1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngu van 7 NGAU NHIEN VIET NHAN BUOI MOI VE QUE

22 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Với tiêu đề của bài thơ đã giúp người đọc tiêu cảmđề nhận Vậy qua củađược tình yêu quê hương bền chặt của tácbài giảthơ, chợt nhói lêncớtrong Đằng sau duyên có thể thấy Em hiểu gì về s[r]

(1)(2) Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch Nêu ý nghĩa bài thơ? ( điểm ) Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” thuộc thể thơ gì? ( điểm ) (3) ĐÁP ÁN : Đọc thuộc lòng bài thơ và diễn cảm (5 điểm) * Ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê (3điểm) Thể thơ: - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt - Hai dịch : Thể thơ lục bát (2điểm) (4) (5) Tiết : 37 (Hạ Tri Chương) (6) Tiết : 37 I Đọc – Tìm hiểu chú thích Đọc: - Hai câu đầu: Đọc với giọng kể và tả bình thường pha lẫn xúc động để bộc lộ tình cảm người xa nhà , xa quê sau nhiều năm trở - Hai câu sau: Đọc với giọng ngậm ngùi, đau xót thể tâm trạng tác giả bị coi là khách lạ trên chính quê hương mình (7) * Phiên âm: Hồi hương ngẫu thư Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ? * Dịch nghĩa: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Rời nhà từ lúc còn trẻ, già quay về, Giọng quê không đổi, tóc mai đã rụng Trẻ gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách nơi nào đến? (8) * Dịch thơ: Khi trẻ, lúc già, Giọng quê thế, tóc đà khác bao Trẻ nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách chốn nào lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ - dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “Khách từ đâu đến làng?” (Trần Trọng San - dịch) (9) Tiết : 37 I Đọc – Tìm hiểu chú thích Đọc: Tìm hiểu chú thích a) Tác giả: (10) a) Tác giả: - Hạ Tri Chương (659 - 744), là nhà thơ lớn Trung Quốc đời Đường Ông là bạn vong niên thi hào Lí Bạch b) Tác phẩm: - Văn là hai bài “Hồi hương ngẫu thư” tiếng Hạ Tri Chương.Bài chọn học là bài c) Thể thơ: - Nguyên tác: Thất ngôn tứ tuyệt - Hai dịch : Thể thơ lục bát (11) Tiết : 37 I Đọc – Tìm hiểu chú thích II Tìm hiểu văn 1.Tiêu đề bài thơ - Ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên - Thư: viết - Ngẫu thư: ngẫu nhiên viết - Ngẫu nhiên viết không phải tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên  Với tiêu đề bài thơ đã giúp người đọc tiêu cảmđề nhận Vậy qua củađược tình yêu quê hương bền chặt tácbài giảthơ, nhói lêncớtrong Đằng sau duyên có thể thấy Em hiểu gì tình ngẫu nhiên, bất ngờ biểu ngẫu nhiên đãquê tình yếu tố “ngẫu” giúp người đọc cảm hương bài thơ này có từđiều “ngẫu nhận gì ? gì độc đáo? thư” ? (12) Tiết : 37 * So sánh tình thể tình yêu quê hương bài thơ này với bài Tĩnh tứ? + Giống nhau: + Khác nhau: Cả hai bài thơ viết chủ đề Tình yêu quê hương Ở cách thể TĨNH DẠ TỨ Nỗi nhớ quê luôn có tâm hồn nhà thơ, ánh trăng lung linh là tình gợi nhớ, là cái cớ để Lí Bạch bộc lộ tình quê HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương chọn tình bất ngờ, thú vị: nhà thơ nhớ quê, thăm quê sau bao năm xa cách , không ngờ chẳng nhận ra, lại bị trẻ nhỏ gọi là “khách” Chính tình bất ngờ làm xuất cảm hứng để nhà thơ bộc lộ tình yêu quê hương sâu nặng lòng mình (13) Tiết : 37 I Đọc – Tìm hiểu chú thích II Tìm hiểu văn 1.Tiêu đề bài thơ Hai câu thơ đầu (14) Hai câu thơ đầu Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi  Lời kể tác giả quãng đời xa quê từ lúc còn trẻ đến già  Lời tự nhận xét: suốt đời mang nỗi nhớ quê canh cánh bên lòng, giọng nói không thay đổi dù tóc mai đã rụng  Giọng kể và tả bình thường pha lẫn xúc động Qua hai câu thơ đầu, tác giả đã kể việc gì? Qua lời kể đó, Em có nhận xét tác giả tự nhận gì giọng điệu xét điều gì? hai câu thơ đầu? (15) Thảo luận nhóm (5 phút) * Chứng minh hai câu thơ đầu tác giả có sử dụng phép đối câu ( hay còn gọi là tiểu đối ) Nêu tác dụng việc dùng phép đối ấy? Thiếu tiểu li gia gia, lão đại hồi hồi, Hương âm vô cải, tồi cải mấn mao tồi Câu 1: + Thiếu tiểu ( tuổi trẻ) >< lão đại ( tuổi già) + li gia ( rời gia đình) >< hồi ( trở về) Câu 2: Tác dụng: làm bật thay đổi vóc dáng Hé lộ tình yêu quê hương + hương âm ( giọng quê ) >< mấn mao ( tóc mai ) + vô cải ( không đổi ) >< tồi ( rụng ) Tác dụng: làm bật tình cảm gắn bó với quê hương (16) Hai câu thơ sau Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?  Tình bất ngờ: Trẻ tưởng ông là khách lạ  Cảm giác xót xa, thấm thía nhiên trở thành khách lạ chính trên quê hương mình  Tuy có tiếng cười trẻ con, giọng thơ thể ngậm ngùi, đau xót Tình Vì lúc này bất ngờ chỉxảy có trẻởcon hai câu xuất thơ sau hiệnlà?gì? Trẻ xuất cùng Emcười, có nhận xéthồn tiếng câu hỏi gì vềngây giọng nhiên, thơđiệu và hiếu khách câu các em hai thơ, có làm cho tác giả vui cuối? không? (17) Tiết : 37 I Đọc – Tìm hiểu chú thích II Tìm hiểu văn 1.Tiêu đề bài thơ Hai câu thơ đầu Hai câu thơ sau Nghệ thuật Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để tạo nên độc đáo bài thơ?  Sử dụng các yếu tố tự ( kể chuyện ) - Cấu tứ độc đáo - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu (ở hai câu thơ đầu - Giọng điệu bi – hài hai câu thơ cuối (18) Ý nghĩa văn  Tình yêu quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người Trình bày phút ! Cảm nhận em học xong bài thơ này? (19) * Bài thơ tác giả viết hoàn cảnh nào? A Mới rời quê B Xa nhà xa quê đã lâu C Xa quê lâu trở D Sống quê nhà * Tâm trạng tác giả bài thơ là: A Vui mừng, háo hức trở quê B Ngậm ngùi, hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi D Đau đớn, luyến tiếc phải rời xa chốn kinh thành (20) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Đối với bài học tiết này : - Nắm lại nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ - Học thuộc lòng hai dịch thơ - Phân tích tâm trạng tác giả bài thơ - Căn vào dịch nghĩa bài thơ và điều cảm nhận qua bài học, hãy so sánh hai dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San + Đối với bài học tiết : - Chuẩn bị bài “Từ trái nghĩa” Xem trước các nội dung: - Thế nào là từ trái nghĩa - Cách sử dụng từ trái nghĩa (21) (22) (23)

Ngày đăng: 05/10/2021, 18:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w