1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.. Chiều dòng điện.[r]

(1)(2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Từ phổ là gì? Nêu cách tạo từ phổ? - Từ phổ là hình ảnh cụ thể các đường sức từ - Có thể tạo từ phổ cách rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường và gõ nhẹ Câu 2: Xác định từ cực nam châm  sau: S N A B (3) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: a) b) Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng nào? Hãy dùng mũi tên chiều đường sức từ các vị trí 1,2,3,4 hình vẽ sau và ghi tên từ cực nam châm? N S   S N  4 (4) Tiết 25 I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Thí nghiệm :  Rắc nhẹ mạt sắt trên nhựa chứa ống dây dẫn, đặt trên mặt phẳng ngang, lắp vào nguồn điện 6V  Đóng mạch điện, gõ nhẹ lên nhựa Quan sát từ phổ ống dây (5) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Thí nghiệm :  Rắc nhẹ mạt sắt trên nhựa chứa ống dây dẫn, đặt trên mặt phẳng ngang, lắp vào nguồn điện 6V  Đóng mạch điện, gõ nhẹ lên nhựa Quan sát từ phổ ống dây Gõ nhẹ  - + 6V (6) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Thí nghiệm : Giống nhau: Phần từ phổ bên ngoài nam châm và bên C1: So sánh phổ từ phổ ngoài từ ống dâycủa có ống dòngdây điệnvà chạy qua giống nhaunam châm và cho biết chúng có gì giống và khác Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường mạt sắt xếp gần song song N Từ phổ ống dây S Từ phổ nam châm (7) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Thí nghiệm :  Dựa vào các đường mạt sắt, vẽ vài đường sức từ ống dây trên bảng nhựa C2 Nhận xét hình dạng các đường sức từ  Đường sức từ ống dây là đường cong khép kín + - (8) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Thí nghiệm :  ĐặtC3: các kimNhận nam châm nối tiếp trên sức từ vừa xét chiều đường sứcmột từ đường hai đầu vẽ Hãyvới vẽ mũi têncực chiều đường từ ống dây so hai namsức châm Giống nam châm, đầu ống dây , các đường sức từ có chiều vào đầu ( cực Nam) và từ đầu ( cực Bắc) SS N N + - (9) Tiết 25 Bài 24: Kết luận: (10) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA II QUY TẮC NẮM TAY PHẢI 1) Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết luận : Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện I - 6V + (11) Tiết 25: I TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA II QUY TẮC NẮM TAY PHẢI 2) Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Chiều dòng điện I SS N N Chiều đường sức (12) Tiết 25: Dùng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ? Đổi chiều dòng điện thì đường sức từ có chiều? Chiều đường sức từ Chiều dòng điện N N SS (13) III VẬN DỤNG C4: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua Một nam châm thử đặt đầu B ống dây, đứng yên nằm định hướng hình vẽ Xác định tên các cực từ ống dây A SS B N N S N (14) III VẬN DỤNG C5: Trên hình vẽ có kim nam châm bị vẽ sai chiều Hãy đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Chiều dòng điện SS N N Chiều đường sức từ (15) III VẬN DỤNG C6: Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực ống dây A N N B SS Chiều dòng điện (16) (17) Bài tập vận dụng: Trong thí nghiệm mô tả đây, cuộn dây A cố định , cuộn dây B có thể dịch chuyển a) Xác định các cực các cuộn dây b) Cuộn dây B dịch chuyển nào? Tại sao? + – – B A S2 + 1N N S4 (18) b) Cuộn dây B dịch chuyển sang bên phải vì hai cực cùng tên thì đẩy + – – B A S + N N S (19) c) đổisẽ chiều dòng điện c) -Nếu Điều gì xảy ra, người ta đổihai cuộn dâydòng thì các đổi dây cực chiều điệncuộn : - Cảcũng cuộn Hiện tượng xảy dây trước - Chỉ mộtracuộn – + + B A N – S S N (20) -Nếu đổi chiều dòng điện cuộn dây thì cuộn dây B bị hút cuộn dây A – – + B A N + S N S (21) Quy tắc NẮM TAY PHẢI dùng để làm gì? A.Xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng B Xác định chiều đường sức từ dây dẫn có hình dạng bất kì C Xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua D Xác định chiều đường sức từ dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua (22) Học thuộc nội dung đã ghi Làm các bài tập từ bài 24.1 đến bài 24.5 SBT trang 29, 30 (23) BÀI H Ọ THÚC C KẾT T CẢM ẠI ĐÂY ƠN Q THẦY UÝ CÔ V À CÁC EM (24)

Ngày đăng: 05/10/2021, 17:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. - Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua
ph ổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ (Trang 2)
C2. Nhận xét hình dạng của các đường sức từ. - Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua
2. Nhận xét hình dạng của các đường sức từ (Trang 7)
như hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây. - Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua
nh ư hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây (Trang 13)
C5: Trên hình vẽ có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. - Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua
5 Trên hình vẽ có một kim nam châm bị vẽ sai chiều (Trang 14)
C6: Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. - Bai 24 Tu truong cua ong day co dong dien chay qua
6 Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w