Bai 10 Tu trai nghia

5 9 0
Bai 10 Tu trai nghia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng từ trái nghĩa trong các ví dụ trên khiến cho lời nói như thế nào?. ->Sử dụng từ trái nghĩa khiến cho lời nói thêm sinh động, giàu h/ảnh.[r]

(1)

Ngày soạn: 24/10/2015

Tiết 39

TỪ TRÁI NGHĨA I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm khái niệm từ trái nghĩa

- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói viết Lưu ý: học sinh học từ trái nghĩa Tiểu học. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức

- Khái niệm từ trái nghĩa

- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn 2 Kĩ năng

- Nhận biết từ trái nghĩa văn

- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh III - Chuẩn bị

- GV: tài liệu ham khảo, bảng phụ - HS: soạn bài, học cũ

III - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Khi nói, viết thường mắc lỗi quan hệ từ? IV - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Bài mới: : GV treo bảng phụ yêu cầu HS ý từ in đậm (gạch chân) hai câu ca dao sau:

“Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn, quần dài thuê” ? Hãy nhận xét nghĩa từ “ngắn”, “dài” ?

- Nghĩa trái ngược

? Các từ ngắn dài có nghĩa trái ngược nhau,đây tượng từ trái nghĩa ? việc sử dụng từ có tác dụng tìm hiểu hơm

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hình thành phát triển lực học sinh - HS: đọc dịch thơ: “Cảm

nghĩ đêm tĩnh” “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”.

I Thế từ trái nghĩa Bài tập (SGK)

(2)

? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học tìm cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ cho biết cặp từ trái nghĩa với dựa sở chung ?

HS: đọc yêu cầu tập số 2:

? Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp (cau già, rau già) ? ? Từ “già” có nghĩa ?

- Có nghĩa: + Chỉ tuổi tác : già - trẻ

+ Chỉ t/chất : già – non

=>KL: Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

- HS: Lấy VD từ nhiều nghĩa thuộc cặp từ trái nghĩa khác ?

+ Chín: (quả chín) - xanh (quả xanh)

(cơm chín)- sống ( cơm sống)

? Qua việc tìm hiểu hai tập , em hiểu từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa trái ngược

+ Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác - HS đọc ghi nhớ SGK

- GV: nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ

* Bài tập mở rộng: Tìm từ trái nghĩa với từ “xấu” xác định sở chung

+ ngẩng - cúi (trái nghĩa hoạt động đầu)

+ trẻ - già (trái nghĩa tuổi tác)

+ -trở lại (trái nghĩa di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay lại nơi xuất phát) =>Là từ trái nghĩa, có ý nghĩa trái ngược

b Bài tập 2:

- Từ trái nghĩ với từ “già” (rau già, cau già) : “non” (rau non, cau non)

2 Nhận xét

- Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

* Ghi nhớ (SGK)

II Sử dụng từ trái nghĩa 1 Bài tập

2 Nhận xét

(3)

+ đẹp: sở chung hình thức + tốt: sở chung phẩm chất, đức tính

HS: đọc yêu cầu tập SGK HS: đọc thầm lại dịch thơ (Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư) ? Trong hai thơ trên, tác giả sử dụng từ trái nghĩa tạo biện pháp nghệ thuật gì?

- Tiểu đối

? Sử dụng phép đối có tác dụng gì? Thảo luận nhóm:

Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Các nhóm trình bày

? Trong sống hàng ngày, ta hay sử dụng từ trái nghĩa Em tìm thành ngữ có từ trái nghĩa ? - Mắt nhắm mắt mở

- Chân cứng đá mềm. - Gần nhà xa ngõ. - Bước thấp bước cao.

? Sử dụng từ trái nghĩa ví dụ khiến cho lời nói nào?

->Sử dụng từ trái nghĩa khiến cho lời nói thêm sinh động, giàu h/ảnh GV: Vậy tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa nào?

Học sinh đọc ghi nhớ SGK, GV khái quát lại nội dung ghi nhớ

* GV dẫn thêm số đoạn thơ có sử dụng từ trái nghĩa để củng cố thêm nhận định tác dụng từ trái nghĩa:

Thiếu tất ta giàu dũng khí,

Sống, chẳng cúi đầu; chết ung dung,

Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hóa anh hùng,

Sức nhân nghĩa mạnh cường

- Cặp từ trái nghĩa tạo phép đối, hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh

b Bài tập

- Thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa làm cho lời nói sinh động

* Ghi nhớ( SGK)

(4)

bạo

(Tố Hữu) * GV lưu ý HS: hiểu từ trái nghĩa việc sử dụng từ xác, tránh sai sót chẳng hạn, nói: giá cao, giá hạ trình độ cao phải đơi với trình độ thấp khơng phải trình độ hạ

III.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS đọc nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm

- GV gọi em lên bảng em làm câu

- HS GV nhận xét

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét kết luận

- HS đọc, xác định yêu cầu Thảo luận nhóm 2p

- GV tổ chức thi trò chơi tiếp sức hai tổ

- HS nhận xét, GV sửa chữa

- GV hướng dẫn: viết đoạn văn 6-7 câu chủ đề học tập

- HS đọc đoạn văn chuẩn bị nhà - HS nhận xét GV sửa chữa bổ sung

III Luyện tập

Bài tập 1: Các căp từ trái nghĩa lành - rách; giàu - nghèo; ngắn - dài; đêm - ngày; sáng - tối

Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm

- tươi :+ cá tươi (ươn) + hoa tươi (héo)

- yếu: + ăn yếu (khoẻ) + học lực yếu (giỏi)

- xấu: + chữ xấu (đẹp) + đất xấu (tốt)

Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp thành ngữ - Chân cứng đá mềm.

- Có đi lại.

- Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi cái.

- Bước thấp bước cao.

Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa Chỉ rõ từ trái nghĩa

Năng lực giao tiếp Tiếng việt

(5)

-Hướng dẫn nhà:

- Học hai ghi nhớ, làm tập lại

- Chuẩn bị: “Hướng dẫn đọc thêm : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

+ Đọc trước nhà

+ Xác định yếu tố tự miêu tả qua thơ + Tìm hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo

Ngày đăng: 05/10/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan