Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
730,58 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂULUẬNMÔNKINHTẾQUỐCTẾĐề tài: XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Quang Minh Học viên thực hiện : Đỗ Thúy Nga Lớp : Cao học KTTG 17A Hà Nội - 2011 XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 1 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau chiến tranh Thế giới thứ II, kinhtế thế giới nói chung và hoạt động thươngmạiquốctế nói riêng đã có những bước pháttriển thần kỳ. Toàn cầu hóa đã trở thành quy luật khách quan của sự pháttriểnkinhtếquốc tế, lôi cuốn sự tham gia của hầu hết các quốc gia, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ sự pháttriểncủathươngmạiquốc tế. Thực tế cho thấy rằng, sự pháttriển nhanh chóng củathươngmạiquốctế và tốc độ tăng trưởng kinhtế thế giới đã làm thay đổi hẳn diện mạo của đời sống kinhtếcủa các nước trong đó có Việt Nam. Việc tham gia vào quá trình hội nhập kinhtếquốctế không những giúp cho nền kinhtế Việt Nam thoát khỏi tình trạng nước nghèo, mà còn tiếp tục đưa nước ta chuyển sang kỷ nguyên của nước có mức thu nhập trung bình. Nhằm duy trì và phát huy hơn nữa vai trò củathươngmạiquốctế đối với pháttriểnkinhtế - xã hội của Việt Nam, việc nghiên cứu các xuhướngpháttriểncủathươngmạiquốctế là vô cùng cần thiết đểđề xuất định hướngpháttriển xuất khẩu và các chính sách pháttriểnthươngmạiquốctế phù hợp. Vì vậy, em chọn chủ đề “Các xuhướngpháttriểncủathươngmạiquốc tế” làm đềtàitiểuluậncủa mình. Tiểuluận bao gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thươngmạiquốctế - Chương 2: Xuhướngpháttriểncủathươngmạiquốctế - Chương 3: Một số đề xuất pháttriển quan hệ thươngmạiquốctếcủa Việt Nam XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 2 Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ bản về thƣơng mạiquốctế 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản trong thƣơng mạiquốctế Có nhiều khái niệm khác nhau về thươngmạiquốc tế. Việc tồn tại nhiều khái niệm về thươngmạiquốctế xuất phát từ cách hiểu về khái niệm thương mại. Theo nghĩa hẹp, thươngmại là quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa , nó nằm trong lĩnh vực lưu thông, phân phối. Khi những trao đổi này vượt qua biên giới quốc gia thì nó hình thành thươngmạiquốc tế. Nhưng theo nghĩa rộng, thươngmại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh, cho nên nó bao quát toàn bộ quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng. Song, xét về đặc trưng và mức độ sử dụng rộng rãi, thươngmạiquốctế là sự trao đổi, mua bán hàng hóa (hữu hình hoặc vô hình) giữa các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức quốctế có quốc tịch khác nhau trên cơ sở trao đổi ngang giá, lấy ngoại tệ (của một trong hai bên hoặc của cả hai bên) làm phương tiện thanh toán nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinh doanh. Không phải ngay khi hình thành xã hội loài người đã xuất hiện thươngmạiquốc tế. Thươngmạiquốctế chỉ được hình thành khi có đầy đủ các điều kiện: sự hình thành của Nhà nước, sự pháttriểncủa phân công lao động xã hội và sự pháttriểncủakinhtế hàng hóa. Đểthươngmạiquốctế có thể pháttriển một cách mạnh mẽ, cần đảm bảo bốn nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc cắt giảm thuế quan, nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại, nguyên tắc minh bạch và nguyên tắc cạnh tranh tự do, lành mạnh. Để cắt giảm thuế quan, các nước thực hiện thuế quan hóa các biện pháp phi quan thuế. Đây là quá trình trong đó các biện pháp hạn chế thươngmại khác được chuyển dần thành thuế quan với mức độ bảo hộ tương đương. Nhờ đó, việc đàm phán giảm mức độ bảo hộ thươngmại giữa các nước có thể tiến hành thuận lợi. Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc cơ bản nhất, được coi là nền tảng củathươngmạiquốc tế. Nguyên tắc này yêu cầu các nước phải dành cho nhau nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) và nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT). Bằng việc áp dụng hai nguyên tắc này, các nước sẽ xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo sự cạnh tranh bình đẳng trong thươngmạiquốc tế. Nguyên tắc cạnh tranh tự do và lành mạnh là yêu cầu bắt buộc đểthươngmạiquốctế hoạt động hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi các nước tham gia thươngmạiquốctế phải giải quyết được hai tập quán thươngmại không lành mạnh thường xảy ra trong thươngmạiquốctế là trợ cấp xuất khẩu và bán phá XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 3 giá. Chỉ trong môi trường cạnh tranh tự do và lành mạnh mới thúc đẩy sự pháttriểncủathươngmạiquốc và phát huy tối đa những lợi ích mà việc tham gia thươngmạiquốctế mang lại. 2. Một số lý thuyết cơ bản về thƣơng mạiquốctếThươngmạiquốctế hình thành và pháttriển từ rất lâu, cùng với nó là sự ra đời của nhiều học thuyết về thươngmạiquốc tế, từ chủ nghĩa trọng thương đến (Thế kỷ 15) đến các lý thuyết thươngmạiquốctế hiện đại như lý thuyết về vòng đời sản phẩm. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian, bài tiểuluận chỉ tập trung nghiên cứu những lý thuyết thươngmại nhằm trả lời một số câu hỏi quan trọng khi phân tích thươngmạiquốc tế. Một là về khối lượng thương mại: Điều gì giải thích cho mức trao đổi thươngmại giữa hai nước? Câu hỏi khác là tại sao các nước trao đổi thươngmại với nhau? Tại sao một nước phải nhập khẩu các sản phẩm mà nước đó có thể dễ dàng tự sản xuất? 2.1. Mô hình lực hấp dẫn Khi các nhà kinhtế cố gắng giải thích về khối lượng thươngmại nước ngoài, mô hình lực hấp dẫn đã được chứng minh là hữu ích nhất. Mô hình lực hấp dẫn là cảm hứng của Luật Newton về sự hấp dẫn của hai thiên thể. Lực hút này phụ thuộc vào hai yếu tố, khối lượng của các thiên thể và khoảng cách giữa chúng. Theo Luật Newton, sức hấp dẫn tăng lên theo khối lượng và giảm dần theo khoảng cách. Đối với trao đổi thươngmại nước ngoài, Luật hấp dẫn có nghĩa là thươngmại giữa hai nước phụ thuộc vào GDP của các nước và khoảng cách giữa chúng. Thươngmại tăng lên theo khối lượng của GDP ở cả hai nước và giảm theo khoảng cách giữa chúng. Luật hấp dẫn đã được chứng minh như một lời giải thích hợp lý trong các nghiên cứu thực nghiệm đối với khối lượng thương mại. Nó cũng dẫn dắt các nhà kinhtế tìm đến một lời giải thích kinh tế. Họ phát hiện ra rằng đó là một câu hỏi cơ bản của các quốc gia chuyên về các sản phẩm nhất định. Một quốc gia có thể trao đổi thươngmại hàng hoá và dịch vụ, sản xuất hàng hóa và dịch vụ có thể tốt và cũng có thể không tốt. Do đó luật hấp dẫn có nghĩa là cần có thêm thươngmại giữa các nước lớn, như Mỹ và Trung Quốc, hơn giữa các nước nhỏ, chẳng hạn như Chile và Sri Lanka. Nó cũng có nghĩa là cần có thêm trao đổi thươngmại giữa hai nước gần nhau, chẳng hạn như Thụy Điển và Phần Lan, hơn giữa hai nước cách xa nhau, khoảng cách giữa các quốc gia càng lớn thì các chi phí vận chuyển cao hơn. XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 4 Luật hấp dẫn đưa ra một lời giải thích hợp lý cho trao đổi thươngmại giữa các cặp nước công nghiệp pháttriển trong khu vực OECD. Dữ liệu đặc biệt phù hợp với các nước tương đồng tham gia vào rất nhiều ngành công nghiệp thươngmại nội khối, tức là mở rộng thươngmại hàng hoá trong cùng ngành. Tổng GDP giải thích khoảng 2/3 tổng thươngmại giữa hai nước trong khu vực OECD. Nếu khoảng cách sau đó được thêm vào như là một biến giải thích, nhiều bằng ¾ tổng thương mại. Giảm thuế và chi phí vận chuyển thấp hơn có thể giải thích phần còn lại. Tuy nhiên, mô hình lực hấp dẫn không đưa ra một lời giải thích hợp lý nào cho các mô hình thươngmạicủa các nước đang pháttriển bên ngoài khu vực OECD. Đây có lẽ là do thực tế xuất khẩu đối với các nước này không đa dạng như các nước công nghiệp. Không có gì bất ngờ khi trao đổi thươngmại đối với các nước xuất khẩu chủ yếu là hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp cơ bản không theo các dự đoán dựa trên mô hình lực hấp dẫn. Tuy nhiên, nếu các nước này pháttriển và đạt được một cơ cấu sản xuất đa dạng hơn, mô hình lực hấp dẫn cũng có thể trở nên liên quan chặt chẽ hơn. 2.2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh Lý thuyêt lợi thế tuyệt đối của Adam Smith giải thích câu hỏi: Tại sao các nước cần phải giao dịch buôn bán với nhau? Tại sao một quốc gia không bằng lòng với hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra tại nước mình? Ông cho rằng những quốc gia khác nhau có thể sản xuất những loại hàng hoá khác nhau có hiệu quả hơn những thứ khác. Adam Smith cho rằng nếu thươngmại không bị hạn chế thì lợi ích củathươngmạiquốctế thu được do thực hiện nguyên tắc phân công. Theo A.Smith, nếu quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu quả hơn nước khác. Tuy nhiên, học thuyết của Adams Smith không giải thích được hiện tượng: một nước có lợi thế hơn hẳn so với các nước khác ở mọi sản phẩm, hoặc những nước không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trong phân công lao động quốctế ở đâu? Và thươngmạiquốctế xảy ra như thế nào đối với các nước này? Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo nhằm trả lời cho những câu hỏi này. Theo David Ricardo cơ chế xuất hiện lợi ích trong thươngmạiquốctế là: - Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Bởi vì ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: do chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác. XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 5 - Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn trước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với nước khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng. Tuy nhiên, học thuyết của Ricardo cũng còn nhiều hạn chế: - Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu tiêu dung của một nước, cho nên dựa vào lý thuyết của ông người ta không thể xác định giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sản phẩm. - Các phân tích của Ricardo không đề cập đến chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Các yếu tố này ảnh hưởng đến hiệu quả củathươngmạiquốc tế. - Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh lợi thế của một số nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải thích được triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thươngmạiquốc tế. 2.3. Học thuyết Heckscher-Ohlin Lý thuyết về một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ yêu cầu nguồn tài nguyên đầu vào chủ yếu mà quốc gia đó phong phú được gọi là lý thuyết Hecksher-Ohlin. Lý thuyết này được đặt tên theo nhà kinhtế Thụy Điển Eli Heckscher và Bertil Ohlin. Lý thuyết Hecksher-Ohlin có nghĩa là ngay cả khi các nước được tiếp cận với công nghệ tương tự nhau, họ có thể có nhiều lợi thế bằng cách chuyên môn hóa hàng hoá mà các nguồn tài nguyên thuận lợi cho họ. Một nước có lợi thế cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa đòi hỏi có rất nhiều nguồn tài nguyên mà đa dạng ở nước này. Do đó, một nước xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi các nguồn tài nguyên sử dụng cho sản xuất phong phú ở nước đó, trong khi đó họ nhập khẩu hàng hoá đòi hỏi những nguồn lực sản xuất mà nước đó đang thiếu. Lưu ý rằng khi chúng ta nói về một nước có hay không có sự phong phú về một nguồn lực sản xuất cụ thể nào đó, có nghĩa liên quan đến sự cạnh tranh. Thụy Điển có sự phong phú về các mặt hàng lâm nghiệp hơn so với dầu thô. Ả Rập Saudi có sự phong phú về dầu thô hơn so với các mặt hàng lâm nghiệp. Lý thuyết Hecksher-Ohlin đóng một vai trò quan trọng khi các nhà kinhtế phân tích các nền kinhtế toàn cầu. Khi nó tập trung vào các yếu tố sản xuất như nguồn vốn, lao động và hàng hóa, nó cũng có thể được sử dụng để giải thích làm XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 6 thế nào để trao đổi thươngmại ảnh hưởng đến mức lương trả cho lực lượng lao động và lợi nhuận của các chủ sở hữu vốn. Một trong những kết luậncủa lý thuyết này là mục đích của trao đổi thươngmại là nhằm thúc đẩy các yếu tố sản xuất mà quốc gia đó phong phú. Điều này là bởi quốc gia đó chuyên về các yếu tố sản xuất. Điều này có lợi cho cả công nhân và chủ sở hữu vốn. Nếu một quốc gia chuyên xuất khẩu các mặt hàng lâm nghiệp, tất cả mọi người làm việc trong ngành công nghiệp lâm nghiệp sẽ có lợi, cả về tiền lương và lợi nhuận. Tất nhiên có một hậu quả khác là trao đổi thươngmại không khuyến khích việc sử dụng các yếu tố sản xuất mà nước này đang thiếu. Điều này là do những loại hàng hóa cần các yếu tố sản xuất sẽ được nhập khẩu. Một nước mà không có sự phong phú về nguồn lao động có tay nghề thấp sẽ chọn để nhập khẩu hàng hoá được sản xuất bởi một lực lượng lao động có tay nghề thấp. Điều này đặt áp lực lên mức lương của người lao động có tay nghề thấp ở các nước nhập khẩu. Vì thế một trong những hậu quả của lý thuyết Hecksher-Ohlin là trao đổi thươngmại dẫn đến sự khác nhau về mức lương giữa các nước. Khái niệm này khá đơn giản. Trao đổi thươngmại mang lại lợi ích khác nhau cho các nước trong việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất. Khi Thụy Điển nhập khẩu một nồi IKEA được sản xuất tại Trung Quốc, nó đang nhập khẩu nhiều hơn chính cái nồi. Thụy Điển đang nhập khẩu các công đoạn được thực hiện bởi các công nhân Trung Quốcđể làm ra một cái nồi. Thươngmại hàng hóa bao gồm cả thanh toán cho việc nhập khẩu lao động. Có một áp lực về giảm mức lương của người lao động có tay nghề thấp ở Thụy Điển bởi vì nhu cầu về công việc của họ ít. Tuy nhiên, do có sự gia tăng nhu cầu về lao động của công nhân Trung Quốc, mà lương phải trả cho công nhân tăng lên do có trao đổi thương mại. Theo lý thuyết này, các khoản chi trả cho người lao động có tay nghề thấp ở Thụy Điển và Trung Quốc sẽ có xuhướng cân bằng nhau hơn - yếu tố cân bằng giá xảy ra. Lý thuyết này cũng chỉ ra rằng nếu có sự phong phú về người lao động có tay nghề cao ở Thụy Điển, nhưng thiếu các công nhân có tay nghề cao ở Trung Quốc, Thụy Điển sẽ chuyên môn hóa về các sản phẩm yêu cầu lao động có tay nghề cao. Trao đổi thươngmại dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về lao động có tay nghề cao ở Thụy Điển. Điều này khiến lương của công nhân có tay nghề cao tăng lên. Làm thế nào để những dự đoán của lý thuyết Hecksher-Ohlin đứng vững khi nhìn vào số liệu thống kê thương mại? Kết quả khá lộn xộn. Các nước có thu nhập cao trao đổi thươngmại rộng rãi với nhau, nhưng chủ yếu không phải là do sự tiếp cận khác nhau của họ về các nguồn tài nguyên. Sự tiếp cận về lao động XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 7 và nguồn vốn là khá giống nhau ở các nước có thu nhập cao. Tuy nhiên, sự tiếp cận với các nguồn lực sản xuất có thể được sử dụng để giải thích rất nhiều trao đổi thươngmại diễn ra giữa các nước có thu nhập cao và các nước có thu nhập thấp. Nước có thu nhập cao xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi rất nhiều vốn để đổi lấy hàng hóa từ các nước có thu nhập thấp mà đòi hỏi nhiều lao động. Điều này cũng phổ biến đối với hàng hoá yêu cầu nguồn lực đầu vào của cả nước thu nhập cao và nước có thu nhập thấp. Mỗi phần của một sản phẩm đòi hỏi lao động có tay nghề cao được sản xuất ở nước có thu nhập cao, trong khi phần sản phẩm đòi hỏi lao động có tay nghề thấp được sản xuất ở các nước thu nhập thấp. Một ví dụ là máy nghe nhạc Apple iPod, được thiết kế tại California, nhưng lắp ráp tại Trung Quốc. Hiệu quả của trao đổi thươngmại đối với mức lương không phải do sự cân bằng về thanh toán trong thực tế. Thươngmại dẫn đến sự đồng nhất về thanh toán tiền và có nhiều ví dụ về sự gia tăng nhanh chóng trong đời sống như là một kết quả của các trao đổi thươngmại với các khu vực khác trên thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, tiền lương và giá cả hàng hóa không hoàn toàn bằng nhau vì trao đổi thương mại. Điều này bởi vì thươngmại không phải là hoàn toàn miễn phí. Một số rào cản thươngmại vẫn còn. Chi phí vận chuyển cũng ảnh hưởng đến sự cân bằng thanh toán, cũng như sự khác biệt vẫn được tìm thấy trong các cấp giáo dục và công nghệ. 2.4. Lý thuyết về lợi thế kinhtế theo quy mô và thươngmại nội bộ ngành Khi có lợi ích kinhtế nhờ quy mô rõ nét trong ngành công nghiệp, chi phí bình quân để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm đi khi nhiều đơn vị được sản xuất hơn. Do đó lợi ích kinhtế nhờ quy mô cũng có thể là một lý do rất hợp lý để giải thích trao đổi thươngmại giữa các nước. Nhà kinhtế người Mỹ Paul Krugman đã pháttriển một lý thuyết giải thích cách trao đổi thươngmại xảy ra như là kết quả của lợi ích kinhtế nhờ quy mô và sự cạnh tranh độc quyền. Lợi ích kinhtế nhờ quy mô xảy ra trong sản xuất, ví dụ sản xuất tàu thủy và máy bay. Thành lập một xưởng đóng tàu hoặc nhà máy sản xuất máy bay đòi hỏi vốn đầu tư cố định rất cao; sản phẩm sản xuất càng lớn, cơ hội phân bố các chi phí cố định giữa mỗi đơn vị sản xuất càng cao. Do đó có thể trao đổi thươngmại sẽ khiến một nước tập trung sản xuất cả tàu và máy bay. Khi chi phí đơn vị giảm thì sản xuất tăng, điều này dẫn đến giá thành có thể thấp hơn. Điều này có nghĩa rằng người tiêu dùng ở cả hai nước có thể có lợi từ trao đổi thương mại. XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 8 Lợi ích kinhtế nhờ quy mô có thể được tìm thấy trong rất nhiều ngành công nghiệp, không chỉ ngành đóng tàu và máy bay. Ngành công nghiệp ô tô cũng là một ví dụ. Tuy nhiên, có nhiều nước cả xuất khẩu và nhập khẩu xe ô tô. Tại sao điều này xảy ra nếu có lợi ích kinhtế nhờ quy mô? Khi thu nhập ở một nước tăng lên, nhu cầu đối với các loại sản phẩm khác nhau có xuhướng tăng. Điều này giải thích tại sao một nước sản xuất xe hàng loạt, như là kết quả của Lợi ích kinhtế nhờ quy mô, vẫn sẽ nhập khẩu xe ô tô ở mức độ cao như thế. Mặc dù Saab và Volvo sản xuất xe hơi rất tốt, có những người tiêu dùng Thụy Điển vẫn thích những chiếc xe Nhật Bản nhỏ xinh, xe hơi Đức nhanh nhẹn hay xe ô tô Hàn Quốc dạo phố. Bởi vì người dân sống ở các nước có thu nhập cao có đủ khả năng để chi nhiều tiền cho các sản phẩm hơn những người sống ở các nước có thu nhập thấp, điều này đã ảnh hưởng đến các hình thức trao đổi thương mại. Do đó việc trao đổi thươngmại giữa các quốc gia thu nhập cao cao hơn có thể được giải thích chỉ bởi lợi thế cạnh tranh. Những nước có thu nhập cao trao đổi thươngmại rất nhiều với nhau vì họ sản xuất hàng hoá tương tự nhau với một ít đặc tính khác nhau theo nhu cầu của người dân. Về mặt lý thuyết có thể giải thích tại sao trao đổi thươngmại tăng nhanh hơn sản xuất. Chẳng hạn Elhanan Helpman đã pháttriển một mô hình cho lợi ích kinhtế nhờ quy mô và sự cạnh tranh độc quyền, trong đó trao đổi thươngmại giữa hai nước tăng hơn so với sản xuất, bởi vì trao đổi thươngmại cho phép một nguồn cung cấp hàng hoá và dịch vụ đa dạng hơn cho người dân sống ở cả hai nước. Lợi ích kinhtế nhờ quy mô cũng có nghĩa là không một quốc gia nào có thể sản xuất tất cả các sản phẩm công nghiệp theo nhu cầu người tiêu dùng. Điều này giải thích tại sao trao đổi thươngmại diễn ra giữa các nước có hàng hóa công nghiệp trong cùng ngành, được gọi là trao đổi thươngmại nội bộ ngành. Kiểu trao đổi thươngmại này không phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh. Nó có thể chiếm 60-70 % trao đổi thươngmại đối với một nước có thu nhập cao điển hình, nhưng ít hơn nhiều ở một nước có thu nhập thấp. Trao đổi thươngmại nội bộ ngành rất quan trọng. Nó cho phép việc chuyên môn hóa hơn trong sản xuất và cũng làm tăng nguồn cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng. Khó có thể giải thích chính xác tại sao một số sản phẩm công nghiệp được sản xuất tại một quốc gia cụ thể; nó có thể phụ thuộc vào lịch sử và các cơ sở kế thừa. Ngay cả khi coi trọng lợi ích kinhtế nhờ quy mô, lợi thế cạnh tranh vẫn đóng một vai trò trung tâm trong trao đổi thươngmại liên ngành, tức là giữa các XuhướngpháttriểncủaThươngmạiquốctế 9 ngành công nghiệp khác nhau. Ví dụ, trao đổi thươngmại liên ngành có nghĩa là hàng hoá công nghiệp được xuất khẩu từ châu Á đến Trung Đông để đổi lấy dầu. Trao đổi thươngmại này chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của các nước, ngay cả khi có Lợi ích kinhtế nhờ quy mô sản xuất. Chƣơng 2: Xu hƣớng pháttriểncủa thƣơng mạiquốctế 1. Tự do hóa thƣơng mại trở thành xu thế chủ yếu trong sự pháttriểncủa TMQT Tự do hóa thươngmại là quá trình giảm bớt, tiến tới xóa bỏ những rào cản thương mại, xóa bỏ sự phân biệt đối xử nhằm thúc đẩy thươngmạiquốctếphát triển. Do sự pháttriển mạnh mẽ củathươngmạiquốctế và vai trò ngày càng cao củathươngmại đối với sự ổn định và pháttriểncủakinhtế mỗi nước và kinhtế thế giới nói chung nên các nước đều muốn phá bỏ các rào cản củathươngmạiquốctếđể tạo điều kiện cho thươngmạiquốctếphát triển. Từ cuối Thế chiến thứ Hai, rào cản thươngmại giảm đã dẫn tới sự gia tăng nhanh chóng củathươngmại thế giới. Trao đổi thươngmại hàng hoá thế giới tăng 7,7 %/ năm từ năm 1950 đến năm 1963. Sau đó tỷ lệ tăng này mạnh hơn nữa đến 9,0 %/ năm giữa 1963 và 1973. Việc mở rộng thươngmại thế giới bắt đầu chậm lại vào giữa những năm 1970. Sự tăng vọt lớn về giá dầu từ OPEC, các cartel dầu, dẫn đến giá năng lượng tăng cao và chu kỳ kinh doanh giảm sút, điều này trùng khớp với biện pháp bảo hộ. Từ năm 1973 đến 1990, trao đổi thươngmại thế giới chỉ tăng 3,8 % / năm. Sau này điều kiện cho thươngmại thế giới được cải thiện một lần nữa và thươngmại hàng hoá tăng trung bình 5,7 %/năm giữa năm 1990 và 2004. Trong suốt thời kỳ từ năm 1950 thươngmại hàng hóa thế giới đã tăng nhiều hơn so với sản xuất hàng hoá. Trao đổi thươngmại tăng trung bình 6,2 % mỗi năm từ năm 1950 đến năm 2004, trong khi sản xuất hàng hoá tăng 3,9 % mỗi năm trong cùng giai đoạn. Có hai yếu tố chính đã góp phần vào sự gia tăng mạnh mẽ về thươngmại quốc. Đầu tiên là pháttriển công nghệ đã dẫn đến chi phí vận chuyển thấp hơn và lưu lượng các thông tin xuyên biên giới lớn hơn. Máy bay, tàu vận tải lớn, máy tính và Internet đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm các chi phí liên lạc qua biên giới trong thời đại toàn cầu hóa. Yếu tố thứ hai là chính sách kinhtếquốc tế, trong đó có chính sách giảm các rào cản thương mại. Các thỏa thuận thươngmại trong khuôn khổ thỏa thuận tự do thươngmại GATT và tổ