1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an 9 tuan 26

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích Hs: Đọc 4 đề trong SGK - Câu a: Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?.. - Câu b: Các từ “[r]

(1)Ngày soạn: /02/2016 Ngày dạy : /02/2016 Tuần: 26 Tiết: 121 – 122 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đề bài văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) - Các bước làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài viết bài, đọc lại các bài viết và sửa chữa cho bài văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, số bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn Sgk III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Hỏi: Nêu yêu cầu nội dung bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Trả lời: Khi nêu nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật và nghệ thuật tác phẩm người viết phát và khái quát Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS TIẾT HĐ1 : Đề bài nghị luận Các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Hs: Đọc đề SGK - Câu a: Các đề bài trên đã nêu vấn đề nghị luận nào tác phẩm truyện? - Câu b: Các từ “suy nghĩ, phân tích” đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nào? Gv Gợi ý: đề có từ suy nghĩ chúng ta phải làm gì? Đối với đề có từ phân tích NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Đề bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: a Đề bài: đề b Nhận xét: - Câu a: Các đề bài trên nghị luận về: Đề 1: Nghị luận thân phận người phụ nữ xã hội cũ Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện Đề 3: Thân phận Thuý Kiều đoạn trích Đề 4: Đời sống tình cảm chiến tranh - Câu b: + Giống nhau: là nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích + Khác nhau: - “Suy nghĩ” là xuất phát từ cảm, hiểu mình để (2) ta phải làm gì? nhận xét, đánh giá tác phẩm - “Phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm Hs đọc đề bài (Sgk) *Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Gv: Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ? Hs đọc và trả lời theo các câu hỏi hướng dẫn Sgk Các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): a Tìm hiểu đề: - Yêu cầu: Nghị luận nhân vật tác phẩm - Phương pháp: Xuất phát từ cảm nhận, hiểu thân nhân vật b Tìm ý: - Phẩm chất bật nhân vật: Tình yêu làng, yêu nước ông Hai - Các biểu hiện: + Các tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước + Các chi tiết nghệ thuật: tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động chứng tỏ tình yêu làng yêu nước + Ý nghĩa tình cảm mẻ nhân vật Hs: Đọc phần Lập dàn bài c Lập dàn bài: SGK trang 66 Hs Đọc phần Viết bài d Viết bài: * Mở bài: có hai cách: C1: Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật) C2: Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết *Thân bài: - Tình yêu làng gắn với tình yêu nước - Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai *Kết bài: Là nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc Gv: Ở bước kiểm tra và sửa chữa, em cần e Kiểm tra và sửa chữa: làm gì? Hs: Đọc lại các phần mở bài, thân bài, kết bài xem có phù hợp với vấn đề nghị luận, với dàn bài không, các phần có liên kết hợp lí chưa Gv: Nêu các bước làm bài - các phần bài Hs trả lời, Gv chốt ý: Trong quá trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ và ý kiến riêng người viết tác phẩm Hs đọc ghi nhớ TIẾT HĐ2 : Hướng dẫn HS Luyện tập Đọc bài tập SGK II LUYỆN TẬP: Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Gv: Văn nghị luận vấn đề gì? Tìm hiểu đề, tìm ý: Hs: Thảo luận trình bày - Vấn đề nghị luận: trình bày suy nghĩ thân Gv: Hs thảo luận nhóm, tìm ý cho đề bài nội dung và nghệ thuật truyện ngắn “Lão Hac” (3) trên với các câu hỏi: - Tìm ý: - Cái gì là nét bật nhân vật lão + Số phận và tính cách lão Hạc: Cuộc sống người Hạc? nông dân bất hạnh, thiếu thốn; phẩm chất cao đẹp, - Những biểu hiện, tình nào thể sống có trách nhiệm, tự trong, có nghĩa có tình với phẩm chất lão Hạc? cậu Vàng, - Nghệ thuật xây dựng nhân vật ntn? + Tình thể hiện: dằn dặt, đau đớn bán cậu Vàng, rơi vào tình chọn lựa cái sống và cái chết, Gv cho Hs đọc lại vb (Sgk/ tr.64) + Nghệ thuật: miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm Gv hướng dẫn Hs viết đoạn mở bài và Viết mở bài, phần thân bài phần thân bài * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nhân vật chính tác phẩm - Suy nghĩ trực tiếp nhân vật Lão Hạc * Thân bài: Chọn nội dung để viết thành đoạn văn nghị luận (Tính cách, số phận; Tình lựa chọn cái chết, sống; nghệ thuật xây dựng nhân vật, ) Gv gọi Hs đọc và cùng sửa chữa Gv cho Hs tham khảo phần mở bài Mở bài tham khảo: Nam Cao coi là cây bút truyện ngắn độc đáo văn học Việt Nam đại Trước cách mạng tháng tám, truyện Nam Cao tập trung khai thác vào chiều sâu bi kịch người trí thức nghèo và người nông dân nghèo xã hội cũ.“ Lão Hạc” là truyện ngắn tiêu biểu đề tài người nông dân Nhân vật Lão Hạc tác phẩm thể cách sinh động số phận người nông dân nghèo xã hội cũ, đồng thời ngời sáng vẻ đẹp tình người và nhân cách họ Củng cố : Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Dặn dò: *Bài cũ: *Bài mới: Chuẩn bị bài Luyện tập cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện: - Xem lại cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Đọc kĩ phần ghi nhớ để nắm vững yêu cầu phần Mở bài, Thân bài, Kết bài - Đọc lại truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập một, bài 15) V RÚT KINH NGHIỆM ******************************* (4) Ngày soạn: /02/2016 Ngày dạy : /02/2016 Tuần: 26 Tiết: 123 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học Thái độ: Có ý thức học tập tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu có liên quan Học sinh: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giảng bình, thảo luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Bài cũ : Hỏi: Nhắc lại yêu cầu phần MB, TB, KB bài văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Trả lời: - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ mình - Thân bài: Nêu các luận điểm chính nội dung và nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh các luận tiêu biểu và xác thực - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung mình tác phẩm truyện ( đoạn trích) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Gv đọc đề bài NỘI DUNG BÀI DẠY Đề bài: Cảm nhận em đọan trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng HĐ1 : Tìm hiểu đề, tìm ý 1.Tìm hiểu đề, tìm ý a.Tìm hiểu đề - Nghị luận đoạn trích: Đoạn trích truyện Gv: Đề bài yêu cầu gì? ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Gv: Nêu vấn đề và hình thức nghị luận cho - Vấn đề nghị luận: Nhận xét đánh giá nội dung đề bài trên nghệ thuật đoạn truyện trích Hs: Nêu cảm nhận thân: câu chuyện - Hình thức nghị luận: Nêu cảm nhận em cảm động tình cha chiến tranh đoạn truyện trích Gv: Với đề bài trên cần đưa ý nào? b.Tìm ý Hs: Thảo luận trình bày - Hai nhân vật: Các nhóm trình bày kết tìm ý theo các + Bé Thu ương bướng, không chịu nhận ông Sáu là câu hỏi phần gợi ý SGK ba Gv: Nhận xét các nhóm + Ông Sáu đau khổ, buồn bã (5) - Họ chịu thiệt thòi mát tình cảm chiến trang, học phải chịu đựng hi sinh và nghị lực vươn lên - Ông Sáu thương yêu ông dồn hết tình thương yêu đó vào lược ngà voi tự tay mình làm -Nghệ thuật xây dựng tình huống, lựa chọn chi tiết tác giả đầy cảm xúc HĐ2 : Lập dàn ý Gv: Cho Hs thảo luận nhóm Gv: Em hãy lập dàn ý cho đề văn trên Hs: Thảo luận, trình bày Gv: Chốt ghi bảng 2.Dàn ý a.Mở bài - Giới thiệu truyện ngắn Chiếc lược ngà - Nêu hoàn cảnh Miền Nam nước ta khiến cho ông Sáu và bao người khác phải chiến trường b.Thân bài * Tình cảm và suy nghĩ bé Thu: - Thái độ tình cảm bé Thu hai ngày đầu ba - Thái độ và tình cảm bé Thu hai ngày đêm - Thái độ tình cảm bé Thu buổi chia tay cha * Nhân vật ông Sáu: - Tình cảm ông Sáu trước thuyền đến nhà - Tình cảm ông Sáu ngày nhà - Tình cảm nhận mình - Tình cảm ông sáu ngày chiến trường sau thăm nhà * Nhận xét, đánh giá: - Tình cảm cha là tình cảm cao đẹp người Việt Nam nói riêng và người nói chung - Cốt truyện chặt chẽ, tình bất ngờ kể chuyện ngôi thứ làm cho câu chuyện khách quan thuyết phục c.Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung thân đoạn trích HĐ3 : Viết bài Mỗi Hs chọn viết đoạn theo các ý 3.Viết bài phần dàn ý Hs: luyện viết bài, trình bày đoạn vừa viết Gv: Nhận xét, góp ý, sửa chữa Củng cố : - Làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích chú ý gì ? → Nội dung (nêu nhận xét, đánh giá đối tượng nghị luận, kèm theo cảm thụ cá nhân), hình thức (Bố cục phần chặt chẽ) (6) - ĐỀ BÀI VIẾT SỐ ( Viết nhà): Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Dặn dò: *Bài cũ: Nắm kĩ cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), viết bài Tập làm văn số *Bài mới: Chuẩn bị bài Sang thu: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn dựa trên các câu hỏi hướng dẫn Sgk V RÚT KINH NGHIỆM ********************************* Ngày soạn: /02/2016 Ngày dạy : /02/2016 Tuần: 26 Tiết:124 SANG THU - Hữu Thỉnh I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mang tính triết lí tác giả Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hỉnh ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ: Yêu thích thời khắc giao mùa II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Học sinh: Đọc bài, soạn bài III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: Gv: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác”, phân tích hình ảnh : Hàng tre, mặt trời, vầng trăng, tràng hoa, trời xanh bài thơ → Hình ảnh : Hàng tre, mặt trời, vầng trăng, tràng hoa, trời xanh khẳng định công lao to lớn trường tồn Bác Hồ Qua đó thể tình yêu, kính trọng tác giả dành cho Bác * Kiểm tra chuẩn bị bài Hs Bài mới: Thơ hay viết mùa thu có nhiều có lẽ ít nhà thơ nào lại miểu tả cái khoảnh khắc giao thời mùa hạ sang mùa thu nhà thơ Hữu Thỉnh Để hiểu cảm xúc nhà thơ gửi gắm bài thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1: Hướng dẫn Hs đọc; tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Gv: Học sinh đọc chú thích Sgk 1.Tác giả (7) Gv: Em hãy giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Hs trả lời, Gv chốt ý: Bài thơ viết năm 1977 Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc và sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ lắng sâu cảm xúc Gv đọc mẫu văn bản, gọi Hs đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư Gv: Giải thích các từ chùng chình, dềnh dàng? Hs dựa vào chú thích và giải thích Gv: Mạch cảm xúc bài thơ thể bài nào? - Sự biến đổi đất trời qua cảm nhận nhà thơ - Những cảm nhận tinh tế nhà thơ qua biến chuyển đất trời Gv: Văn trên chia làm phần? Hãy xác định giới hạn và nội dung phần ? Hs : Lần lượt trình bày Gv: Bổ sung, nhấn mạnh HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn Gv: Hs đọc khổ thơ Gv: Mùa thu đã tác giả cảm nhận qua biểu nào thiên nhiên ? Gv: Em hiểu : Gió se là nào? Hs: Gió nhẹ, khô và lạnh Gv: Ở đây tác giả dùng từ phả có tác dụng nào? Hs: Rất tinh tế, nhẹ nhàng Gv: Từ chùng chình có thể thay từ nào ? Gv: Hãy nhận xét cách dùng từ tác giả? - Bỗng : Thể đột ngột, bất ngờ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu - Từ phả : Rất tinh tế - Chùng chình : Từ láy gợi hình gợi yểu điệu, duyên dáng làn sương hình bóng thiếu nữ - Hình thể cái ngỡ ngàng ngạc nhiên mùa thu Gv: Các từ ngữ đó gợi tâm trạng tác giả ntn? Nhà thơ trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay người, sống làng quê, mùa thu Tác phẩm - Sang thu sáng tác năm 1977 - Thể thơ : tiếng Đọc – Bố cục Cả bài thơ là quan sát và cảm nhận tác giả thiên nhiên vào thu (3 phần – khổ thơ) II Tìm hiểu văn Khổ thơ - Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi - Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình Gv: Hs đọc khổ 2 Khổ thơ Gv: Trong khổ thơ này hình ảnh sang thu - Hình ảnh: Sông dềnh dàng, Chim bắt đầu tác giả cảm nhận thông qua hình ảnh cụ vội vã thể nào ?  Dòng sông bắt đầu cạn chảy chậm dần, Gv: Tại dòng sông dềnh dàng và chim bắt không áo ạt mùa hè đầu vội vã ? Gv: Hình ảnh Đám mây màu hạ vắt nửa mình (8) sang thu hiểu nào? Gv: Hs làm bài theo nhóm Gv: Đại diện nhóm trình bày Gv: Đại diện nhóm nhận xét Gv: Củng cố, kết luận Gv: Hs đọc khổ thơ Gv: Thiên nhiên sang thu còn diễn tả hình ảnh nào ? Hs: Mưa, nắng, sấm Gv: Em hiểu nào câu thơ: Sấm bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi ?  Câu thơ thể trải nghiệm đời, nhà thơ gửi gắm suy ngẫm mình qua hình ảnh có giá trị tả thực hình ảnh thiên nhiên này - Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là liên tưởng sáng tạo, thú vị. Không gian và thời gian chuyển mùa thật đẹp, gợi tâm hồn Khổ - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhạt dần, ít mưa rào ào ạt, bất ngờ - Sấm bớt bất ngờ, trên hàng cây đứng tuổi: + Lúc sang thu, bớt tiếng sấm bất ngờ + Câu thơ mang ý nghĩa biểu tượng thể trải nghiệm Khi người đã trải thì vững vàng trước bất thường đời HĐ3: Hướng dẫn Hs tổng kết Gv: Cảm nhận em giá trị nghệ thuật và nội III Tổng kết dung bài thơ? Nghệ thuật Hs trình bày, Gv chốt nghệ thuật – nội dung bài - Thể thơ năm chữ, ngôn ngữ thơ giản dị, thơ giàu sức gợi và ý nghĩa biểu tượng - Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm Nội dung Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tác giả trước thời khắc giao mùa hạ sang thu Củng cố : Tác giả đã có cảm nhận tinh tế chuyển mùa qua các hình ảnh: - Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se - Sương chùng chình: sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm - Dòng sông trôi thản, cánh chim trên trời bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn - Mây mùa hạ vắt nửa mình thời khắc giao mùa - Nắng cuối hạ nhạt, sấm bớt đột ngột Dặn dò: * Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật - Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên * Bài mới: Chuẩn bị bài Nói với con: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn dựa trên các câu hỏi hướng dẫn Sgk V RÚT KINH NGHIỆM - (9) ****************************** Ngày soạn: /02/2016 Ngày dạy: /02/2016 Tuần: 26 Tiết: 125 NÓI VỚI CON - Y Phương I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết cha mẹ cái - Tình yêu và niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi - KNS: Thể thái độ đúng đắn với quê hương Thái độ: Hs thêm yêu thương cha mẹ mình, quê hương mình và có ý chí vươn lên sống II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Sgk, tài liệu có liên quan Học sinh: Sgk, soạn bài theo hướng dẫn Gv III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: Gv: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Sang thu”, phân tích biến chuyển đất trời từ mùa hạ sang mùa thu khổ thơ văn bản? Khổ thơ 1: - Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi - Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình * Kiểm tra chuẩn bị bài Hs Bài mới: Lòng thương yêu cái, ước mong hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ xưa đến Bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương nằm nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến tác giả lại có cách nói xúc động riêng mình Đều tạo nên cái riêng, độc đáo là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: Hướng dẫn Hs đọc; tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Gv: Học sinh đọc chú thích Sgk Gv: Em hãy giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Hs: Lần lượt trình bày NỘI DUNG I Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Là nhà thơ tiêu biểu dân tộc Tày - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và sáng, cách tư giàu hình ảnh (10) Gv: Bổ sung, nhấn mạnh người miền núi Tác phẩm - Bài thơ thể tình cảm người cha và niềm tự hào quê hương - Thể thơ : Tự Gv đọc mẫu văn bản, gọi Hs đọc: Giọng ấm Đọc - Bố cục : áp, yêu thương, tự hào Hs giải thích các từ người đồng mình, lờ, ken, thung Gv: Văn trên chia làm phần ? - Đoạn 1(…Ngày đầu tiên đẹp trên đời): Hãy xác định giới hạn và nội dung Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, phần ? người đồng mình - Đoạn (Phần còn lại): Lòng tự hào truyền thống cao đẹp quê hương HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn Gv: Hs đọc đoạn II Tìm hiểu văn Con lớn lên tình yêu thươg cha mẹ, đùm bọc che chở người đồng mình - quê hương Gv: câu đầu bài thơ có cách diễn đạt - Cách diễn đạt hình ảnh cụ thể độc đáo nào? Gv: Em hiểu ý nghĩa câu thơ đó - Chân phải bước tới cha  Con lớn lên tình nào? Những hình ảnh : Một bước, hai bước, yêu thương cha mẹ chân phải, chân trái nói lên điều gì ? Gv: Em hiểu người đồng mình là ntn? - Người đồng mình  Cách nói riêng người Gv: Có thể thay ngữ : Người đồng mình dân tộc Tày từ ngữ nào? (Người vùng mình, người miền mình) Gv: Các hình ảnh : Đan lờ cài nan hoa….Con - Cuộc sống êm đềm, vui tươi người đồng đường cho lòng thể sống mình nào quê hương ? Gv: Nghệ thuật đặc sắc bài thơ là gì ? Gv: Các động từ : cài, ken ngoài nghĩa miêu - Các động từ : Cài , ken  Thể tình cảm tả còn nói lên điều gì ? gắn bó keo sơn - Rừng núi quê hương ân tình, thuỷ chung Thiên nhiên thơ mộng che chở, nuôi dưỡng tâm hồn cho người : Rừng cho lòng Gv: Hs đọc đoạn Gv: Người cha đã nói với đức tính gì người đồng mình? Hs: Xa nuôi chí lớn - họ không chùn bước trước gian khó Gv: Trong cách nói ấy, em thấy người cha muốn truyền cho tình cảm gì với quê hương ? Gv: Giải thích các câu thơ : Những phẩm chất người đồng mình và mơ ước người cha - Người đồng mình vất vả, nghèo đói, cực nhọc mạnh mẽ, khoáng đạt và chí lớn Người cha muốn giáo dục phải sống đạo đức thuỷ chung - Người đồng mình nhỏ bé thô sơ có ý chí, nghị lực Họ sáng tạo và lưu truyền phong tục tập quán quê hương - Người cha mong luôn có niềm tin và vững bước trên đường đời (11) Sống trên đá không chê đá gập ghềnh …………………….phong tục Hs giải thích Gv chốt ý: - Họ tình nghĩa thủy chung không coi thường dân tộc mình nghèo đói, họ nâng niu, trân trọng sống -Họ biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách - Người đồng mình mộc mạc giàu chí khí, niềm tin vào sống Họ tạo dựng sống sức lao động trân trọng quê hương mình Gv: Bài thơ đã cho người bài học thái độ thân với quê hương, em hãy liên hệ thân Hs tự liên hệ cần lưu ý: Là người quê hương, cần biết yêu và trân trọng quê hương, đồng thời biết đóng góp công sức cho quê hương giàu mạnh Dù sống có gian nan vất vả phải biết vượt qua, vươn lên và luôn có niềm tin vào quê hương, tương lai HĐ3: Hướng dẫn Hs tổng kết Gv: Cảm nhận em giá trị nghệ thuật và III Tổng kết nội dung bài thơ? Nghệ thuật Hs trình bày, Gv chốt nghệ thuật – nội dung - Giọng điệu thiết tha ân tình bài thơ - Hình ảnh thơ cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ Nội dung - Ngợi ca tình cảm cha mẹ cái - Lòng tự hào truyền thống cao đẹp quê hương Củng cố : Bài thơ có ý nghĩa gì với người dân miền núi nói riêng, với người nói chung: - Người cha miền núi muốn truyền cho lòng tự hào cội nguồn sinh mình, tự hào người đồng mình.Người cha truyền cho kinh nghiệm sống mình để vào đời có ý chí - Bài thơ là niềm tự hào các dân tộc miền núi, nó là lời động viên, là niềm khích lệ lòng tự tin các em dân tộc miền núi xa rời làng học tập nơi đô thị - Đồng thời là lời nhắc nhở nhẹ nhàng quên quê hương, dân tọc mình - Chúng ta hiểu biết thêm phẩm chất người dân tộc miền núi, thêm yêu mến người dân tộc miền núi Là lời nhắc nhở chúng ta luôn tự hào yêu mến quê hương dân tộc mình Dặn dò: * Bài cũ: Học bài, làm bài tập (Luyện tập) * Bài mới: Chuẩn bị bài Nghĩa tường minh và hàm ý: - Tìm hiểu nội dung bài: Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý, tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày - Làm bài tập luyện tập (12) V RÚT KINH NGHIỆM - Kí duyệt tuần 26 Ngày tháng 02 năm 2016 Đỗ Trúc Loan (13)

Ngày đăng: 05/10/2021, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w