Tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu ở việt nam thực trạng và giải pháp

29 3.1K 48
Tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập có thu ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN TÀI CHÍNH CÔNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU VIỆT NAM: NGHIỆP CÔNG LẬP THU VIỆT NAM: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP GVHD: TS. NGUYỄN THANH DƯƠNG GVHD: TS. NGUYỄN THANH DƯƠNG NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 TP.HCM - 2/2011 1 DANH SÁCH NHÓM 4 1. CẤN ĐỨC THUẬN 2. VÕ VĂN DÓT 3. NGUYỄN TRỌNG LONG 4. NGUYẾN ĐÌNH PHONG 5. NGUYẾN MINH TRIỂT 6. VY HOÀI VŨ 7. TẠ THANH PHƯƠNG 8. TRẦN THIỆN MINH THƯ 9. Y SƠN BON JỐC JU 2 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN . . . . . . . . . . . . . TP. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng 2 năm 2011 GIẢNG VIÊN CHẤM GIẢNG VIÊN CHẤM TS. NGUYỄN THANH DƯƠNG TS. NGUYỄN THANH DƯƠNG 3 MỤC LỤC Mục lục Lời mở đầu CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU . 1.1. Lý luận chung về tài chính công quản lý tài chính công 1.1.1. Khái niệm tài chính công . 1.1.2. Chức năng của tài chính công . 1.1.3. Quản lý tài chính công 1.1.4. Nội dung quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp thu . 1.2. Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập thu 1.2.1. Khái niệm phân loại đơn vị sự nghiệp thu . 1.2.2. Hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập . 1.3 Một số vấn đề bản tự chủ tài chính . 1.3.1. Khái niệm mục tiêu tiêu tự chủ tài chính . 1.3.2. Nguyên tắc sở pháp lý về tự chủ tài chính CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1. Tình hình chung về tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thu 11 2.2. Đánh giá hiệu quả tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thu .14 2.2.1 Những Kết quả đạt được .14 2.2.2 Những hạn chế cần khắc phục .15 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thu .17 4 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU 18 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp công lập thu 18 3.2. Kiến nghị .20 KẾT LUẬN .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới hoàn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng; Chính phủ đã quyết định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 với bốn nội dung lớn là: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tài chính công; trong đó cải cách chế quản lý tài chính đối với quan hành chính đơn vị sự nghiệp là bước đột phá. Để triển khai chương trình này, ngày 16/01/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về việc đổi mới chế tài chính, trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp thu. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính. Mục tiêu đổi mới chế quản lý tài chính đối với quan hành chính, đơn vị sự nghiệp là trao quyền tự chủ thật sự cho quan, đơn vị trong việc tổ chức công việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài chính nhằm mở rộng nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động nâng cao thu nhập của cán bộ công chức. Những kết quả đã đạt được khi thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã khẳng định việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp thu là một hướng đi đúng. Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng đối tượng thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP còn giới hạn các đơn vị sự nghiệp thu. Phạm vi trao quyền tự chủ của Nghị định 10/2002/NĐ-CP mới chỉ lĩnh vực tài chính, các đơn vị sự nghiệp thu chưa được trao quyền tự chủ về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế. Thực quyền của các đơn vị sự nghiệp thu bị hạn chế, đơn vị gặp khó khăn khi muốn mở rộng quy mô cần tuyển dụng thêm lao động. Xuất phát từ những hạn chế của Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43 / 2006/NĐ-CP ra đời nhằm khắc phục những quy định đang gò bó các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua. Tuy nhiên công tác quản lý, tổ chức hạch toán, phân phối, sử dụng vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế trong quá trình thực hiện cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung để thể đạt được những mục tiêu đề ra. Nhằm tìm hiểu, phân tích đánh giá những thành tựa hạn chế trong chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua, đồng thời tìm kiếm 6 những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp thu, chúng tôi chọn đề tài: “ Tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập thu Việt nam: Thực trạng giải pháp” làm bài tập thảo luận nhóm. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề bản về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng biên chế tài chính, các nhân tố đánh giá hiệu quả thực hiện chế tự chủ tài chính. - Phân tích đánh giá tình hình thực hiện chế tự chủ tài chính tại các quan hành chính đơn vị sự nghiệp công từ đó so sánh hiệu quả chế độ tự chủ của các đơn vị này với các đơn vị khác. - Đề ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chế tự chủ tài chính cho các quan hành chính đơn vị sự nghiệp công lập thu. 3. Đối tượng nghiên cứu - Những lý luận bản về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng tài chính các nhân tố đánh giá hiệu quả thực hiện chế độ tự chủ. - Xu thế phát triển của chế độ tự chủ thực trạng thực hiện chế tự chủ tài chính tại các quan hành chính đơn vị sự nghiệp công lập. 4. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chính của luận văn thể hiện ba chương như sau: Chương 1: Quản lý tài chính chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp thu thu. Chương 2: Thực trạng tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thu Việt Nam hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp thu. 7 CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU 1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CÔNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.1. Khái niệm tài chính công: Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành, nó phải ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập sử dụng các quỹ công nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toãn xã hội. 1.1.2. Chức năng của tài chính công - Chức năng huy động: tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Việc huy động vốn phải tuân thủ chế thị trường, quan hệ cung cầu giá cả của vốn. - Chức năng phân phối: đảm bảo sự tồn tại vững chắc của quốc gia về phương diện chính trị, phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi xã hội cho công dân. - Chức năng giám sát: kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập sử dụng các quỹ tiền tệ; kiểm tra điều chỉnh các quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi thời kỳ; kiểm tra các chế độ tài chính của Nhà nước . 1.1.3. Quản lý tài chính công: Quản lý tài chính công được coi là sự tác động của hệ thống các quan của Nhà nước đến những mặt hoạt động của tài chính công, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, đó là: cải cách hành chính nhà nước về tài chính công; tăng cường chất lượng hiệu quả chấp hành, sử dụng ngân sách nhà nước; nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công; đổi mới căn bản hệ thống thông tin tài chính thông suốt từ trung ương đến địa phương; nâng cao chất lượng các báo cáo ngân sách trên sở quy định rõ trách nhiệm giải trình ngân sách; nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công; tăng cường hiệu quả giám sát quá trình lập, thẩm tra; ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng; quản lý kiểm soát nợ công, kiểm soát rủi ro, đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển hội nhập, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài chính công. 8 1.1.4. Nội dung quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp thu: Quản lý tài chính công là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội là khâu quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là yếu tố quyết định tạo ra hiệu quả, tác động tích cực tới các quá trình kinh tế xã hội theo các phương hướng phát triển. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính các đơn vị sự nghiệp liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải sự quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính. Trong đơn vị sự nghiệp thu, Nhà nước là chủ thể quản lý, đối tượng quản lý là tài chính đơn vị sự nghiệp. Tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt động quan hệ tài chính liên quan đến quản lý, điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực sự nghiệp. 1.1.4.1. Lập dự toán thu chi ngân sách Việc lập dự toán, chấp hành dự toán thu, chi ngân sách nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước quy định tại Nghị định này 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Là chủ thể quản lý, Nhà nước thể sử dụng tổng thể các phương pháp, các hình thức công cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Để đạt được những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm ba khâu công việc: Thứ nhất, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trong phạm vi được cấp thẩm quyền giao hàng năm; Thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng năm theo chế độ, chính sách của Nhà nước; Thứ ba, quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước. Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu chi ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, căn cứ khoa học thực tiễn. hai phương pháp lập dự toán thường được sử dụng là phương pháp lập dự toán trên sở quá khứ (incremental budgeting method) phương pháp lập dự toán cấp không (zero basic budgeting method). Mỗi phương pháp lập dự toán trên những đặc điểm riêng cùng những ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng khác nhau. Phương pháp lập dự toán trên sở quá khứ là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng tỷ lệ lạm phát dự kiến. Như vậy phương pháp này rất rõ ràng, dễ hiểu dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, sở bền vững cho nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động. Phương pháp lập dự toán cấp không là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm 9 vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm trước. Như vậy, đây là phương pháp lập dự toán phức tạp hơn do không dựa trên số liệu, kinh nghiệm sẵn. Tuy nhiên, nếu đơn vị sử dụng phương pháp này sẽ đánh giá được một cách chi tiết hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị, chấm dứt tình trạng mất cân đối giữa khối lượng công việc chi phí thực hiện, đồng thời giúp đơn vị lựa chọn được cách thức tối ưu nhất để đạt được mục tiêu đề ra. Phương pháp lập dự toán trên sở quá khứ là phương pháp truyền thống, đơn giản, dễ thực hiện phù hợp cho những hoạt động tương đối ổn định của đơn vị. Trong khi đó, phương pháp lập dự toán cấp không phức tạp hơn, đòi hỏi trình độ cao trong đánh giá, phân tích, so sánh giữa nhiệm vụ điều kiện cụ thể của đơn vị nên chỉ thích hợp với những hoạt động không thường xuyên, hạch toán riêng được chi phí lợi ích. 1.1.4.2. Tổ chức chấp hành dự toán thu chi: Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực. Trên sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị sự nghiệp tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu chi được giao đồng thời phải kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm hiệu quả. Để theo dõi quá trình chấp hành dự toán thu chi, các đơn vị sự nghiệp cần tiến hành theo dõi chi tiết, cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chi trong kỳ của đơn vị. 1.1.4.3. Quyết toán thu chi: Quyết toán thu chi là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính. Đây là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo. Để thể tiến hành quyết toán thu chi, các đơn vị phải hoàn tất hệ thống báo cáo tài chính báo cáo quyết toán ngân sách. 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THU. 1.2.1. Khái niệm phân loại đơn vị sự nghiệp thu 1.2.1.1. Khái niệm - Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm, . - Đơn vị sự nghiệp công lập thuđơn vị sự nghiệp hoạt động thu do quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định thành lập (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp thu). 10 . TÀI CHÍNH CÔNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU Ở VIỆT NAM: NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU Ở VIỆT NAM: . biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 15 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU Ở VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan