1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an 23

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s 3.Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận về một hiện tượng đời sống giờ học này các em vận dụng kiến thức đã học và tạo[r]

(1)Ngày soạn: 5/01/2016 Ngày dạy : /01/2016 Tuần: 23 Tiết: 106 - 107 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn nghị luận xã hội có sử dụng các kiến thức lí thuyết đã học Kĩ năng: Kiểm tra kĩ làm bài nghị luận sv tượng đời sống xã hội Thái độ: Có thái độ đúng đắn với các tượng đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Ra đề +đáp án+ biểu điểm Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu Sgk III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị cho viết bài H/s 3.Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận tượng đời sống học này các em vận dụng kiến thức đã học và tạo lập văn theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : Ghi đề bài - Gv chép đề bài lên bảng - Đọc lại đề  giải thắc mắc học sinh? - Hs đọc to, rõ ràng đề bài HOẠT ĐỘNG :Yêu cầu chung Gv: Xác định kiểu bài, nội dung và hình thức cần viết Hs xác định Gv dự kiến thang điểm chấm bài theo bố cục phần, đảm bảo hình thức và nội dung NỘI DUNG BÀI DẠY I ĐỀ BÀI Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ mình vấn đề trên II YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM Nội dung: a Kiểu bài: Nghị luận vật, tượng xã hội b Nội dung: Hậu ghê gớm việc vứt rác thải bừa bãi c Hình thức: Đảm bảo bố cục phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học Đáp án chấm: a Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến - Nêu khái quát tác hại việc làm này b.Thân bài: (6 điểm) - Nªu t×nh h×nh hiÖn - Ph©n tÝch nguyªn nh©n + Nguyªn nh©n : Chñ quan + Nguyªn nh©n : Kh¸ch quan - Ph©n tÝch hËu qu¶ + Từ gia đình + Cộng đồng xã hội - Gi¶i ph¸p + Tuyên truyền vận động giáo dục ý thức, t tởng (2) + C¸c biÖn ph¸p xö lÝ c Kết bài: (1,5 điểm) - Khẳng định (phủ định) lại vấn đề vứt rác bừa bãi - Rút bài học cho thân * Lưu ý: Trình bày sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc (1,0 điểm) Củng cố : Củng cố các kiến thức cách làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống, nhận xét thái độ làm bài Hs Dặn dò: *Bài cũ: Xem lại kiểu bài nghị luận xã hội tìm đọc các bài văn mẫu *Bài mới: Chuẩn bị bài tiếp theo: Chó Sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten: - Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn qua các câu hỏi hướng dẫn Sgk V RÚT KINH NGHIỆM -******************************* Ngày soạn: 5/01/2016 Ngày dạy : /01/2016 Tuần: 23 Tiết: 108 - 109 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN ( Trích ) - Hi-pô-lit ten I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tượng tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận và phân tích các yếu tố lập luận ( Luận điểm, luận cứ, luận chứng) văn - Hiểu cách dùng biện pháp so sánh hình tượng cừu và chó sói Laphôngten nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật Thái độ: Gi¸o dôc t×nh c¶m nh©n v¨n II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo có liên quan Học sinh: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Gv: Phân tích điểm mạnh, yếu người Việt Nam (3) - Cái mạnh truyền thống: Thông minh, nhạy bén với cái  Cái yếu tiềm ẩn cái mạnh đó là thiếu kiến thức, kĩ thực hành - Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo công việc. cái yếu đó là thiếu tỉ mỉ - Cái mạnh: Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế còn đố kị - Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanh Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ lại, kém động, tự chủ, khôn vặt, …… Bài mới: Ở lớp đã học bài Đi ngao du nhà văn Pháp Ruxô – bài văn mang tính chất nghị luận xã hội Đến lớp chúng ta làm quen với bài nghị luận văn chương nhà văn Pháp là H.Ten qua bài “Chó sói và cừu…” HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tiết HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm: - Gọi Hs đọc chú thích * Gv: Nêu vài nét tác giả Hs trả lời Gv: Giới thiệu công trình nghiên cứu tiếng tác giả: Tác giả công trình nghiên cứu văn học tiếng “La Phông Ten và thơ ngụ ngôn ông” (3 phần, phần nhiều chương) Gv: Nêu vị trí và phương thức biểu đạt đoạn trích ? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Hi - pô - lít Ten (1828 – 1893 ) là nhà triết học, nhà sử học và nhà nghiên cứu văn học, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp 2.Tác phẩm: - Đoạn trích từ chương II, phần công trình nghiên cứu - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Gv:Đọc mẫu, nêu cách đọc (thơ đúng nhịp; Lời doạ Đọc – Bố cục: dẫm chó sói, van xin thê thảm cừu non) Gọi Hs đọc tiếp Gv: Tìm bố cục đoạn trích ? - Bố cục: + Từ đầu -> "tốt bụng thế": Nhìn nhận Buy-phông và La- phông-ten cừu + Còn lại: Nhìn nhận Buy-phông và Laphông-ten chó sói Gv: Xác định mạch NL phần ? - Mạch nghị luận: Hs : Khi bàn cừu t/g thay bước trích + Dưới ngòi bút La Phông-ten đoạn thơ ngụ ngôn LPTen nhờ đó bài văn nghị luận + Dưới ngòi bút Buy-Phông trở nên sinh động + Dưới ngòi bút La Phông-ten HOẠT ĐỘNG : Phân tích văn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hs đọc đoạn 1 H×nh tîng Cõu díi m¾t cña La Ph«ng ten vµ Buy ph«ng Gv: Dưới mắt nhà khoa học Buy phông, a Theo Buy- Ph«ng - Sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn cừu là vật nào ? tr¸nh s nguy hiÓm Hs tái hiện, Gv tổng kết - Không nói đến tình mẫu tử thân thơng b Theo La Ph«ng - ten Gv: Trong mắt nhà thơ, Cừu cú phải là - Hình ảnh cừu cụ thể, đã đợc nhân hoá nh chú bé ngoan đạo, đáng thơng, nhỏ vật đần độn, sợ hãi không ? Vì ? bÐ, yÕu ít vµ hÕt søc téi nghiÖp Học sinh thảo luận nhóm - Không tuỳ tiện bịa đặt mà vào Gv định hướng: Ngoài đặc tớnh trờn Cừu dịu đặc điểm vốn có loài cừu: (4) dàng, tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng, giàu tình cảm Cừu sợ sệt không đần độn Sắp bị Sói ăn thịt mà Cừu dịu dàng, rành mạch đáp lời Sói Không phải vì Cừu không ý thức mình bị đe doạ mà thể tình mẩu tử cao đẹp, là chịu đựng tự nguyện, hy sinh Cừu mẹ cho bất chấp hiểm nguy HiÒn lµnh, nhót nh¸t, téi nghiÖp - Tỏ thái độ xót thơng tội nghiệp, thơng cảm - Nhắc đến tình mẫu tử cảm động Hình tượng chó Sói mắt nhà thơ và nhà khoa học a Theo Buy- Ph«ng - Sói là tên bạo chúa, đáng ghét -Thói quen sống cô độc và tụ bầy đàn Tiết loµi sãi Hs đọc đoạn GV : Díi ngßi bót cña Buy - Ph«ng, chã sãi → Sống thì có hại, chết thì vô dụng lên nh động vật ăn thịt nh nào? Hs: Nhµ sinh vËt häc miªu t¶ vµ gi¶i thÝch thãi quen b Theo La Ph«ng - ten sống cô độc và tụ bầy đàn loài sói sống - Đó là bạo chúa khát máu bình thờng, công mồi to lớn  Khái - Nhng đó là tính cách phức tạp : §éc ¸c mµ khæ së bÊt h¹nh, trém cíp hay qu¸t thµnh quy luËn chung cña loµi sãi Gv: Theo La Phông ten, chó Sói có hoàn toàn là m¾c mu Cừu đáng ghét đáng bạo chúa khát máu, đáng ghét không ? Vì ? thương Gv: Nhà thơ đã quan niệm chó Sói nào ? =>Vừa là bi kịch, vừa hài kịch Ý kiến em quan niệm ? Hs : Sói là tính cách phức tạp : độc ác, khổ sở, trộm cướp, bất hạnh, vụng về, gã vô lại thường xuyên bị Sù s¸ng t¹o cña nhµ nghÖ sÜ - Nhà khoa học: tả chính xác, khách quan, ăn đòn, đói meo, truy đuổi -> Sói vừa là bi kịch độc ác và là hài kịch dựa trên quan sát, nghiên cứu và phân tích để khẳng định đặc tính ngu ngốc Gv: Theo em, Buy phông đã tả hai vật loài vật phương pháp nào, nhằm mục đích gì ? Còn - Nhà nghệ sĩ : tả với quan sát tinh tế, nhạy Phông ten nhà nghệ sĩ, ông tả hai vật cảm trái tim, trí tưởng tượng phong phú phương pháp nào, nhằm mục đích gì khác ? Hs: Đó là đặc điểm, chất sáng tạo nghệ thuật Nghệ sĩ tả tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng -> La Phông ten viết hai vật là để người đọc hiểu thêm đạo lí trên đời Đó là đối mặt thiện và ác, kẻ yếu và kẻ III Tổng kết mạnh Chú Cừu và Sói đã nhân hoá, Nghệ thuật nghị luận H Ten nói năng, hoạt động người, tâm trạng khác - Phân tích, so sánh, chứng minh -> Luận điểm bật, sáng tỏ, sống động, thuyết phục Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết Gv: Cách luận chứng H ten văn là - Mạch nghị luận triển khai theo trình tự hợp lí gì và nào ? Tác dụng ? Hs trao đổi - Gv định hướng: So sánh hình tượng - Bố cục chặt chẽ cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Nội dung H.Ten nêu đặc trưng sáng tác nghệ Phông – ten với dòng viết hai vật thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ nhà khoa học Buy – phông riêng nhà văn Gv: Từ cách lập luận đó, em hãy rút nội dung văn Hs trả lời, Gv chốt Củng cố : Lồng vào tổng kết (5) Dặn dò: *Bài cũ: Đọc lại văn bản, đọc tham khảo bài thơ “Chó sói và chiên con”, nắm nội dung và nghệ thuật *Bài mới: Chuẩn bị bài Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí : - Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Làm bài tập luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM ******************************* Ngày soạn: 5/01/2016 Ngày dạy : /01/2016 Tuần: 23 Tiết: 110 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: - Làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Nắm đặc trưng kiểu bài So sánh giống và khác kiểu bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí với việc, tượng đời sống Thái độ: Hình thành thói quen bày tỏ thái độ nhận định mình vấn đề đạo đức II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Sách tham khảo Học sinh: Đọc bài, soạn bài III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Thế nào là nghị luận việc, tượng đời sống ? → Trả lời: Là trình bày quan điểm, tư tưởng mình vấn đề việc tượng sống - Kiểm tra chuẩn bị bài Hs Bài mới: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí là lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến việc vấn đề tư tưởng đạo lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động : Xác định kiểu bài nghị luận I Tìm hiểu bài nghị luận vệ vấn đề tư vấn đề tư tưởng đạo lí tưởng, đạo lí Xét ví dụ: (6) Học sinh đọc văn mẫu SGK Gv: Văn bàn vấn đề gì ? Gv: Xác định bố cục bài văn Học sinh tự xác định Gv: Xác định các câu mang luận điểm chính bài ? Hs đánh dấu các câu có luận điểm chính bài: bốn câu đoạn mở bài, câu mở đoạn và hai câu kết đoạn hai, câu mở đoạn ba, câu mở đoạn và câu kết đoạn bốn Gv: Bài văn đã sử dụng phép lập luận nào là chính ? Gv: Phân biệt bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí với bài nghị luận việc, tượng xã hội Hs: Sự khác biệt bài nghị luận việc, tượng đời sống và bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí là: đằng từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng; còn đằng dùng giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đời sống người Gv: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? Trình bày yêu cầu nội dung và hình thức bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung Hs đọc to ghi nhớ Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc văn : Thời gian là vàng Gv: Văn trên thuộc loại nghị luận nào? Gv: Vấn đề nghị luận bài văn là gì ? Gv: Chỉ các luận điểm chính văn Hs các luận điểm, Gv nhận xét, chốt ý Văn : Tri thức là sức mạnh - Vấn đề nghị luận : Sức mạnh tri thức - Bố cục : phần : + MB ( đoạn ) : nêu vấn đề cần bàn luận + TB : ( đoạn 2, ) : nêu ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh : Thứ : Tri thức có thể cứu cái máy khỏi số phận đống phế liệu Thứ hai : Tri thức là sức mạnh c/m + KB : Phê phán số người không biết quý trọng tri thức và sử dụng tri thức không đúng chỗ - Phép lập luận : chứng minh Kết luận: Ghi nhớ (Sgk) II Luyện tập - Văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vấn đề nghị luận : Sự quý giá thời gian - Các luận điểm chính : + Thời gian là sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức - Phép lập luận : Phân tích + chứng minh Gv: Phép lập luận chủ yếu bài văn là gì ? Hs trả lời, Gv giải thích thêm Củng cố : Yêu cầu nội dung và hình thức bài văn: (7) - Nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,…để chỗ đúng (hay chỗ sai) tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động Dặn dò: * Bài cũ: Học bài theo ghi nhớ, tham khảo số bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí * Bài mới: Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn: - Tìm hiểu việc liên kết nội dung và liên kết hình thức các câu và các đoạn văn, số phép liên kết thường dùng tạo lập văn - Làm các bài tập V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 23 Ngày tháng 01 năm 2016 (8)

Ngày đăng: 06/10/2021, 10:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w