Ý nghĩa văn bản Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên VB ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ[r]
(1)Tuần 12 Tiết 45 Ngày soạn:15/10/2015 Văn bản: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) - Hồ Chí Minh A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch hồ chí minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kĩ năng: - Đọc, hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác và văn dịch bài thơ Rằm tháng giêng Thái độ - HS có tình yêu cảnh đẹp quê hương đất nước B/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK + Chuẩn KTKN +Giáo án + Bảng phụ + VBT - HS: SGK + Tập ghi + VBT + Xem bài trước C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) III Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Trong các tiết học trước, các em đã học nhiều bài thơ “Cảnh khuya” Hôm nay, ta tìm hiểu tiếp thơ “Rằm tháng giêng” để hiểu thêm tài và nét đẹp tâm hồn Người 2/ Triển khai HĐ GV HĐ HS ND ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn tìm I/ Tìm hiểu chung: hiểu chung 1.Tác giả: (1890 – 1969) - Gọi hs đọc chú thích * - Đọc Là anh hùng giải phóng dân tộc, ?- Em hãy trình bày vài nét danh nhân văn hoá giới Hồ Chí Minh? 2.Tác phẩm: - TL Ra đời thời kì đầu ? Tác phẩm đời hoàn kháng chiến chống Pháp, chiến cảnh nào? khu Việt Bắc ( 1947- 1948) ? Bài thơ thuộc thể loại nào? - Ngắt nhịp câu :3/4, câu ? Bài thơ đọc ngắt nhịp : 2/5 3/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt nào? 4/ Đọc– hiểu chú thích: - Gọi hs đọc chú thích Hoạt động : Tìm hiểu văn II/ Đọc – hiểu văn bản: 1/.Nội dung - Hd đọc giọng chậm rãi, a Cảnh đêm rằm tháng giêng: (2) thản Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: - Rằm xuân lồng lộng trăng soi 2/2/2 - 2/4/2 -> không gian cao rộng ? So sánh phiên âm và - khác thể thơ, dịch thơ điểm khác ? dịch thơ thiếu từ xuân -Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ? Câu thơ đầu gợi tả không - Câu thơ đầu mở khung -> không gian bát ngát, sức sống gian nào ? cảnh bầu trời cao rộng mùa xuân hòa quyện ? Nổi bật trên trời là hình trẻo bật trên trời vật, dòng nước, ảnh gì là vầng trăng tròn, tỏa sáng màu trời ? Câu gợi tả không gian xuống khắp đất trời nào ? - Không gian rộng, bát ngát, => cảnh bầu trời, dòng sông ? có gì đ/biệt từ ngữ , Tác sông, mặt nước tiếp lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập dụng biện pháp nghệ thuật liền với bầu trời ánh trăng đêm rằm tháng giêng đó? - Sử dụng điệp từ - nhấn ? Hai câu thơ giúp em cảm nhận mạnh vẻ đẹp và sức sống cảnh rằm tháng giêng mùa xuân tràn ngập đây ntn ? b/ Hìện thực kháng đất trời *Giữa đêm trăng lồng lộng chiến chống Pháp x/hiện h/ả thuyền chở người -“Giữa dòng bàn bạc việc quân” kh/chiến Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng, ? Đêm rằm tháng giêng ấy, Bác nhà nước ta “bàn việc quân”: bàn đã làm gì ? công việc kháng chiến chống ? Phản ánh tình hình đất nước ta Pháp chiến khu Việt Bắc lúc đó nào ? - TL ? Câu thơ cuối gợi em hình dung cảnh tượng ntn ? -> Hình ảnh đẹp và trữ tình ? Câu thơ này giúp ta hiểu gì tâm trạng Bác trên đường ? - Liên hệ câu thơ Trương Kế (từ ngữ, hình ảnh tương đồng) -> sd chất liệu cổ thi mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần thời đại ? Qua p/tích, em cảm nhận t/cảm nào Bác b/hiện b/thơ ? ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ ? ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? Củng cố: - nước ta giai đoạn kháng chiến chống Pháp khẩn trương( 46- 54) - Con thuyền chở trăng và người k/chiến lướt nhanh trên sông trăng -“Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” ->phơi phới niềm tin, phong thái ung dung, lạc quan Bác trước công việc bộn bề và trước thiên nhiên - Tâm trạng phơi phới niềm => yêu nước, yêu thiên nhiên tin, phong thái ung dung, lạc quan Bác trước việc bộn bề và trước thiên nhiên 2/ Nghệ thuật - Nguyên tác chữ Hán theo thể TNTT, dịch thơ theo thể lục bát - TL - Sử dụng điệp ngữ hiệu - từ ngữ gợi hình, biểu cảm 3/ Ý nghĩa văn Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp thiên nhiên VB giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ (3) * Đọc diễn cảm bài thơ Rằm tháng giêng? HS đọc các bài thơ Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc lòng bài thơ trên - Tập so sánh khác thể loại nguyên tác và dịch bài thơ nguyên tiêu - Chuẩn bị bài “KIỂM TRA TIẾNG VIỆT” * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (4)