Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
I.hoạt động của MPLS. Gói tin IP khi đi từ ngoài mạng vào trong miền MPLS được bộ địnhtuyến (router) A đóng vai trò là một LER ngõ vào sẽ gán nhãn có giá trị là 6 cho gói IP rồi chuyển tiếp đến bộ địnhtuyến B. Bộ địnhtuyến B dựa vào bảng hoán đổi nhãn để kiểm tra nhãn của gói tin. Nó thay giá trị nhãn mới là 3 và chuyển tiếp đến router C. Tại C, việc kiểm tra cũng tương tự như ở B và sẽ hoán đổi nhãn, gán cho gói tin một nhãn mới là 9 và tiếp tục được đưa đến bộ địnhtuyến D. Bộ địnhtuyến D đóng vai trò LER ngõ ra sẽ kiểm tra trong bảng hoán đổi nhãn và gỡ bỏ nhãn 9 ra khỏi gói tin rồi địnhtuyến gói IP một cách bình thường đi ra khỏi miền MPLS. Với kiểu làm việc này thì các LSR trung gian như bộ địnhtuyến B và C sẽ không phải thực hiện kiểm tra toàn bộ phần đầu (header) IP của gói tin mà nó chỉ việc kiểm tra các giá trị của nhãn, so sánh trong bảng và chuyển tiếp. II.giao thức phân phối nhãn(LDP). LDPD là một giao thức sử dụng cho việc phân phối thong tin ràng buộc nhãn tới các LSR trong mạng MPLS.nó được sử dụng để ánh xạ các FEC tới nhãn,tạo các LSP.Các phiên LDP được thiết lập giữa các LDP ngang hàng trong mạng MPLS(không nhất thiết kề nhau).Các LDP ngang hàng trao đổi các loại thông báo sau: -discovery message:thông báo và duy trì sự có mặt cảu một LSR trong mạng. Session message:thiết lập, duy trì ,kết thúc phiên giữa các LDP ngang hàng. Advertisement message:tao, thay đổi, và xóa các ánh xạ nhãn cho các FEC. Notification message:cung cấp thông tin tham khảo và thông tin báo hiệu lỗi. 2.1.Mục đích của LDP. Phân bố nhãn đảm bảo rằng các router lân cận có chung quan điểm về liên hệ FEC-nhãn. Phân bố nhãn có thể mang trên mình một giao thức định tuyến đang tồn tại hay một sự phân bố nhãn dành riêng có thể được tạo ra. 2.2.các phương thức phân bố nhãn. Có thể sử dụng hai phương thức phân bố nhãn sau: 2.2.1.Downstream Label Distribution. +LSR2 và LSR1 được gọi là có một “LDP lân cận”(LSR2 đang là LSR dòng xuống). +LSR2 phát hiện một “chặng kế tiếp “cho một FEC nào đó. +LSR2 gán(lien kết) một nhãn cho FEC và báo lien kết này cho LSR1. +LSR1 chèn liên kết này vào trong bảng chuyển tiếp của nó +nếu LSR2 là chặng kế cho một FEC thì LSR1 có thể sử dụng nhãn này và các LSR là hiểu nhau. 2.2.2 Downstream-on-Demand Label Distribution. LSR1 xem LSR2 là một chặng kế của FEC. Một yêu cầu được tiến hành để LSR2 cho một liên kết nhãn-FEC. +nếu LSR2 nhận thấy rằng FEC có một chặng tiếp theo cho nó thì nó tạo ra một liên kết và phản hồi về LSR1. +hai LSR có một cách nhìn chung. Cả hai phương thức được hỗ trợ,thậm chí trong cùng một mạng, ở cùng một thời điểm với một hay nhiều lân cận sự thỏa thuận LDP phải tuân theo cùng một phương thức. 2.3.điều khiển phân bố nhãn. 2.3.1.độc lập. +Mỗi LSR tiến hành quyết định độc lập khi tạo và truyền các nhãn với dòng lên ngang hàng. +việc truyền liên kết nhãn-FEC với LSR ngang hàng ở chặng kế được ghi nhận. +LSP tiến hành nối nhãn vào và ra với nhau. Đặc điểm: +nhãn được trao đổi với trễ nhỏ nhất +không phụ thuộc node ngõ ra +phân mảnh không thích hợp khi qua các node khi bắt đầu. +có thể yêu cầu phương thức phát hiện các vòng lặp riêng biệt. 2.3.2.tuần tự. -liên kết nhãn-FEC được truyền với LSR ngang hàng nếu: +LSR là một LSR ngõ ra cảu một FEC nào đó. +liên kết nhãn được nhận bởi LSR dòng lên. -thông tin LSP chảy từ ngõ ra đến ngõ vào. Đặc điểm: +yêu cầu nhiều trễ trước khi các gói có thể chuyển tiếp theo LSP. +phụ thuộc vào node ngõ ra. +cơ chế thích hợp phân mảnh và tự do với vòng lặp. 2.4.các phương thức dự trữ nhãn. 2.4.1. dự trữ nhãn độc lập. LSR duy trì các liên kết nhận được từ các LSR khác kể cả không thích hợp với chặng tiếp theo của FEC. Nếu chạng tiếp theo thay đổi thì nó có thể bắt đầu sử dụng các liên kết này ngay lập tức Có thể cho phép thích hợp nhanh với sự thay đổi định tuyến Yêu cầu một LSR để duy trì nhiều nhãn. 2.4.2.dự trữ nhãn bảo thủ. LSR chỉ duy trì các liên kết nhận được từ chặng kế tiếp thích hợp. Nếu chặng kế là thay đổi thì liên kết phải được yêu cầu trở lại từ chặng kế mới. Hạn chế tương hợp với sự thay đổi định tuyến. Ít nhãn được yêu cầu lưu trữ trong LSR hơn. III.giao thức định tuyến. 3.1.Giao thức định tuyến RIPv1 và RIPv2. 3.1.1. RIP phiên bản 1 3.1.1.1. Đặc điểm RIPv1 là một giaothứcđịnhtuyến theo véctơ khoảng cách nên nó quảng bá (theo địa chỉ 255.255.255.255) toàn bộ bảng địnhtuyến của nó cho các bộ địnhtuyến lân cận theo định kỳ. Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây. Thông số địnhtuyến của RIP là số lượng hop, giá trị tối đa là 15 hop nếu lớn hơn thì gói dữ liệu đó sẽ bị hủy bỏ. Thời gian giữ chậm cho một tuyến là 180 giây, nếu lớn hơn thì tuyến này coi như là hết hạn. RIPv1 là giáothứcđịnhtuyến được sử dụng phổ biến vì mọi bộ địnhtuyến IP đều có hỗ trợ giaothức này. RIPv1 được phổ biến vì tính đơn giản và tính tương thích toàn cầu của nó. RIPv1 có thể chia tải ra tối đa là 6 đường có chi phí bằng nhau (mặc định là 4 đường). RIPv1 là giaothứcđịnhtuyến theo lớp địa chỉ. Khi RIP bộ địnhtuyến nhận thông tin về một mạng nào đó từ một cổng, trong thông tin địnhtuyến này không có thông tin về mặt nạ mạng con đi kèm. Do đó bộ địnhtuyến sẽ lấy mặt nạ mạng con của cổng để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận được từ cổng này. Nếu mặt nạ mạng con này không phù hợp thì nó sẽ lấy mặt nạ mạng con mặc định theo địa chỉ áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận được: - Địa chỉ lớp A có mặt nạ mạng con mặc định là 255.0.0.0 - Địa chỉ lớp B có mặt nạ mạng con mặc định là 255.255.0.0 - Địa chỉ lớp C có mặt nạ mạng con mặc định là 255.255.255.0 Do RIPv1 là một giaothứcđịnhtuyến theo véctơ khoảng cách nên nó sử dụng cơ chế đường cắt ngang để chống lặp vòng. 3.1.1.2 Cấu trúc bản tin Các trường chức năng trong gói tin IP RIP: • Command: Cho ta biết gói tin là gói tin yêu cầu (Request) hay gói tin trả lời (Response). Gói tin Request sẽ đưa ra yêu cầu cho một bảng địnhtuyến gửi tất cả hay 1 phần bảng địnhtuyến của nó. Gói tin Response được đưa ra khi 1 bộ địnhtuyến nhận được gói tin Request. Nhiều gói tin RIP có thể được sử dụng để vận chuyển cho một bảng địnhtuyến lớn. • Version number: Chỉ ra phiên bản RIP đang sử dụng. Trường này dùng các kí hiệu khác nhau để chỉ ra các phiên bản khác nhau đang được sử dụng trong mạng. • Zero: Trường này thực tế không sử dụng, nó được thêm vào để cung cấp tính tương thích về sau cho các chuẩn của RIP. Trường này có thể được thiết lập mặc định giá trị 0. • Address-family identifier (AFI): Chỉ ra kiểu địa chỉ được sử dụng để cấu hình mạng. Do RIP được thiết kế để mang thông tin địnhtuyến cho nhiều các giaothức khác nhau nên mỗi loại sẽ có 1 nhận dạng riêng cho ta biết kiểu địa chỉ mà giaothức đang sử dụng. Giá trị AFI cho IP là 2. • Address: Chỉ ra địa chỉ IP của các bộ định tuyến. • Metric: Cho ta biết có bao nhiêu bước liên mạng (internetwork hop) đã đi qua trong hành trình đến đích. Giá trị này sẽ nằm trong khoảng 1 đến 15 cho các đường đi còn hiệu lực và 16 cho các đường đi không thể thực hiện được bởi RIP. 3.1.1.3. Các bộ định thời Những bộ định thời của RIPv1. Để hỗ trợ cho hoạt động của hệ thống, RIP sử dụng 3 bộ định thời bao gồm: Bộ định thời định kỳ (periodic) điều khiển việc gửi thông báo, bộ định thời hết hạn (expiration) quản lý tính hợp lệ của một tuyến và bộ định thời thu lượm rác (garbage collection) quảng bá lỗi của một tuyến: • Bộ định thời định kỳ: Bộ định thời này điều khiển việc quảng bá đều đặn các thông báo cập nhật. Mặc dù giaothức đã chỉ rõ mỗi bộ định thời này phải được đặt là 30 giây, nhưng các mô hình đang hoạt động hiện nay thường sử dụng một số ngẫu nhiên trong khoảng từ 25 đến 35 giây với mục đích để tránh tình trạng quá tải trên một liên kết mạng khi tất cả các bộ địnhtuyến gửi cập nhật cùng lúc. Bộ định thời này được đếm lùi. Khi đạt đến giá trị 0, thông báo cập nhật sẽ được gửi và bộ định thời lại được thiết lập lại. • Bộ định thời hết hạn: Bộ định thời này quản lý tính hợp lệ của một tuyến. Khi bộ địnhtuyến nhận được thông tin cập nhật về một tuyến, bộ định thời hết hạn cho tuyến này sẽ được thiết lập là 180 giây. Mỗi lần có một cập nhật mới về tuyến này bộ định thời được đặt lại. Trong trường hợp bình thường thì cứ 30 giây điều này xảy ra một lần. Tuy nhiên nếu có trục trặc trên liên mạng và bộ địnhtuyến không nhận được cập nhật về tuyến này trong khoảng thời gian 180 giây, tuyến này được xem như là hết hạn và giá trị trường bước nhảy của nó được đặt là 16, nghĩa là không thể đến đích. Mỗi tuyến đều có bộ định thời hết hạn của riêng mình. • Bộ định thời thu lượm rác: Khi một tuyến hết hạn, bộ địnhtuyến không loại bỏ ngay tuyến này ra khỏi bảng định tuyến. Thay vào đó, nó tiếp tục quảng bá tuyến này với giá trị đo lường là 16. Cùng lúc đó, bộ định thời thu lượm rác được đặt là 120 giây cho tuyến này. Khi giá trị của bộ định thời này đạt tới 0, tuyến bị loại khỏi bảng định tuyến. Bộ định thời này cho phép các lân cận biết về sự không hợp lệ của một tuyến trước khi loại tuyến ra khỏi bảng định tuyến. 3.1.1.4. Thiết kế RIPv1 Một số điều cần nhớ trong thiết kế mạng với RIPv1 là nó không hỗ trợ VLSM hoặc CIDR. Lược đồ địa chỉ IP với RIPv1 yêu cầu mặt nạ mạng con giống nhau cho mỗi thực thể mạng IP, 1 mạng IP bằng phẳng. Giới hạn số hop trong RIPv1 là 15. Vì vậy kích thước mạng không thể vuợt quá số giới hạn đó. RIPv1 cũng quảng bá bảng địnhtuyến của nó 30 giây một lần. RIPv1 thường có giới hạn khi truy nhập vào mạng nơi mà giaothức này có thể hoạt động liên kết với các máy chủ được thực hiện định tuyến. Như trong hình 9, khi sử dụng RIPv1, tất cả các địa chỉ trong mạng phải có cùng mặt nạ mạng con. Hình 9: Các địa chỉ phải có cùng mặt nạ mạng con. 3.1.2. RIP phiên bản 2 3.1.2.1. Đặc điểm RIPv2 là bản được phát triển từ RIPv1 nên nó có các đặc điểm như RIPv1: - Là một giaothứcđịnhtuyến theo véctơ khoảng cách, sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến. - Giá trị hop tối đa là 15. - Thời gian giữ chậm cũng là 180 giây. - Sử dụng cơ chế chia rẽ tầng để chống lặp vòng. RIPv2 đã khắc phục được những điểm giới hạn của RIPv1. - RIPv2 có gửi mặt nạ mạng con đi kèm với các dịa chỉ mạng trong thông tin định tuyến. Nhờ đó mà RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR. - RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. - RIPv2 gửi thông tin địnhtuyến theo địa chỉ đa hướng 244.0.0.9. 3.1.2.2. Cấu trúc bản tin Bản tin IP RIPv2 cho phép mang nhiều thông tin hơn ngoài các thông tin như trong bản tin IP RIP nó còn cung cấp một cơ chế xác thực không được hỗ trợ bởi RIP. Một số đặc tính sau đây là những dấu hiệu lớn nhất được bổ sung vào RIPv2: - Sự nhận thực của dòng tin truyền dẫn. - Hỗ trợ mặt nạ con. - Địa chỉ IP bước kế tiếp. - Bản tin đa phương RIP-2. Một số hỗ trợ khác gồm có sự gia tăng khối thông tin quản lý và hỗ trợ cho các thẻ của bộ địnhtuyến ngoài mạng. Các trường chức năng trong định dạng bản tin IP RIPv2: • Command, Version number, AFI, Address, Metric: Chức năng của chung cũng giống như trong bản tin IP RIP. • Unused: Có giá trị được thiết lập mặc định là 0. • Route tag (Nhãn đường đi): Cung cấp một phương thức phân biệt giữa bộ địnhtuyến nội bộ (sử dụng giaothức RIP) và các bộ địnhtuyến ngoài (sử dụng các giaothứcđịnhtuyến khác). • Subnet mask: Chứa đựng mặt nạ mạng con cho các bộ định tuyến. • Next hop: Cho biết địa chỉ IP của bước đi tiếp mà gói tin có thể chuyển tiếp. Trong RIP phiên bản 2, kiểu bản tin xác thực được thêm vào để bảo vệ bản tin thông báo. Tuy nhiên, không cần thêm các trường mới vào thông báo. Mục đầu tiên của thông báo sẽ chứa thông tin xác thực. Để chỉ rõ một mục chứa thông báo xác thực chứ không phải là thông tin định tuyến, giá trị hexa FFFF được đặt trong trường AFI. Trường tiếp theo trong thông báo xác thực đó là loại xác thực, dùng để định nghĩa phương pháp sử dụng để xác thực. Trường cuối cùng trong thông báo xác thực là để chứa dữ liệu xác thực. Định dạng của bản tin xác thực như sau: 1-octet command field 1-octet version number field 2-octet unused field 2-octet AFI field 2-octet Authentication type field 16-octet Data field Hình 10: Thông tin xác thực được thêm trường AFI Ngoài ra RIP phiên bản 2 còn hỗ trợ phát đa hướng (Multicast) so với phiên bản 1. RIP phiên bản 1 sử dụng phát quảng bá để gửi các thông báo RIP tới tất cả các bộ địnhtuyến lân cận. Do đó, không chỉ các bộ địnhtuyến trên mạng nhận được thông báo mà mọi trạm trong mạng đều có thể nhận được. Trong khi đó, RIP phiên bản 2 sử dụng địa chỉ đa hướng 224.0.0.9 để phát đa hướng các thông báo RIP tới chỉ các bộ địnhtuyến sử dụng giaothức RIP trên một mạng mà thôi. 3.1.2.3. Các bộ định thời Những bộ định thời của RIPv2 cũng giống như RIPv1. Để hỗ trợ cho hoạt động của hệ thống, RIP sử dụng 3 bộ định thời bao gồm: Bộ định thời định kỳ (periodic) điều khiển việc gửi thông báo, bộ định thời hết hạn (expiration) quản lý tính hợp lệ của một tuyến và bộ định thời thu lượm rác (garbage collection) quảng bá lỗi của một tuyến 3.1.2.4. Thiết kế RIPv2 Một số điều cần ghi nhớ trong việc thiết kế mạng với RIPv2 là nó hỗ trợ VLSM bên trong mạng và CIDR để tóm tắt những mạng gần kề ở bên kia. RIPv2 cho phép tóm tắt các lộ trình trong cùng 1 mạng. RIPv2 vẫn có giới hạn số hop là 16. Vì thế kích thước mạng không thể vượt quá giới hạn này. RIPv2 gửi bảng địnhtuyến 30s mỗi lần đến các máy để gửi địa chỉ IP là 224.0.0.9. RIPv2 thường có giới hạn khi truy nhập vào mạng nơi mà giaothức này có thể hoạt động liên kết với các máy chủ được thực hiện định tuyến. RIPv2 cũng cung cấp sự xác nhận lộ trình. Như trong hình 11, khi sử dụng RIPv2, tất cả các điạ chỉ trong mạng có thể có những mặt nạ mạng con khác nhau. Hình 11: Các địa chỉ có thể có mặt nạ mạng con khác nhau. 3.1.3. So sánh a. Những điểm giống nhau: • Là giaothứcđịnhtuyến theo véctơ khoảng cách. [...]... các mạng lớn, đa giaothức được xây dựng dựa trên các bộ địnhtuyến VD Hình 1.1 là một mạng EIGRP Hình 1.1 Mạng sử dụng giaothức EIGRP 3.4.2 .Định dạng bản tin EIGRP Giaothứcđịnhtuyến cổng nội miền mở rộng EIGRP (Enhanced Interior Gateway Routing Protocol) là phiên bản phát triển của giaothứcđịnhtuyến nội miền IGRP (Interior Gateway Routing Protocol ) IGRP là giaothứcđịnhtuyến vào cổng nội... hơn, khả năng mở rộng hơn và khả năng chống lặp vòng cao hơn EIGRP thường được xem là giaothức lai vì nó kết hợp các ưu điểm của cả giaothứcđịnhtuyến theo vectơ khoảng cách và giao thứcđịnhtuyến theo giá trị trạng thái liên kết EIGRP là một giao thứcđịnhtuyến nâng cao dựa trên các đặc điểm của giao thứcđịnhtuyến theo trạng thái đường liên kết Những ưu điểm tốt nhất của OSPF như thông tin cập... Gateway Routing Protocol) là giaothức nội miền được phát triển độc quyền của Cisco • Là giao thứcđịnhtuyến theo vecto khoảng cách • Sử dụng băng thông, tải, độ trễ và độ tin cậy của đường truyền làm thông số lựa chọn đường đi • Cập nhật theo định kỳ mặc định là 90 giây 3.2.2.Đặc Điểm Của IGRP IGRP là giaothức nội miền và địnhtuyến theo vecto khoảng cách Giao thứcđịnhtuyến theo vecto khoảng cách... chức năng liên quan đến một giaothức đựơc định tuyến. Ví dụ phần IP-EIGRP chịu trách nhiệm các việc sau: - Gửi và nhận các gói EIGRP chứa dữ liệu IP - Thông báo cho DUAL khi nhận đựơc thông tin địnhtuyến IP mới - Duy trì kết quả chọn đường của DUAL trong bảng địnhtuyến IP - Phân phối thông tin địnhtuyến mà nó học đựợc từ các giaothứcđịnhtuyến IP khác 3.4.5.Cấu trúc dữ liệu EIGRP Giống như OSPF,... điểm của EIGRP EIGRP hoạt động khác với IGRP Về bản chất EIGRP là một giaothứcđịnhtuyến theo vectơ khoảng cách nâng cao nhưng khi cập nhật và bảo trì thông tin router lân cận và thông tin địnhtuyến thì nó làm việc giống như một giaothứcđịnhtuyến theo trạng thái đường liên kết Sau đây là các ưu điểm của EIGRP so với giaothứcđịnhtuyến theo vectơ khoảng cách thông thường: - Tốc độ hội tụ nhanh -... internets Nó được lưu tâm tới như một giaothức cổng vào phía trong nhưng cũng được sử dụng rộng rãi như một giaothức cổng vào ngoài cho địnhtuyến liên miền IGRP sử dụng kỹ thuật địnhtuyến vectơ khoảng cách Kỹ thuật địnhtuyến vectơ khoảng cách trong IGRP vẫn được sử dụng cho EIGRP Những thuộc tính hội tụ và hiệu quả hoạt động của giaothức này đã tiến bộ một cách đáng kể Định dạng của tiêu đề bản tin EIGRP... thông tin trong bảng địnhtuyến hay bảng SAP thay đổi EIGRP còn có thể điều khiển giaothức Apple Talk địnhtuyến bảng duy trì RTMP (Routing Table Maintenance Protocol ) RTMP sử dụng số lượng hop để chọn đường nên khả năng chọn đường không được tốt lắm Do đó, EIGRP sử dụng thông số địnhtuyến tổng hợp cấu hình được để chọn đường tốt nhất cho mạng Apple Talk Là một giaothứcđịnhtuyến theo vectơ khoảng... cách chọn lựa đường đi bằng cách so sánh vecto khoảng cách Router chạy giaothứcđịnhtuyến theo vecto khoảng cách thực hiện gửi bảng địnhtuyến theo định kỳ cho các router lân cận Dựa vào thông tin cập nhật, router thực hiện được 2 nhiệm vụ sau: • Xác định mạng đích tới • Cập nhật sự cố đường đi trên mạng IGRP là giaothứcđịnhtuyến theo vecto khoảng cách do Cisco phát triển nên IGRP thực hiện cập... thiết kế thành từng phần riêng biệt theo giaothức Nhờ cấu trúc này nó có khả năng mở rộng và tương thích tốt nhất Các giaothức được đinhtuyến như IP, IPX và Apple Talk được đưa vào EIGRP thông qua các PDM EIGRP có thể dễ dàng tương thích với các giaothức được địnhtuyến mới hoặc các phiên bản mới của chúng như IPv6 chẳng hạn bằng cách thêm module độc lập giaothức PDM (Protocol dependent modules )... cùng một giaothức là tiến trình IGRP IGRP cho phép thiết lập nhiều miền xử lý trong môi trường IGP Các xử lý này được cách li với nhau và chỉ giao tiếp với nhau khi thực hiện phân phối (redistribute) giữa chúng 3.3 .Giao thức đường đi ngắn nhất OSPF 3.4 .Giao thức EIGRP 3.4.1Giới thiệu chung về EIGRP Không giống như IGRP là một giaothứcđịnhtuyến theo lớp địa chỉ, EIGRP có hỗ trợ địnhtuyến liên . EIGRP thường được xem là giao thức lai vì nó kết hợp các ưu điểm của cả giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách và giao thức định tuyến theo giá trị trạng. theo định kỳ mặc định là 90 giây. 3.2.2.Đặc Điểm Của IGRP IGRP là giao thức nội miền và định tuyến theo vecto khoảng cách. Giao thức định tuyến theo vecto