1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De cuong Ly 6

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,19 KB

Nội dung

Ở các nước hàn đới các nước gần nam cực, bắc cực người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117 0C t[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 - NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN VẬT LÝ A LÝ THUYẾT: I RÒNG RỌC Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật II SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác (Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt) III SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác (Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước) IV SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn V MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT: Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn + Cấu tạo băng kép: Hai kim loại có chất khác tán chặt (gắn chặt chốt) với tạo thành băng kép Người ta ứng dụng tính chất này băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện VI NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI: Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên dãn nở vì nhiệt các chất Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế… + Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ thể người + Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ các thí nghiệm + Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí (thời tiết) Trong nhiệt giai Xenxiút: Nhiệt độ nước đá tan là 0oC Nhiệt độ nước sôi là 100oC VII SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là đông đặc * Đặc điểm: - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy các chất khác thì khác - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ các vật không thay đổi VIII SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ Đặc điểm: - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng chất lỏng - Ở nhiệt độ bình thường có tượng bay chất lỏng B BÀI TẬP: Cho biết quá trình đúc tượng đồng có quá trình chuyển thể nào đồng ?( Nêu rõ các quá trình chuyển thể) Hãy tìm các ví dụ tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối (nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết nào?Tại sao? Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan làm mốc đo nhiệt độ? Tại các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển? ĐÁP ÁN (2) - Sự nóng chảy: Đồng rắn chuyển dần sang lỏng lò nung - Sự đông đặc: Đồng lỏng nguội dần khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng) Ví dụ tượng nóng chảy : que kem tan, cục nước đá để ngoài trời nắng, đốt nóng nến,… Ví dụ tượng đông đặc: Đặt lon nước vào ngăn đá tủ lạnh, nước đóng thành băng,… Ví dụ tượng bay hơi: Phơi quần áo, nước mưa trên đường biến Mặt trời xuất hiện,… Ví dụ tượng ngưng tụ: Sự tạo thành mây, sương mù,… Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết đầy nắng và gió Vì tốc độ bay chất lỏng ngoài phụ thuộc diện tích mặt thoáng còn phụ thuộc nhiệt độ và gió Người ta dùng nhiệt độ nước đá tan làm mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi quá trình nước đá tan Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí vì: Nhiệt độ đông đặc rượu -117 0C nhiệt độ đông đặc thủy ngân -39 0C, nhiệt độ khí xuống -39 0C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ khí B/ CÁC CÂU HỎI VẬN DỤNG 1) Tai ta không đóng chai nước thật đầy? 2) Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 3) Tại rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? 4) Tại người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí? 5) Tại nối các ray đường ray người ta lại để khoảng hở nhỏ ray? 6) Giải thích tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 7) Tại rượu (cồn) đựng chai không đậy nút cạn dần, còn đậy nút thì không cạn 8) Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? Tại rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại thì nút có thể bị bật ? Làm nào để tránh tượng này ? C/ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Hình vẽ bên biễu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn A Em hãy cho biết: a) Sự nóng chảy là gì? Ở nhiệt độ nào thì chất rắn A bắt đầu nóng chảy? b) Ở phút thứ 18, chất A thể nào? c) Khi để nguội chất lỏng A 850C thì đến nhiệt độ nào chất lỏng A bắt đầu đông đặc? a) Thế nào là bay hơi? Thế nào là ngưng tụ? b) Làm nào cho ngưng tụ xảy nhanh để quan sát tượng? c) Ly nước đá tan, thường có giọt nước đọng ngoài thành ly Em hãy giải thích tượng này? Sử dụng bảng nhiệt độ nóng chảy để trả lời các câu hỏi sau: (3) Chất Chì Rượu Nhôm Thủy ngân Nhiệt độ nóng chảy 3270C -1170C 6580C -390C a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? b) Tại có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới – 50 0C ? Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này không ? Tại ? Hình bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng và để nguội băng phiến a) nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? b) Để đưa băng phiến từ 500C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? c) Thời gian nóng chảy băng phiến là bao nhiêu phút? d) Từ phút thứ đến phút thứ băng phiến tồn thể nào? e) Từ phút thứ 13 đến phút thứ 18 băng phiến tồn thể nào? Nhiệt độ (0C) 100 90 80 70 60 50 Thêi gian (phót) 10 12 14 16 18 Hãy dựa vào hình bên, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến đựng ống nghiệm đun nóng liên tục để trả 120 lời các câu hỏi sau: a) Mô tả tượng xảy các khoảng 100 thời gian: - Từ phút đến phút - Từ phút đến phút 15 80 - Từ phút 15 đến phút 20 b) Băng phiến tồn thể nào các khoảng 60 thời gian: - Từ phút đến phút 15 40 - Từ phút 15 đến phút 20 20 22 Nhiệt độ (0C) Thời gian(phút) 10 15 Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất a Chất này nóng chảy nhiệt độ nào? b Chất này là chất gì? c Để đưa chất này từ -60C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d Sự nóng chảy phút thứ mấy? e Thời gian nóng chảy chất này kéo dài bao Nhiệt độ (0C) 20 (4) -6 14 nhiêu phút? Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng Nhiệt độ chảy? b) Chất rắn này là chất gì? 84 (0C) c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ 650C tới nhiệt độ 80 nóng chảy cần thời gian bao nhiêu? d) Thời gian nóng chảy chất rắn này là bao nhiêu phút? e) Sự nóng chảy bắt đầu vào phút thứ và kết Thời gian (phút) thúc phút thứ mấy? 65 12 g Từ phút thứ đến phút thứ chất rắn này tồn thể nào? Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn a Chất rắn này nóng chảy nhiệt độ nào? b Chất rắn này là chất gì? c Để đưa chất rắn này từ 550C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? d Thời gian nóng chảy chất rắn này là bao nhiêu phút? e Sự đông đặc phút thứ mấy? Nhiệt độ (0C) g Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? 85 80 Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh dùng nhiệt kế theo dõi thay đổi nhiệt độ, người ta 55 lập bảng sau: Thời gian (phút) Nhiệt (0C) độ -4 22 Thời gian (phút) 26 0 10 12 14 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b Hiện tượng gì xảy từ phút đến phút thứ 1, từ phút thứ đến hết phút thứ 4, từ phút thứ đến hết phút thứ 7? c Nước tồn thể nào khoảng thời gian từ phút đến phút thứ 1, từ phút thứ đến hết phút thứ 4, từ phút thứ đến hết phút thứ 7? 10 Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thuỷ tinh dùng nhiệt kế theo dõi thay đổi nhiệt độ, người ta lập bảng sau: Thời (phút) Nhiệt (0C) gian độ - 4 -2 0 0 a Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian(vào bảng kẻ ô hình 1) (5) b tượng gì xảy từ phút thứ đến phút thứ và từ phút thứ đến phút thứ 8? 11 Biết khối lượng riêng nước là D1 = 1000kg/m3 và khối lượng riêng nước đá là D2 = 900kg/m3 Nếu lấy 200cm3 đông đặc thì thể tích nước đá tạo thành là bao nhiêu? 12 Vì không nên để bình chứa ga (khí đốt) chỗ có nắng? (6)

Ngày đăng: 06/10/2021, 09:47

w