (25)