THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Vai trò của ngoại thương: Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, làm tăng cường quan hệ kinh tế thế giới, thúc đẩy phân công lao động [r]
(1)Bài 40 ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I Mục tiêu bài học: Kiến thức Sau học xong bài học, học sinh phải cần: - Hiểu đúng thị trường, chế hoạt động thị trường, cán cân xuất nhập và cấu xuất nhập - Trình bày và phân tích vai trò ngành thương mại kinh tế và đời sống nhân dân - Nắm đặc điểm thị trường giới và số tổ chức thương mại giới Kĩ - Biết phân tích sơ đồ, bảng số liệu, đồ ngành thương mại Thái độ, hành vi - Có thái độ nghiêm túc học tập,tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài -Biết cách ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế Hình thành lực cho học sinh? -giúp học sinh hình thành lực tự thân,năng lực tư II Thiết bị dạy học: - Các sơ đồ SGK (phóng to) - Lược đồ: tỉ trọng hàng chế biến giá trị hàng hoá xuất giới - Các phiếu học tập III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại Phương pháp phát vấn Phương pháp chia nhóm Phương pháp cho học sinh làm bài tập nhận thức IV Kiến thức trọng tâm -Trình bày vai trò ngành thương mại (2) - Hiểu và trình bày số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu), đặc điểm thị trường giới và số tổ chức thương mại giới V Hoạt động dạy học: Bước 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bước 2: Khởi động Thời gian: 03 phút - Một nhiệm vụ GTVT là chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Nhưng muốn sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng còn phải qua khâu trung gian đó là ngành thương mại Nói đến thương mại là nói đến thị trường và ngoài nước, tác là nói đến xuất nhập Thị trường là gì? Hoạt động sao? Tác dụng ngành thương mại? Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu? -> Giới thiệu bài (3) VI.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Hàng hóa, dịch vụ Thời gian:5phút đổinhất Bài Chọn câu trả lờitrao đúng Nội dung chính TRAO ĐỔI BÁN Hoạt động GV và HSMUA HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm thị trường I Khái niệm thị trường: Thời gian: Vật 07 phút Thị trường: Là nơi diễn ngang giá( tiền, vàng….) Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác sơ trao đổi người bán và đồ, sử dụng phiếu học tập người mua Hình thức: cá nhân, lớp - Hàng hóa: Là vật mang Bước 1: GV treo bảng sơ đồ sau: trao đổi trên thị trường - Vật ngang giá: là vật chọn làm thước đo giá trị hàng hóa Vật ngang giá đại là tiền tệ Quy luật cung - cầu: - Cung > cầu giá có chiều hướng giảm sản xuất đình đốn - Cầu > cung hàng hóa khan giá có chiều hướng tăng Yêu cầu HS nhận xét và nêu: (Sử dụng phiếu học tập số 1) - Cung đáp ứng cầu giá ổn định + Khái niệm thị trường, hàng hoá, vật ngang Giá trên thị trường thường giá xuyên biến động tùy theo quy + Quy luật hoạt động thị trường? luật cung - cầu Bước 2: HS quan sát sơ đồ để trả lời và điền Tiếp cận thị trường, tạo nên vào phiếu học tập Bước 3: Gọi HS trả lời, phù hợp cung và cầu (4) Tiền tệ đem trao đổi trên thị trường có thể xem là: A Thước đo giá trị hàng hoá B Vật ngang giá C Loại hàng hoá D A và B đúng Theo quy luật cung - cầu, cung lớn cầu thì: A Sản xuất ổn định, giá phải B Sản xuất giảm sút, giá rẻ C Sản xuất phát triển mạnh, giá đắt D A, B, C đúng Bài Dùng gạch nối cho phù hợp a Nội thương Tạo thị trường thống nước Thúc đẩy phân công lao động quốc tế Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ Ngoại thương Đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế b Nhập siêu Giá trị xuất > giá trị nhập Xuất siêu Giá trị nhập > giá trị xuất V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi SGK -Đọc bài 41 ‘‘ Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (5) PHỤ LỤC I Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Đọc mục I SGK trang 154 kết hợp vốn hiểu biết, hãy điền vào bảng sau mối quan hệ cung và cầu Quan hệ cung - cầu Giá Hàng hoá trên Được lợi thị trường Bị thiệt Cung > Cầu Cung < Cầu Cung = Cầu THÔNG TIN PHẢN HỒI Quan hệ cung - cầu Giá Hàng hoá trên thị trường Cung > Cầu Rẻ Thừa Cung < Cầu Đắt Thiếu Được lợi Người tiêu dùng Nhà sản xuất Bị thiệt Nhà sản xuất Người tiêu dùng (6) Cung = Cầu Phải Đủ Nhà sản xuất người tiêu dùng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Đọc mục II trang 156, SGK, kết hợp hiểu biết, hãy: - Nêu vai trò ngành nội thương - Cho ví dụ chứng tỏ ngành nội thương phát triển thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ nước ta THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Vai trò ngành nội thương: +Tạo thị trường thống nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ +Trao đổi hàng hóa,thị trường quốc gia - Ví dụ: Đồng sông Hồng là vùng cung cấp các sản phẩm lúa, gạo, ngô, khoai, rau vụ đông là vùng tiêu thụ các sản phẩm cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam bộ, thuỷ sản Đồng sụng Cửu Long PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Đọc mục II trang 156, SGK, kết hợp hiểu biết, hãy: - Nêu vai trò ngành ngoại thương - Tại đẩy mạnh hoạt động xuất nhập là động lực thúc đẩy kinh tế nước phát triển? THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Vai trò ngoại thương: Gắn thị trường nước với thị trường giới, làm tăng cường quan hệ kinh tế giới, thúc đẩy phân công lao động quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, là động lực thúc đẩy kinh tế nước (7) + Hoạt động xuất nhập tạo đầu cho sản phẩm, tăng hiệu kinh tế nhiều ngành sản xuất, tích luỹ vốn (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu, ) + Hoạt động nhập (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu), tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển Nhập hàng hoá, thúc đẩy các sở sản xuất nước nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm với hàng nhập + Hoạt động xuất nhập tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng sống cho người dân (8)