- Giới thiệu nhiều muối cacbonat trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic + Hãy nêu ứng dụng của muối Hoạt động 3 : 8p Tìm hiểu chu trì[r]
(1)Ngày soạn: 28/12/2015 TIẾT 37: AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền - Muối cacbonnat có tính chất muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm Ngoài muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonnat có ứng dụng đời sống và sản xuất Kỹ năng:Rèn luyện kỹ quan sát và thực hành thí nghiệm Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận sử dụng muối và axit Tích hợp: Trong tự nhiên C chuyển từ dạng này sang dạng khác tạo thành chu trình khép kín, đó không có cây xanh chu trình này bị đứt đoạn tạo nhiều khí CO2 gây hại môi trường II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ - Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2 Học sinh: Đọc trước bài III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thực hành IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1 p) Ngày giảng Th Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng ứ 9B Kiểm tra bài cũ: (7p) - Nêu tính chất hóa học CO2 Viết các PTHH xảy ra? Dạy bài mới: (33 p) Hoạt động GV Hoạt động Nội dung ghi bảng HS Hoạt động 1: (10p) Tìm I: Axit cacbonnic: hiểu axit cacbonic Trạng thái tự nhiên và tính GV: yêu cầu HS đọc SGK - Đọc thông tin chất vật lý: SGK - Trong nước tự nhiên và nước + Vậy H2CO3 tồn mưa có hòa tan khí cacbonic: đâu? - Suy nghĩ trả 1000cm3 nước hòa tan 90cm3 - (2) lời khí CO2 GV: Giới thiệu tính Tính chất hóa học: chất hóa học H2CO3 - Là axit yếu, làm quỳ tím - Nghe GV giới màu đỏ nhạt thiệu - Là axit không bền, dễ bị phân hủy theo PTHH sau : H2CO3 CO2 + H2O Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu muối cacbonat + Nhận xét thành phần các muối: Na2CO3, NaHCO3,CaCO3,Ba(CO3)2 + Có loại muối cacbonat là các loại nào? + Quan sát bảng tính tan nhận xét tính tan muối cacbonnat và muối hiđro cacbonnat? + Muối cacbonat có thể tác dụng với chất nào? + Hãy nêu tượng quan sát được? + Viết PTHH xảy ra? - Giới thiệu nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic + Hãy nêu ứng dụng muối Hoạt động : (8p) Tìm hiểu chu trình Cacbon tự nhiên - Y/c HS quan sát trên tranh chu trình cacbon tự nhiên Tích hợp: - Đọc thông tin SGK - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Nghe giảng - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời II Muối cacbonnat: Phân loại: + Muối cacbonat axit(hidrocacbo -nat): Ca(HCO3)2, NaHCO3 + Muối cacbonat trung hòa (cacbonat): Na2CO 3, CaCO3, Ba(CO3)2 2.Tính chất: a Tính tan: - Đa số muối cacbonnat không tan, trừ muối cacbonnat kim loại kiềm.Na2CO3 ,K2CO3 - Hầu hết các muối hiđrocacbon -nat tan nước b Tính chất hóa học: *Tác dụng với axit : tạo thành muối và giải phóng CO2 *Tác dụng với dd bazơ: tạo thành muối cacbonnat không tan và bazơ *Tác dụng với dd muối: tạo thành muối * Muối cacbonnat bị nhiệt phân hủy: Ứng dụng: (SGK) - CaCO3 Làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng - Na2CO3 Nấu xà phòng, thủy tinh - NaHCO3 Làm dược phẩm, hóa chất bình cứu hỏa (3) III Chu trình cacbon tự nhiên: - Cacbon tự nhiên chuyển từ dạng này sang dạng khác thành chu trình khép kín Củng cố: (3p) - GV tóm tắt lại nội dung chính bài - HS đọc ghi nhớ sgk Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập nhà: (1p) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, SGK Chuẩn bị bài 30 SGK V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: (4)