1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De ren luyen so 12 giai chi tiet

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 27: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%?. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng [r]

(1)ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN VẬT LÝ GV đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 12 (50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ZUNI.VN Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J s , tốc độ ánh sáng chân không c  3.108 m / s ; 1u  931,5 MeV ; c 19 1 độ lớn điện tích nguyên tố e  1,6.10 C ; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.10 mol 23 Câu 1: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu gắn vật khối lượng 100 g Phương trình dao động vật là x = 10cos5t(cm) Lấy g = 10 m/s2, chiều dương thẳng đứng hướng xuống Lực tác dụng vào điểm treo lò xo thời điểm t = s là 15 A 2,25 N B 2,5 N C 1,25 N D Câu 2: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Lấy 2 =10 Vật kích thích dao động điều hòa dọc theo trục lò xo, khoảng thời gian nhỏ hai lần ba lần động là A 1/30 s B 1/60 s C 1/20 s D 1/15 s Câu 3: Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu Đồng vị thứ có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = ngày Sau thời gian t thì có 87,5% số hạt nhân hỗn hợp chưa bị phân rã, tìm thời gian t A ngày B 0,58 ngày C ngày D 0,25 ngày Câu 4: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài Phương trình sóng điểm trên dây: u = 4cos(30t - .x )(mm).Với x: đo met, t: đo giây Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị A 60mm/s; B 60 cm/s; C 60 m/s; D 30mm/s Câu Một mạch dao động lí tưởng LC dao động điện từ tự Ở thời điểm t, điện tích trên  LC thì: tụ điện có giá trị nửa giá trị cực đại Q0 và giảm Sau khoảng thời gian t  A Năng lượng từ trường Q 02 4C C Điện tích trên tụ lại có giá trị B Năng lượng từ trường đạt cực đại Q0 D Cường độ dòng điện mạch không   Câu Cho hai dao động điều hòa cùng phương x1  A1cos(t  )cm và x  A 2cos(t  )cm Phương trình dao động tổng hợp là x  3cos(t  )cm Khi A2 đạt giá trị lớn thì A1 có giá trị là : A 15cm B 10cm C 15 cm D 10 cm Câu 7: Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m=500g, chiều dài dây treo l, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với góc lệch cực đại là 0  60 , lấy 2  10 Giá trị lực căng dây treo lắc qua vị trí vật có động ba lần là: A 4,086N B 4,97N C 5,035N D 5,055N Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây cảm X là hộp đen chứa phần tử L C L1, R1,C1 mắc nối tiếp Hiệu điện hai điểm A, N A X B M N có biểu thức u AN  100cos(100 t )(V ) ; M, B có biểu (2)  thức uMB  200cos(100 t  )(V ), và LC  Biết cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là 0,5 A Công suất tiêu thụ trên X là A 40 W B 50 W C 60 W D 80 W Câu 9: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t lần thứ 2016 kể từ lúc dao động là A 6049 (s) 12 B 504 (s) C  ) (cm) Thời điểm vật có tốc độ 4 (cm/s) 3047 (s) D 6047 (s) 12 Câu 10 Công thoát kim loại A là 3,86 eV; kim loại B là 4,34 eV Chiếu xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào cầu kim loại làm hợp kim AB đặt cô lập thì cầu tích điện đến điện cực đại là Vmax Để cầu tích điện đến điện cực đại là 1,25 Vmax thì bước sóng xạ chiếu vào cầu có độ lớn xấp xỉ A 0,176 μm; B 0,283 μm; C 0,183 μm; D 0,128 μm Câu 11: Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AM,MN và NB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R, đoạn MN là cuộn cảm L và đoạn NB là tụ điện có điện dung C Vôn kế lí tưởng mắc vào điểm AM Khóa K mắc vào điểm N và B Đặt vào đoạn mạch AB điện áp u = U cos(t) (V) với U và f không đổi Khi K đóng vôn kế giá trị gấp lần K mở Xác định hệ số công suất mạch k đóng Biết k đóng và mở thì dòng điện lệch pha π/2 A B C D 10 Câu 12 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực dao động điện từ tự Khi điện áp hai tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện mạch là i = 30mA Cường độ dòng điện cực đại mạch là: A 50mA B 60mA C 40mA D 48mA Câu 13 Một chất điểm dao động điều hòa: Tại thời điểm t1 có li độ 3cm thì tốc độ là 60 cm/s Tại thời điểm t2 có li độ cm thì tốc độ 60 cm/s Tại thời điểm t3 có li độ 3 cm thì tốc độ là: A 60 cm/s B 30 cm/s C 30 cm/s D 30 cm/s Câu 14 Một lắc lò xo treo thẳng đứng kích thích cho dao động điều hòa Tại vị trí lò xo không biến dạng thì động Thời gian lò xo bị nén chu kì là 0,25s Vật nặng có khối lượng m = 100g Lấy g = 10m/s2, 2  10 Độ cứng lò xo là: A 40N/m B 200N/m C 4N/m D 100N/m Câu 15 Ta cần truyền công suất điện P = 2MW đến nơi tiêu thụ đường dây pha, điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải là U = 10kV Mạch điện có hệ số công suất k = 0,9 Muốn cho hiệu suất truyền tải trên 90% thì điện trở đường dây phải có giá trị: A R < 6,05Ω B R < 2,05Ω C R < 4,05Ω D R < 8,05Ω Câu 16 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m Trên màn quan sát người ta đo bề rộng vân sáng liên tiếp là 3,3mm Ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm là ánh sáng màu: A Lam B Đỏ C Lục D Tím Câu 17 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R = 50Ω, tụ điện có dung kháng 50Ω và cuộn dây cảm có cảm kháng 100Ω Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  200 2cos100 t(V) Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:   A u L  400 2cos 100t   V 4    B u L  400cos 100t   V 4  2   C u L  400 2cos 100t   V     D u L  400cos 100t   V 2  (3) Câu 18 Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, thời điểm t = dòng điện cuộn dây có T giá trị cực đại I0 thì sau đó : 12 A Năng lượng điện lần lượng từ B Năng lượng từ lần lượng điện I C Năng lượng điện lượng từ D Dòng điện cuộn dây có giá trị i  Câu 19 Mạch chọn sóng vô tuyến mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu sóng vô tuyến có bước sóng 1  90m , mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu sóng vô tuyến có bước sóng 2  120m Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 mắc vào cuộn dây L thì mạch thu sóng vô tuyến có bước sóng : A 150m B 72m C 210m D 30m Câu 20 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách AB = 8cm, tạo hai sóng kết hợp có bước sóng   2cm Đường thẳng Δ song song với AB và cách AB khoảng 2cm cắt đường trung trực AB C, cắt vân giao thoa cực tiểu gần C M Khoảng cách CM là: A 0,64cm B 0,5cm C 0,56cm D 0,42cm Câu 21 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng dây là 220cm2 Khung dây quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T 5 Chọn t = mặt phẳng khung dây hợp với B góc 300 Biểu thức suất điện động xuất khung dây là:   A e  200 2cos 100t   V 6    B e  220 2cos 100t   V 3      C e  200 2cos 100t   V D e  220 2cos 100t   V 6 3   Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f, cùng pha và cách khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s Kết cho thấy trên nửa đường thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có điểm theo thứ tự M, N, P dao động với biên độ cực đại, biết MN = 4,375 cm, NP = 11,125 cm Giá trị a và f là : A 15 cm và 12,5Hz B 18cm và 10Hz C 10cm và 30Hz D 9cm và 25Hz 210 206 Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân phóng xạ : 84 PO  H e  82 Pb Ban đầu có mẫu Poloni nguyên chất Sau bao lâu thì tỷ lệ khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại mẫu 103 Biết chu kỳ bán rã Poloni 138 ngày 35 A 276 ngày B 414 ngày C 207 ngày D 184 ngày Câu 24: Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày Sau thời gian t, mẫu chất tồn hai loại X và Y Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3 Coi tỉ số khối lượng các nguyên tử tỉ số số khối chúng Giá trị t gần với giá trị nào sau đây nhất? A 10,0 ngày B 13,5 ngày C 11,6 ngày D 12,2 ngày Câu 25: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc  = 600 nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2 mm, lúc đầu vân giao thoa quan sát trên màn M đặt cách mặt phẳng chứa S1, S2 là 75 cm Về sau muốn quan sát vân giao thoa có khoảng vân 0,5 mm thì cần phải dịch chuyển màn quan sát so với vị trí đầu nào? A Ra xa m; B Lại gần 20 cm; C Lại gần 250 cm; D Ra xa 0,25 m 15 Câu 26: Chiếu vào kim loại xạ có tần số f1 = 2.10 Hz thì các quang electron có động ban đầu cực đại là 6,6 eV Chiếu xạ có tần số f2 thì động ban đầu cực đại là eV Tần số f2 là A 3.1015 Hz B 2,21.1015 Hz C 2,34.1015 Hz D 4,1.1015 Hz (4) Câu 27: Điện truyền từ nơi phát đến xưởng sản xuất đường dây pha với hiệu suất truyền tải là 90% Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập thêm số máy Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy cùng hoạt động) đã giảm 10% so với ban đầu Coi hao phí điện tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện các máy hoạt động (kể các máy nhập về) và hệ số công suất các trường hợp Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động nhập thêm là A 50 B 160 C 100 D 70 Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60Ω, cuộn dây cảm có L = 0,2/ π H tụ điện có C= 1000  F , tần số dòng điện 50Hz Tại thời điểm t , hiệu điện tức thời hai đầu cuộn dây và hai 4 đầu đoạn mạch có giá trị là: uL=20V,u=40V Dòng điện tức thời mạch có giá trị cực đại I0 là: A A B 2A C 37A D 37A Câu 29 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R thay đổi được, cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF mắc nối tiếp với Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  240cos100t(V) Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là: A Pr = 108W B Pr = 88,8W C Pr = 28,8W D Pr = 12,8W Câu 30 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm Quãng đường nhỏ mà vật 0,5s là 10cm Tốc độ lớn vật gần bằng: A 41,87 cm/s B 20,87 cm/s C 31,83 cm/s D 39,83 cm/s Câu 31 Một tia sáng trắng chiếu tới hai mặt song song với góc tới i = 60 Biết chiết suất mặt tia tím và tia đỏ là 1,732 và 1,70 Bề dày mặt e = cm Độ rộng chùm tia khỏi mặt là: A 0,146 cm B 0,292 m C 0,0146 cm D 0,146 m Câu 32 Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch, đoạn AM chứa cuộn dây cảm L và 104 điện trở R  50 3() , đoạn MB chứa tụ điện C  F Tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch   là 50Hz thì điện áp u AM lệch pha so với u AB Giá trị L là: 3 (H) A (H) B C (H) D (H)    2 Câu 33 Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi Khi C1  104 F  3.104 C2  F thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị Để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại  thì điện dung tụ điện có giá trị bằng: 2,5.104 1,5.104 2.10 4 4.10 4 B C  C C  D C  F F F F     Câu 34 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai  đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  60 6cos100 t(V) Dòng điện mạch lệch pha so với  điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây Điện trở cuộn dây có giá trị: A 30Ω B 10Ω C 17,3Ω D 15Ω Câu 35 Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào cần rung có tần số thay đổi và coi là nút sóng Ban đầu trên dây có sóng dừng, tăng tần số thêm 30Hz thì số nút trên dây tăng thêm nút Tốc độ truyền sóng trên dây là: A C  (5) A 20m/s B 40m/s C 24m/s D 12m/s Câu 36 Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo là 1,2A Biết điện áp hai đầu đoạn 2 mạch nhanh pha rad so với điện áp hai đầu mạch RC, biết điện áp hiệu dụng URC = 120V Giá trị điện trở là: A 40Ω B 100Ω C 200Ω D 50Ω Câu 37 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang trên dây có sóng dừng ổn định khoảng thời gian hai lần lên tiếp dây duỗi thẳng là 0,1s, tốc độ sóng trên dây là 3m/s Xét hai điểm MN trên dây cách 85cm, M là bụng có biên độ là 4cm Tại thời điểm li độ M là 2cm thì li độ N là bao nhiêu A 2cm B -2cm C  cm D cm Câu 38 Một nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A là 80dB Nếu khoảng cách từ B đến O gấp đôi khoảng cách từ A đến O thì mức cường độ âm B là: A 40dB B 44dB C 74dB D 160dB Câu 39 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang Trong quá trình dao động tốc độ cực đại và gia tốc cực đại là 6m/s và 60  (m/s2) Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 3m/s và tăng Thời gian ngắn sau đó để vật có gia tốc 30  (m/s2) là : 1 1 s s s A B C D s 24 20 12 Câu 40 Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2nF, cuộn dây có L = 20μH Điện áp cực đại hai tụ điện là U0 = 4V Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp hai tụ điện u = 2V và tụ điện tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện mạch là :   2 A i  4.10 cos  5.10 t   A 2    2 B i  4.10 cos  5.10 t   A 3      2 3 6 C i  4.10 cos  5.10 t   A D i  4.10 cos  5.10 t   A 6 6   Câu 41 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc đỏ có bước sóng 0,76μm còn có bao nhiêu vân sáng các màu đơn sắc khác? A B C D Câu 42: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m Công suất xạ đèn là 10 W Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Số photôn mà đèn phát s bằng: A 0,3.1019; B 0,4.1019; C 3.1019; D 4.1019 Câu 43:Một sóng lan truyền dọc theo trục Ox , thời điểm t sóng có dạng đường nét liền hình vẽ Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có dạng đường nét đứt Phương trình sóng là A u = 2cos(10t – 2x/3) cm u (cm) B u = 2cos(8t – x/3)cm C u = 2cos(8t + x/3)cm   D u = 2cos(10t + 2x)cm x (cm) O   Câu 44: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c =3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C Năng lượng phôtôn ứng với xạ này có giá trị là A 2,11 eV B 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV (6) Câu 45: Một ống tia X làm việc hiệu điện 50 kV, tiêu thụ dòng điện I = mA Trong giây ống này xạ N  2.1013 phôtôn có bước sóng là   1010 m Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108 m/s Hiệu suất làm việc ống tia X này : A 0,075 %; B 0,75 %; C 0,8 %; D 0,08 % Câu 46: Một nguồn âm đặt O môi trường đẳng hướng Hai điểm M và N môi trường tạo với O thành tam giác Mức cường độ âm M và N 25,8 dB Mức cường độ âm lớn mà máy thu thu đặt điểm trên đoạn MN là A 29 dB B 26 dB C 27 dB D 28 dB Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp Tần số hiệu điện thay đổi Khi tần số là f và 4f thì công suất mạch và 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt Khi f'=3f thì hệ số công suất mạch là: A.0.98 B.0.86 C.0.88 D.0.96 Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng đến vân tối nằm cạnh là 1mm Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm 5mm và 7mm Số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN là: A 6; B 7; C 6; D 7; Câu 49: Một khối chất phóng xạ t1 đầu tiên phát n1 tia phóng xạ, sau t2 = 2t1 nó phát n2 tia phóng xạ, sau t3= 0,5t2 nó phát n3 tia phóng xạ Biết n2  n1 Liên hệ 64 n1 và n3 là 128 64 A n1 = 72 n3 B n1 = 512 n3 C n1  D n1  n3 n3 9 Câu 50: Bảng dây thống kê số lượng và thời gian sử dụng hàng ngày các đồ dùng điện hộ gia đình tháng năm 2016 Bảng cho biết thang giá điện sinh hoạt Việt Nam Bảng Bảng Đồ dùng điện Công suất Số lượng Thời gian dùng Điện tiêu Giá tiền Bậc P(W) ngày: t thụ ( cái ) cho 1kWh Bóng đèn 40W cái 5h – 50 (kWh) 1484 đồng Ti-vi 75W cái 10h 51 – 100 (kWh) 1533 đồng Tủ lạnh 125W cái 24h 101–200 (kWh) 1786 đồng Quạt bàn 50W cái 10h 201–300 (kWh) 2242 đồng Bếp điện 500W cái 30 phút Nồi cơm điện 600W cái 30 phút Bạn hãy tính xem tháng (30 ngày) hộ gia đình trên phải trả bao nhiêu tiền điện (làm tròn gần nhất)? A 310000 đồng B 280000 đồng C 290000 đồng D 330000 đồng ĐÓN ĐỌC: 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016 Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp 2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng Nhà sách Khang Việt phát hành Website: WWW.nhasachkhangviet.vn (7) GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN VẬT LÝ GV đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 12 (50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ZUNI.VN Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J s , tốc độ ánh sáng chân không c  3.108 m / s ; 1u  931,5 MeV ; c độ lớn điện tích nguyên tố e  1,6.1019 C ; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.1023 mol 1 Câu 1: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu gắn vật khối lượng 100 g Phương trình dao động vật là x = 10cos5t(cm) Lấy g = 10 m/s2, chiều dương thẳng đứng hướng xuống Lực tác dụng vào điểm treo lò xo thời điểm t = s là 15 A 2,25 N B 2,5 N C 1,25 N D 1 0, T s  15 6 m g 10  g   2  0,04m  4cm k  5 2 Giải: T= 0,4s; k  m  0,1.5   25 N / m ; t  Độ dãn lò xo VTCB : k   mg   Theo đề : x = 10cos 5t(cm) 0,4 T   thì vị trí vật là x= 10cos(π/3) =5cm 15 6 Lực đàn hồi tác dụng vào vật vị trí x=5 cm: Fdh  k (  x)  25(0,04  0,05)  2, 25 N Chọn A => Lúc t =0: Vật biên dương; lúc t  Câu 2: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Lấy 2 =10 Vật kích thích dao động điều hòa dọc theo trục lò xo, khoảng thời gian nhỏ hai lần ba lần động là A 1/30 s B 1/60 s C 1/20 s D 1/15 s Giải 1: Ta có: m 0,1 T  2  2  0,2s -A k 100 Sơ đồ giải nhanh: khoảng thời gian nhỏ hai lần: Wt = Wđ là : Wt = 3Wđ Wt = 3Wđ T/6 A  A A   2 T/6 T/3 T/4 +A cos A A 2 A T/4 T 0,2   s Chọn D 3 15 Wt  3Wd  W  4Wt  0,5kA2  0,5kx  x   A W  Wt  W d Giải 2:  Khoảng thời gian nhỏ nhất, vật từ x   T 0,2 3 A đến x   A là :   s Chọn D 2 3 15 Câu 3: Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu Đồng vị thứ có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = ngày Sau thời gian t thì có 87,5% số hạt nhân hỗn hợp chưa bị phân rã, tìm thời gian t A ngày B 0,58 ngày C ngày D 0,25 ngày ln  t    lnT t N1  N  0,5  e  e T2  => t=0,58 ngày Chọn B Giải: Phần trăm còn lại: 87,5%    N0   (8)    Lưu ý: Dùng lệnh SOLVE: Nhập máy: 0,875  0,5  e  ln X T1 e  ln X T2   kết quả: 0,580367 Chọn B   Câu 4: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi dài Phương trình sóng điểm trên dây: u = .x 4cos(30t )(mm).Với x: đo met, t: đo giây Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị A 60mm/s; B 60 cm/s; C 60 m/s; D 30mm/s .x 2.x = => λ = m => v = λ.f = 60 m/s ( x đo mét) Đáp án C  Câu Một mạch dao động lí tưởng LC dao động điện từ tự Ở thời điểm t, điện tích trên  LC tụ điện có giá trị nửa giá trị cực đại Q0 và giảm Sau đó khoảng thời gian t  thì: Giải: A Năng lượng từ trường Q 02 4C C Điện tích trên tụ lại có giá trị B Năng lượng từ trường đạt cực đại Q0 D Cường độ dòng điện mạch không M  2 LC T thì q = LC   12 12 => i=Imax => Năng lượng từ trường đạt cực đại Đáp án B M0 (C) Giải: Sau thời gian t  Q0 q -Q0 O  Q0 Hình câu   Câu Cho hai dao động điều hòa cùng phương x1  A1cos(t  )cm và x  A 2cos(t  )cm Phương trình dao động tổng hợp là x  3cos(t  )cm Khi A2 đạt giá trị lớn thì A1 có giá trị là : A 15cm B 10cm C 15 cm D 10 cm Giải:Đáp án A Ta có x  x1  x  A  A1  A2      Từ giản đồ áp dụng định lí hàm sin thì có : A A A   A2  sin  Ta thấy A2 đạt max sinβ = sin  sin  sin  A1  Dễ thấy   O   A Vậy A2 = 10 cm  A1  A22  A2  15cm A2 Câu 7: Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m=500g, chiều dài dây treo l, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 với góc lệch cực đại là 0  60 , lấy 2  10 Giá trị lực căng dây treo lắc qua vị trí vật có động ba lần là: A 4,086N B 4,97N C 5,035N D 5,055N Giải: Đáp án C: Vì Wd = 3Wt nên có  = +0+/2 Ta có T = mg(1- 1,5 + 02) = 5,035N (9) Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ Cuộn dây cảm X là hộp đen chứa phần tử L1, R1,C1 mắc nối tiếp Hiệu điện hai điểm A, N A có biểu thức u AN  100cos(100 t )(V ) ; M, B có biểu L C M X B N  thức uMB  200cos(100 t  )(V ), và LC  Biết cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là 0,5 A Công suất tiêu thụ trên X là URX M X A 40 W B 50 W UL C 60 W D 80 W U UCX X Giải : Vì LC  Cộng hưởng nên: U X  U AB Vẽ giản đồ vecto: Dễ dàng thấy X chứa Rx và Cx Dễ dàng thấy: ZL=ZC=ZCX Trên giản đồ vecto ta có:  U RX  U MB cos URX A M N I π/3 UC U  100 2.0,5  50 V B U MB U 50 => RX  RX   100  I 0,5 Công suất tiêu thụ trên X là: PX  I RX  (0,5 2)2100  50 W B  Câu 9: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t - ) (cm) Thời điểm vật có tốc độ 4 (cm/s) lần thứ 2016 kể từ lúc dao động là A 6049 (s) 12 B 504 (s) C 3047 (s) D 6047 (s) 12 Giải: Trong T: Nếu là vận tốc thì lần; là tốc độ ( độ lớn vận tốc) thì lần Ở bài này chu kỳ có lần vật có tốc độ 4 (cm/s Khi t = vật M0 x0 = (cm) , v0>   v = x’ = - 8sin(2t - ) cm/s = ± 4 =>sin(2t - ) = ± /2 6  => x = 4cos(2t - ) = ± 4/2 = ± cm -4 Trong chu kì có lần vật có tốc độ 4 (cm/s các vị trí M1.2.3.4 Lân thứ 2016 = 504 x vật M4 => t = 504T – tM4M0 với T = (s) Góc M4OM0 = 300 => tM4M0 = T 12  M1 M2  -2  x   O M3   M0 M4 Thời điểm vật có tốc độ 4 (cm/s)lần thứ 2016 kể từ lúc dao động là : t = 504T - T 6047 (s) Chọn D = 12 12 Câu 10 Công thoát kim loại A là 3,86 eV; kim loại B là 4,34 eV Chiếu xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào cầu kim loại làm hợp kim AB đặt cô lập thì cầu tích điện đến điện cực đại là Vmax Để cầu tích điện đến điện cực đại là 1,25 Vmax thì bước sóng xạ chiếu vào cầu có độ lớn xấp xỉ A 0,176 μm; B 0,283 μm; C 0,183 μm; D 0,128 μm Giải: Để có tượng quang điện thì công thoát hợp kim là công thoát nhỏ kim loại A và B : A = 3,86 eV (10) Ta có hf = A + eVmax hf’ = A + 1,25 eVmax => h(f’ – f) = 0,25 eVmax = 0,25(hf – A) => hf’ = 1,25hf – 0,25A => f’ = 1,25f – 0,25A/h; Với A/h = 3,86.1,6.10-19/6,625.10-34 = 0,932 1015 => f’= 1,25f – 0,25A/h = 1,639.1015 Hz =>’ = c/f’ = 0,183.10-6 m = 0,183 μm Đáp án C Câu 11: Cho đoạn mạch điện AB gồm đoạn AM,MN và NB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R, đoạn MN là cuộn cảm L và đoạn NB là tụ điện có điện dung C Vôn kế lí tưởng mắc vào điểm AM Khóa K mắc vào điểm N và B Đặt vào đoạn mạch AB điện áp u = U cos(t) (V) với U và f không đổi Khi K đóng vôn kế giá trị gấp lần K mở Xác định hệ số công suất mạch k đóng Biết k đóng và mở thì dòng điện lệch pha π/2 A B C D 10 A R Giải 1: Dùng giản đồ vecto kép: Đề cho U R  3U1R L M N N U1LC  U R  3U1R  X UAB A Theo Định Lý Pitagor: B U  U12R  U12LC  U12R  32 U12R  U1R 10  10 X U1R U 3U 3X  => Đáp án D Khi k đóng: cos 2  R  1R  U U 10 X 10 U U1LC M Giải 2: I1  Z L  ZC Z L R2    Z  Z   (1)  tan 1.tan 2  1  L C R ZL  R  U R  3U1R  R  ( Z  Z )  9( R  Z ) (2) L C L  Thế (1) vào (2) : R  I2 U 2L U2R Giản đồ vectơ cho ta: B K V Vẽ giản đồ vectơ : Theo đề: AMBN là hình chữ nhật có đường chéo AB = U Đặt U1R = X Theo đề suy : U R  X C R4  9( R  Z L2 )  R  8Z L2 R  9Z L2  (3) Z L2 => R= 3ZL và ZC= 10ZL => cos 2  R  Zd R R Z 2 L  3Z L 9Z  Z L L  10 Đáp án D Câu 12 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10μF thực dao động điện từ tự Khi điện áp hai tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện mạch là i = 30mA Cường độ dòng điện cực đại mạch là: A 50mA B 60mA C 40mA D 48mA Giải: Đáp án A: C 2 I0  u  i  50mA L Câu 13 Một chất điểm dao động điều hòa: Tại thời điểm t1 có li độ 3cm thì tốc độ là 60 cm/s Tại thời điểm t2 có li độ cm thì tốc độ 60 cm/s Tại thời điểm t3 có li độ 3 cm thì tốc độ là: A 60 cm/s B 30 cm/s Giải: Đáp án A Tại t1 : A  x12  C 30 cm/s D 30 cm/s v12 v 22 2 A  x  (1) Tại t : (2)  A=6cm,   20 rad/s 2 2 2 10 (11) Khi x  3 m  v3   A2  x 32  60 cm/s Câu 14 Một lắc lò xo treo thẳng đứng kích thích cho dao động điều hòa Tại vị trí lò xo không biến dạng thì động Thời gian lò xo bị nén chu kì là 0,25s Vật nặng có khối lượng m = 100g Lấy g = 10m/s2, 2  10 Độ cứng lò xo là: A 40N/m B 200N/m C 4N/m D 100N/m Giải: Đáp án C Vị trí lò xo không biến dạng có Wđ = Wt nên vị trí đó có x   A Vậy thời gian lò  nen  0, 25s    2 (rad/s)  k  m2  N/m  Câu 15 Ta cần truyền công suất điện P = 2MW đến nơi tiêu thụ đường dây pha, điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải là U = 10kV Mạch điện có hệ số công suất k = 0,9 Muốn cho hiệu suất truyền tải trên 90% thì điện trở đường dây phải có giá trị: A R < 6,05Ω B R < 2,05Ω C R < 4,05Ω D R < 8,05Ω xo bị nén chu kì là: t  P  P  Giải: Ta có: P = UIk  I  Công suất hao phí: P  I2 R    R Uk  Uk  Do hiệu suất cần > 90% thì: P  P Đáp án C: 0,1.U k  0,9  R   4, 05 P P Câu 16 Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m Trên màn quan sát người ta đo bề rộng vân sáng liên tiếp là 3,3mm Ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm là ánh sáng màu: A Lam B Đỏ C Lục D Tím 3,3 Giải: Đáp án C Ta có: i   0,55mm Vậy    0,55m Màu lục D Câu 17 Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R = 50Ω, tụ điện có dung kháng 50Ω và cuộn dây cảm có cảm kháng 100Ω Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  200 2cos100 t(V) Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:   A u L  400 2cos 100t   V 4    B u L  400cos 100t   V 4  2   C u L  400 2cos 100t   V     D u L  400cos 100t   V 2  Giải: Đáp án B Biểu thức cần tìm có dạng : u L  U0Lcos(100t  uL )V Z L  ZC         Mà i  u      uL   i  R 4 U Z  R   ZL  ZC   50 2  I0   4A U0L  I0 ZL =4.100=400V Z  Vậy u L  400cos(100 t  )V Câu 18 Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, thời điểm t = dòng điện cuộn dây có T giá trị cực đại I0 thì sau đó : 12 Năng A Năng lượng điện lần lượng từ B lượng từ lần lượng điện Dòng C Năng lượng điện lượng từ D I điện cuộn dây có giá trị i   I0 O i 11 Ta có tan   (12) Giải:Đáp án: B Sau T vật chuyển động tròn có cùng chu kì T 12  Thời điểm đó trên hình ta i  I0 Hay lúc đó lượng từ lần lượng điện Câu 19 Mạch chọn sóng vô tuyến mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu sóng vô tuyến có bước sóng 1  90m , mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm quét góc   L thì thu sóng vô tuyến có bước sóng 2  120m Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 mắc vào cuộn dây L thì mạch thu sóng vô tuyến có bước sóng : A 150m B 72m C 210m D 30m Giải: Đáp án A: Do 1  2c LC1  C1    2c LC  C  12  22    c LC  C  (1), (2) 2 42 c L 42 c L 2 (3) Khi tụ C tương đương C1//C2 thì có C = C1 + C2 (4) 4 c L Thay (1),(2),(3) vào (4) thì   12   22  150m Câu 20 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách AB = 8cm, tạo hai sóng kết hợp có bước sóng   2cm Đường thẳng Δ song song với AB và cách AB khoảng 2cm cắt đường trung trực AB C, cắt vân giao thoa cực tiểu gần C M Khoảng cách CM là: A 0,64cm B 0,5cm C 0,56cm D 0,42cm Giải: Gọi CM = IH = x Δ M C ● Trên hình ta có: d1  AH  MH    x   22 (1) d  BH2  MH2  4  x  22 (2) ● 1  Vì M cực tiểu nên có: d1  d   k    Vì cực tiểu gần C A 2  d1 d2 I ● H ● B nên là cực tiểu thứ nhất=> k = 0.Vậy có: d1  d  1cm (3) Thay (1), (2) vào (3) Giải phương trình ta CM = x = 0,56cm Đáp án C Câu 21 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng dây là 220cm2 Khung dây quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T 5 Chọn t = mặt phẳng khung dây hợp với B góc 300 Biểu thức suất điện động xuất khung dây là:   A e  200 2cos 100t   V 6    B e  220 2cos 100t   V 3    C e  200 2cos 100t   V 3    D e  220 2cos 100t   V 6   Giải: Đáp án D Ta có :   NBScos( t  )Wb     e   '  NBSsin(t  )  NBScos(t  )  220 2cos(t  )V t 6 Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f, cùng pha và cách khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s Kết cho thấy trên nửa 12 (13) đường thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có điểm theo thứ tự M, N, P dao động với biên độ cực đại, biết MN = 4,375 cm, NP = 11,125 cm Giá trị a và f là : A 15 cm và 12,5Hz B 18cm và 10Hz C 10cm và 30Hz D 9cm và 25Hz Giải: Do trên nửa đường thẳng thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có điểm theo thứ tự M, N, P dao động với biên độ cực đại, nên trên AB có điểm dao động với biên độ cực đại với - ≤ k ≤ ( d2 – d1 = kλ) Cực đại M, N, P ứng với k = 3; 2; P -Tại M: MB – MA = 3λ (*) MB2 – MA2 = a2 => (MB + MA) (MB – MA) = a2 N MB + MA = a2 (**) 3 Từ (*) và (**) suy MA = M a2 - 1,5λ (1) 6 A B -Tại N: NB – NA = 2λ (*) NB2 – NA2 = a2=> (NB + NA) (NB – NA) = a2 a2 NB + NA = (**) 2 a2 Từ (*) và (**) suy NA = - λ (2) 4 -Tại P: PB – PA = 3λ (*) PB2 – PA2 = a2 => (PB + PA) (PB – PA) = a2 PB + PA = a2  (**) Từ (*) và (**) suy PA = a2 - 0,5λ (3) 2 Lấy (2) – (1) : MN = NA – MA = Lấy (3) – (2) : NP = PA – NA = Từ (4); (5) => λ = cm => f = v a2 + 0,5 λ = 4,375 cm (4) 12 a2 + 0,5 λ = 11,125 cm 4 = 25 Hz và (5) a2 = 40,5 (cm) => a = cm Chọn D   206 Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân phóng xạ : 210 84 PO  H e  82 Pb Ban đầu có mẫu Poloni nguyên chất Sau bao lâu thì tỷ lệ khối lượng chì và khối lượng Poloni còn lại mẫu 103 Biết chu kỳ bán rã Poloni 138 ngày 35 A 276 ngày B 414 ngày C 207 ngày D 184 ngày Giải 1: Số hạt nhân Chì sinh số hạt nhân Poloni phân rã Gọi N0 là số hạt nhân Poloni ban đầu, N là số hạt nhân bị phân rã, N là số hạt nhân còn lại Tại thời điểm tại, thì: Mặt khác: N N (1  e t )   et   t N N0e N APb mPb N A A N mPb APo N      n Po N mPo N mPo APb N APb APo NA (1) (2) 13 (14) Từ (1)&(2) suy ra: et   n APo A A  et  n Po   t  ln(n Po  1) APb APb APb APo 103 210  1) ln(  1) APb 35 206 T  138  276 Vậy: t= 276 ngày chọn A ln(2) ln(2) ln(n  t  Giải 2: Lưu ý: mPb mPo N APb NA N mPb APo 103 210     3 N N mPo APb 35 206 APo NA Nghĩa là: Số hạt bị phân rã gấp lần số hạt còn lại Hay số hạt còn lại là N số hạt ban đầu: N0 N0 N0 t   t    t  2T  2.138  276 Vậy: t= 276 ngày chọn A T 2T Câu 24: Ban đầu có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã β- tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày Sau thời gian t, mẫu chất tồn hai loại X và Y Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3 Coi tỉ số khối lượng các nguyên tử tỉ số số khối chúng Giá trị t gần với giá trị nào sau đây nhất? A 10,0 ngày B 13,5 ngày C 11,6 ngày D 12,2 ngày A A Giải: ZX => -1e + Z+1 Y ( AX =AY =A) mX = m0e-λt mY = m0.(AY/AX) (1-e-λt) = m0.(1-e-λt) ( vì AX =AY =A) theo giả thiết : mY/mX =3/5 = (1-e-λt)/ e-λt = eλt -1 => eλt =8/5 =1,6 Lấy ln hai vế : λt = ln1,6 = t.ln2/T => t= 12,2 ngày => D Câu 25: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc  = 600 nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2 mm, lúc đầu vân giao thoa quan sát trên màn M đặt cách mặt phẳng chứa S1, S2 là 75 cm Về sau muốn quan sát vân giao thoa có khoảng vân 0,5 mm thì cần phải dịch chuyển màn quan sát so với vị trí đầu nào? A Ra xa m; B Lại gần 20 cm; C Lại gần 250 cm; D Ra xa 0,25 m 3 D' i'.a 0,5.10 1,2.10 3 Giải: Ta có i’ = = = m  D’ = 600.10 9  a Vì lúc đầu D = 75 cm = 0,75 m nên phải dịch chuyển màn quan sát xa thêm đoạn: D’- D = 0,25 m  Chọn D Câu 26: Chiếu vào kim loại xạ có tần số f1 = 2.1015 Hz thì các quang electron có động ban đầu cực đại là 6,6 eV Chiếu xạ có tần số f2 thì động ban đầu cực đại là eV Tần số f2 là A 3.1015 Hz B 2,21.1015 Hz C 2,34.1015 Hz D 4,1.1015 Hz   hf1  A  Wd 01 Giải: Ta có: hf  A  W   Wd 02  Wd 01 h( f  f1 )  Wd 02  Wd 01 d 02 Wd 02  Wd 01 (  6,6 )1,6.1019 f  f1   f2   f1   2.1015  2,338.1015 Hz Đáp án C 34 h h 6,625.10 Câu 27: Điện truyền từ nơi phát đến xưởng sản xuất đường dây pha với hiệu suất truyền tải là 90% Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập thêm số máy Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy cùng hoạt động) đã giảm 10% so với ban đầu Coi hao phí điện tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện các máy hoạt động (kể các máy nhập về) và hệ số công suất các trường hợp Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã nhập thêm là A 50 B 160 C 100 D 70 14 (15) Giải: Gọi N là tổng số máy lúc sau; P0 là công suất máy; U là điện áp nơi phát; Rb là điện trở đường dây tải ; P1 và P2 là công suất trước tải lần đầu và lần sau 90 P0 NP0 P N N 0,9 Ta có H1 = = 0,9 H2 = = 0,8 => = = (*) P1 P1 P2 80 90 0,8 Công suất hao phí: ∆P1 = P12 R = 0,1P1 U2 ∆P2 = P22 P R = 0,2P2 => = (**) P1 U N = => N = 160 Số máy nhập thêm N – 90 = 70 Đáp án D 80 Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60Ω, cuộn dây cảm có L = 0,2/ π H tụ điện Từ (*) và (**) => có C= 1000  F , tần số dòng điện 50Hz Tại thời điểm t , hiệu điện tức thời hai đầu cuộn dây và hai 4 đầu đoạn mạch có giá trị là: uL=20V,u=40V Dòng điện tức thời mạch có giá trị cực đại I0 là: A A B 2A Giải: ZL =20Ω ; ZC =40Ω => U0C =2U0L => Ví uL và uC ngược pha nên từ hình vẽ : 20/U0L = |uC| /U0C => 20/I0Z L = |uC| /I0 Z C  uc = - 40V mà u= uR +uC +uL => uR =60V C 37A D 37A U0L α uC β ví uL vuông pha với uR nên cosα = sinβ 20  20/I0.ZL = √(U0R2 -602) / I0.R => U0R = 60√2 V=> I0 = U0R/R = √2A => chọn A U0C U0R Câu 29 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R thay đổi được, cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF mắc nối tiếp với Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  240cos100t(V) Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là: A Pr = 108W B Pr = 88,8W C Pr = 28,8W D Pr = 12,8W Giải: Thay đổi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch cực đại Lúc đó R  r  ZL  ZC  100  R  80 Cường độ dòng điện mạch : I U 240   1, 2A Z 2.100 Công suất tỏa trên r là : P  I r  1, 22.20  28,8W r Câu 30 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm Quãng đường nhỏ mà vật 0,5s là 10cm Tốc độ lớn vật gần bằng: A 41,87 cm/s B 20,87 cm/s C 31,83 cm/s D 39,83 cm/s T 2  Giải: Ta có Smin  A(1  cos   0,5s  T  1,5s ) = 10cm    3 2 2.3,14 A 10  41,87 cm/s Vậy v max  A  T 1,5 Câu 31 Một tia sáng trắng chiếu tới hai mặt song song với góc tới i = 600 Biết chiết suất mặt tia tím và tia đỏ là 1,732 và 1,70 Bề dày mặt e = cm Độ rộng chùm tia 15 (16) khỏi mặt là: A 0,146 cm B 0,292 m C 0,0146 cm Giải: Gọi h bề rộng chùm tia ló; a = TĐ là khoảng cách điểm ló tia tím và tia đỏ a = e (tanrđ – tanrt) cm; sin i = n => sinr = sin i/ n = ; sin r 2n tanr = sin r sin r = = cos r  sin r => tanrt = 4.1,732  3 2n 1 4n D 0,146 m i I = 4n  = 0,5774; tanrđ = H 4.1,.7  T a Đ h i = 0,592; => a = e (tanrđ – tanrt) = 2(0,592 – 0,5774) = 0,0292 cm => h = asin(900 – i) = a sin300 = a/2 = 0,0146 cm  Đáp án C Câu 32 Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch, đoạn AM chứa cuộn dây cảm L và 104 điện trở R  50 3() , đoạn MB chứa tụ điện C  F Tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch   là 50Hz thì điện áp u AM lệch pha so với u AB Giá trị L là: 3 (H) A (H) B C (H) D (H)    2 U AM Giải: Đáp án B UL tan 1  tan 2  Ta có: tan(1  2 )   tan   tan 1.tan 2  1 Z  ZL Z UR  Trong đó tan 1 = L ; tan 2  C Thay vào ta có: R R Z L ZC  Z L  R R   ZL  ZC  ZL  3(R  Z L (ZC  ZL )) U Z L ZC  Z L 1 R R 100 UC  Z2L  100ZL  7500    ZL  50  L  H  Câu 33 Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung C thay đổi Khi C1  104 F  3.104 F thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị Để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại  thì điện dung tụ điện có giá trị bằng: C2  2.10 4 1,5.104 2,5.104 B C  C C  F F F    Giải: Khi C = C1 C = C2 điện áp hai tụ nên có A C  D C  4.10 4 F  Z  Z  U.Z1C U.Z2C U1C  U2C     1C    2C  Khai triển cụ thể và biến đổi ta Z1 Z2  Z1   Z2  16 (17) (C1  C2 )  R  Z2L 2L   (Bằng cách nhân vế với ) 2 (C1  C2 ) ZL  R  ZL R  Z2L C1  C2 2.104   F Mặt khác UL đạt max thì phải có: ZC  Kết hợp ta có: C  C ZL  Đáp án A Câu 34 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai  đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  60 6cos100 t(V) Dòng điện mạch lệch pha so với  điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha so với điện áp hai đầu cuộn dây Điện trở cuộn dây có giá trị: A 30Ω B 10Ω C 17,3Ω D 15Ω Giải: Đáp án D  Từ giản đồ ta có UL = U.sin = 30 (V) U RL UL U U3 Ur   30(V) , UR + Ur = 90V    tan I 3 O U UR Ur  UR  60V  I  2A  r  r  15 I Câu 35 Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào cần rung có tần số thay đổi và coi là nút sóng Ban đầu trên dây có sóng dừng, tăng tần số thêm 30Hz thì số nút trên dây tăng thêm nút Tốc độ truyền sóng trên dây là: A 20m/s B 40m/s C 24m/s D 12m/s  v Giải: Đáp án D Gọi tần số ban đầu là f1 Ta có AB  k  k (số nút là k + 1) 2f1 Tần số sau tăng là f2  f1  30 thì số nút sóng tăng thêm nút Ta có: AB  (k  5) 2 v v  f1  6k  AB   1m  v  12 m/s  (k  5) 12 2(f1  30) Câu 36 Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo là 1,2A Biết điện áp hai đầu đoạn 2 mạch nhanh pha rad so với điện áp hai đầu mạch RC, biết điện áp hiệu dụng URC = 120V Giá trị điện trở là: UL A 40Ω B 100Ω C 200Ω D 50Ω Giải: Đáp án D U L  UC U 2 véc Do U RC lệch với U góc , mà U = URC =120V nên từ giản đồ 2  UR  60V tơ dễ thấy U R là phân giác góc 2 O UR U  R  R  50 I UC U RC 17 (18) Câu 37 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang trên dây có sóng dừng ổn định khoảng thời gian hai lần lên tiếp dây duỗi thẳng là 0,1s, tốc độ sóng trên dây là 3m/s Xét hai điểm MN trên dây cách 85cm, M là bụng có biên độ là 4cm Tại thời điểm li độ M là 2cm thì li độ N là bao nhiêu A 2cm C  cm B -2cm Giải:   60cm; MN   D cm 17 5  M / N  12 N M 2 uN A 3  N    uN   uM AM Câu 38 Một nguồn điểm O phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A là 80dB Nếu khoảng cách từ B đến O gấp đôi khoảng cách từ A đến O thì mức cường độ âm B là: A 40dB B 44dB C 74dB D 160dB I  r  Giải: Đáp án C Ta có LA  LB  10 lg  A   10 lg  B    LB  74dB  IB   rA  Câu 39 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang Trong quá trình dao động tốc độ cực đại và gia tốc cực đại là 6m/s và 60  (m/s2) Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 3m/s và tăng Thời gian ngắn sau đó để vật có gia tốc 30  (m/s2) là : 1 1 s s s A B C D s 24 20 12 Giải: Đáp án A Ta có vmax  A  (m/s);   10 (rad/s) và A  a max  2 A  60 (m/s2)  m Khi vật có vận tốc 3m/s và 10 tăng thì có li độ x  A  v 3  (m)  10  10 3 10 x(m) a  (m)  10 Thời gian ngắn cần tìm thời gian vật chuyển động tròn  5 cùng chung ω quét góc   hình vẽ: t   s  12 Câu 40 Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2nF, cuộn dây có L = 20μH Điện áp cực đại hai tụ điện là U0 = 4V Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp hai tụ điện u = 2V và tụ điện tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện mạch là : Vị trí có gia tốc 30π(m/s2) có li độ là x     2 A i  4.10 cos  5.10 t   A 2    2 B i  4.10 cos  5.10 t   A 3    3 D i  4.10 cos  5.10 t   A 6  U   Giải: Đáp án C Chọn t = u  và tăng nên u    i    2 C i  4.10 cos  5.10 t   A 6  C   4.102 A Vậy i  4.102 cos(5.106 t  )A  5.106 (rad/s) I0  U L LC Câu 41 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc đỏ có bước sóng 0,76μm còn có bao nhiêu vân sáng các màu đơn sắc khác? A B C D 18  (19) d D D Vị trí vân sáng bậc k bất kì: x  k Do các vân a a 4 3, 04 trùng nên có: x = xd hay k  4 d    d  (m) Vì 0,38m    0, 76m suy ra: k k  k  k nhận các giá trị khác vân đỏ bậc là: 5,6,7,8 Vậy có vân sáng đơn sắc khác Giải: Đáp án B Vị trí vân đỏ bậc 4: x 4d  Câu 42: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m Công suất xạ đèn là 10 W Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Số photôn mà đèn phát s bằng: A 0,3.1019; B 0,4.1019; C 3.1019; D 4.1019 Giải: N  P   P. 10.0,6   3,02.1019 photon hc 1,9875.1019 Câu 43:Một sóng lan truyền dọc theo trục Ox , thời điểm t sóng có dạng đường nét liền hình vẽ Tại thời điểm trước đó 1/12s sóng có dạng đường nét đứt Phương trình sóng là A u = 2cos(10t – 2x/3) cm u (cm) B u = 2cos(8t – x/3)cm C u = 2cos(8t + x/3)cm   x (cm) D u = 2cos(10t + 2x)cm 3 O  Giải: λ = cm; quãng đường cm 1/12 s => v = 24 cm/s => f = Hz => => u = 2cos(8t – x/3)cm Đáp án B Câu 44: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 m Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c =3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C Năng lượng phôtôn ứng với xạ này có giá trị là A 2,11 eV B 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV hc  1, 242 Giải:   hf     (  m) eV  0,589 eV  2,11 eV  Chọn A Câu 45: Một ống tia X làm việc hiệu điện 50 kV, tiêu thụ dòng điện I = mA Trong giây ống này xạ N  2.1013 phôtôn có bước sóng là   1010 m Cho h=6,625.10-34Js, c=3.108 m/s Hiệu suất làm việc ống tia X này : A 0,075 %; B 0,75 %; C 0,8 %; D 0,08 % P Giải: Giải 1: Xét giây: H  bx 100% ; P = U.I P Pbx = N hc  H  2.1013.6,625.10 34.3.108 100%  0,08% Chọn D 10 10.50.103.0,001 Giải 2: Công suất ống: P = UI Công suất có ích: P’ = N  N hc =  t t P' = 0,0795 % Chọn D P Câu 46: Một nguồn âm đặt O môi trường đẳng hướng Hai điểm M và N môi trường tạo với O thành tam giác Mức cường độ âm M và N 25,8 dB Mức cường độ âm lớn mà máy thu thu đặt điểm trên đoạn MN là A 29 dB B 26 dB C 27 dB D 28 dB Giải: Mức cường độ âm lớn mà máy thu thu đặt điểm trên đoạn MN máy thu đặt trung điểm H MN Gọi P là công suất nguồn âm đặt O Hiệu suất : H = Khi OM = ON = R thì OH = R’= R 19 (20) Gọi I và I’ là cường độ âm M và H thì ta có I= P P ; I’ = ; 4R' 4R R2 I ' OM = = = I R' OH I 4 I' I LH = 10lg = 10lg = 10lg +10lg = 10lg + LM = 1,25 + 25,8 = 27 dB Đáp án C I0 3 I0 I0 Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp Tần số hiệu điện thay đổi Khi tần số là f và 4f thì công suất mạch và 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt Khi f'=3f thì hệ số công suất mạch là: A.0.98 B.0.86 C.0.88 D.0.96 Giải: -Khi tần số là f và 4f thì công suất mạch nên Z nhau: Suy ra: Z1  Z  (Z L1  ZC1 )2  (Z L  ZC )2 => ( Z L1  ZC1 )  ( Z L  ZC ) => ( Z L1  ZC1 )  (4Z L1  Z C1 ) => ZC1  4Z L1 (1) - Công suất mạch 80% công suất cực đại: P  => cos 1  0,8  U2 U2 cos 1  0,8 R R Z  Z L1 (1) 3Z L1  => / tan 1 /   C1    R  6Z L1 10 R R -Khi tần số là 3f thì : Z L  3Z L1 ; ZC  ZC1  Z L1 Z Z Do đó : / tan  /  L C  R 3Z L1  Z L1 5Z 5Z L1 18  L1   => cos    0,964 Chọn D R 3R 3.6Z L1 18 182  52 Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng đến vân tối nằm cạnh là 1mm Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm 5mm và 7mm Số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN là: A 6; B 7; C 6; D 7; Giải: Ta có : i  2.1mm  2mm Số vân sáng trên đoạn MN tính : x xM 5 k N   k   k  0, 1, 2,3 Có giá trị k nguyên thì có vân sáng i i 2 x x 1 5 Số vân tối trên đoạn MN tính : M   k  N    0,5  k   0,5  k  0, 1, 2,3, i i 2 Có giá trị k nguyên thì có vân tối Đáp án C Câu 49: Một khối chất phóng xạ t1 đầu tiên phát n1 tia phóng xạ, sau t2 = 2t1 nó phát n2 tia phóng xạ, sau t3= 0,5t2 nó phát n3 tia phóng xạ Biết n2  n1 Liên hệ 64 n1 và n3 là 128 64 A n1 = 72 n3 B n1 = 512 n3 C n1  D n1  n3 n3 9 Giải : Ta có n1 = N1 = N0(1- e  t1 ) = N0(1-X) (*) Với X = e  t1 n2 = N2 = N1(1- e  t2 ) = N0 e  t1 (1- e 2 t1 ) = N0X(1-X2) (**)  e  t1 1 X 64 n1 = t1 = = = đó ta có phương trình: 64X2 + 64X – =  t1 ) X (1  X ) X (1  X ) n2 e (1  e Phương btrình có các nghiệm :X1 = 0,125 = và X2 = < loại, e-t1 = 0,125 n3 = N3 = N2(1- e  t3 ) = N0 e  t1 e 2 t1 (1- e  t1 ) = N0X3(1- X) (***) 20 (21) n n N X (1  X )  X 1 1 X n1 n n = ; = = => = = = = 83 2 n3 n3 X (1  X ) X (1  X ) X N X (1  X ) n2 n2 n X X => n1 = 512n3 Đáp án B Câu 50: Bảng dây thống kê số lượng và thời gian sử dụng hàng ngày các đồ dùng điện hộ gia đình tháng năm 2016 Bảng cho biết thang giá điện sinh hoạt Việt Nam Bảng Bảng Đồ dùng điện Công suất Số lượng Thời gian dùng Điện tiêu Giá tiền Bậc thụ P(W) ngày: t ( cái ) cho 1kWh Bóng đèn 40W cái 5h – 50 (kWh) 1484 đồng Ti-vi 75W cái 10h 51 – 100 (kWh) 1533 đồng Tủ lạnh 125W cái 24h 101–200 (kWh) 1786 đồng Quạt bàn 50W cái 10h 201–300 (kWh) 2242 đồng Bếp điện 500W cái 30 phút Nồi cơm điện 600W cái 30 phút Bạn hãy tính xem tháng (30 ngày) hộ gia đình trên phải trả bao nhiêu tiền điện (làm tròn gần nhất)? A 310000 đồng B 280000 đồng C 290000 đồng D 330000 đồng Giải: Đồ dùng điện Công suất Số lượng Thời gian dùng Điện tiêu thụ P(W) ngày: t(h) ngày: A(Wh) (cái ) Bóng đèn 40W cái 5h Ti-vi 75W cái 5h Tủ lạnh 125W cái 24 h Quạt bàn 50W cái 10 h Bếp điện 500W cái 30 phút = 0,5h Nồi cơm điện 600W cái 30 phút = 0,5h a)Tổng cộng điện tiêu thụ ngày: Angày = b)Điện tiêu thụ tháng: Atháng = Angày x 30 = c)Tiền điện hộ gia đình phải trả tháng (30 ngày) là -Từ 1- 50 kWh : 50 x 1484 = -Từ 51-100 kWh : 50 x 1533 = -Từ 101-200 kWh : 89 x 1786 = -Từ 201-300 kWh : ? x 2242 = Tổng số tiền phải trả tháng: ĐÓN ĐỌC: 1000 Wh 750 Wh 3000 Wh 1000 Wh 250 Wh 300 Wh 6300 Wh 189 (kWh) 74200 (VNđ) 76650 (VNđ) 158954 (VNđ) (VNđ) 309804 (VNđ) 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016 Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp 2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng Nhà sách Khang Việt phát hành Website: WWW.nhasachkhangviet.vn 21 (22)

Ngày đăng: 06/10/2021, 12:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 43:Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox , tại thời điểm t sóng có dạng đường nét liền như hình vẽ - De ren luyen so 12 giai chi tiet
u 43:Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox , tại thời điểm t sóng có dạng đường nét liền như hình vẽ (Trang 5)
Hình câu 5 - De ren luyen so 12 giai chi tiet
Hình c âu 5 (Trang 8)
Theo đề: AMBN là hình chữ nhật có đường chéo AB = U. Đặt  U1R = X. Theo đề suy ra : U 2R3 .X - De ren luyen so 12 giai chi tiet
heo đề: AMBN là hình chữ nhật có đường chéo AB = U. Đặt U1R = X. Theo đề suy ra : U 2R3 .X (Trang 10)
Trên hình ta có: 22  22 - De ren luyen so 12 giai chi tiet
r ên hình ta có: 22  22 (Trang 12)
  như hình vẽ: t 1s 12 - De ren luyen so 12 giai chi tiet
nh ư hình vẽ: t 1s 12 (Trang 18)
A. i 4.10 cos 5.10 t2 A 2 - De ren luyen so 12 giai chi tiet
i 4.10 cos 5.10 t2 A 2 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w