- Ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ khoa học:… - Đặc điểm về các phương diện ngôn ngữ: hệ thống các thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn bản lập luận lô gich; ngôn ngữ ph[r]
(1)Tuần 5: Tiết 14- Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn khoa học thường gặp, các đặc trưng ngôn ngữ khoa học và đặc điểm phương diện ngôn ngữ phong cach ngôn ngữ khoa học - Có kĩ cần thiết để lĩnh hội, phân tích các văn khoa học và tạo lập các văn khoa học (thuộc các ngành khoa học chương trình THPT) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng các văn khoa học, phạm vi giao tiếp vấn đề khoa học - Ba loại băn khoa học: văn khoa học chuyên sâu, văn khoa học giáo khoa, văn khoa học phổ cập Có khác biệt đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học ba loại văn này - Ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học:… - Đặc điểm các phương diện ngôn ngữ: hệ thống các thuật ngữ; câu văn chặt chẽ, mạch lạc; văn lập luận lô gich; ngôn ngữ phi cá thể và tính trung hòa sắc thái biểu cảm… Kĩ năng: - Kĩ lĩnh hội vaf phân tích văn khoa học phù hợp với khả HS THPT - Kĩ xây dựng văn bả khoa học: xây dựng luận điểm, lập đề cương, sử dụng từ ngữ, câu văn, dựng đoạn, lập luận, kết cấu văn bản… - Kĩ phát và sửa chữa lỗi văn khoa học III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài Tiến hành bài mới: Tg Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm - Đọc văn a, b, c và thử Phân loại các văn đó ? Qua phân loại, hãy phân biệt nét khác các văn Hoạt động HS - HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời GV nhận xét đánh giá phần trả lời học sinh Nội dung kiến thức I.Văn khoa học và ngôn ngữ khoa học : 1/Văn khoa học: Gồm loại: - Các văn khoa học chuyên sâu : mang tính chuyên ngành khoa học cao và sâu, dùng để giao tiếp người làm công tác nghiên cứu các ngành khoa học.( chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo khoa học ) - Các văn khoa học giáo khoa : Đảm bảo (2) ? Từ đó rút định nghĩa? -Căn vào SGK, trình bày khái niệm Ngôn ngữ khoa học ? ( Bảng phụ) Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng NNKH - Đưa ngữ liệu : Một bài học SGK, đề toán, bài báo Một vài ví dụ các văn HS tạo lập còn mắc nhiều lỗi tính khoa học ( có thể dùng bảng phụ) - Yêu cầu HS phân tích rút các đặc trưng phong cách NNKH? Theo dõi, nhận xét và khắc sâu kiến thức cho HS * Cho HS chép phần ghi nhớ SGK và yêu cầu học thuộc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập * GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập 1,2 thực theo yêu cầu SGK ( theo nhóm) - Theo dõi, nhận xét , chỉnh sử hoàn thiện nội dung *GV hướng dẫn HS làm bài tập (Ở nhà) -Đoạn văn đã dùng các thuật ngữ khoa học nào ? - Lập luận đoạn văn nào ? Diễn dịch hay quy nạp ? - HS thực hiện, trả lời theo đúng khái niệm ngôn ngữ khoa học đã nêu SGK - Học sinh trao đổi nhóm, đại diện trả lời, lớp nhận xét, đối chiếu với phần trình bày bảng phụ GV hoàn thiện kiến thức - HS trao đổi nhóm, đại diện trả lời - Nghe nhận xét Gv và ghi nội dung vào - Lưu ý hạn chế thân trình bày văn KH để có hướng khắc phục yêu cầu khoa học và tính sư phạm: Trình bày vấn đề từ thấp đến cao, từ dễ đến khó dùng nhà trường ( Giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy ) - Các văn khoa học phổ cập: Cách viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học( Các bài báo, sách phổ biến kiến thức phổ thông) 2/ Ngôn ngữ khoa học : Là ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.( KH tự nhiên, KH xã hội ) + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ… + Dạng nói : yêu cầu cao phát âm, diễn đạt trên sở đề cương => Yêu cầu : Tính chuẩn xác II Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học : Tính khái quát, trừu tượng : biểu không nội dung mà còn các phương tiện ngôn ngữ (thuật ngữ khoa học và kết cấu văn bản.) Ví dụ: (SGK) Tính lí trí, lôgic : thể nội dung và tất các phương tiện ngôn ngữ( từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.) Ví dụ: (SGK) Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng biểu đạt có tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc Ví dụ: (SGK) GHI NHỚ :( SGK) III Luyện tập : Bài tập : - Ghi chép nội - Những kiến thức khoa học Lịch sử văn học dung SGK - Thuộc văn khoa học giáo khoa - Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn -HS trao đổi cảm hứng sáng tạo nhóm, ghi kết Bài tập : vào phiếu học - Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy tập, đại diện trình khúc, không lệch bên / đoạn ngắn bày nối hai điểm với Bài tập – 4: + Bài tập 3: Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ * HS làm bài tập KH: Khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, nhà theo rìu tay, công cụ đá (3) gợi ý + Bài tập 4: Chú ý các đặc điểm PCNNKH GV phổ cập viết đoạn văn Củng cố : - Các loại văn khoa học ? - Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học ? Dặn dò: Soạn bài “ Thông điệp nhân Ngày giới phòng chống AIDS, ” (4)