Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền + Nhận xét câu trả lời của bạn, ghi qua.. nhận những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng...[r]
(1)CHƯƠNG II : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM BÀI : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ Ngày soạn : Ngày dạy : I MỤC TIÊU Kiến thức : + Phát biểu các định nghĩa sóng + Phát biểu định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng : sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, bước sóng, chu kì sóng, tần số sóng, pha + Viết phương trình sóng + Nêu các đặc trưng sóng là biên độ, chu kỳ (hay tần số), bước sóng và lượngj sóng + Nêu các ví dụ sóng ngang, sóng dọc và biết môi trường truyền sóng chúng Kĩ : + Giải các bài tập đơn giản sóng + Tự làm thí nghiệm truyền sóng trên sợi dây Thái độ : + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề bài học II CHUẨN BỊ GV + Các TN mô tả sóng ngang, sóng dọc và truyền sóng trên sợi dây + Các đoạn video minh họa hình ảnh sóng ngang, sóng dọc Hình vẽ: 7.2,7.3,7.5 sgk + HS: + Ôn lại các bài dao động điều hòa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: ( phút) + Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là gì? + Độ lêch pha là gì? Giảng bài mới: a Vào bài: Trong đời sống ngày, chúng ta thường nghe nói nhiều loại sóng khác như: sóng nước, sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô tuyến, sóng điện từ, sóng ánh sáng Vậy sóng là gì ? Quy luật chuyển động sóng và các đặc trưng cho nó là gì ? Sóng có tác dụng gì, có ý nghĩa gì đời sống và kỉ thuật (2) b Tiến trình dạy- học TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15 HĐ 1: Tìm hiểu sóng p + Cho hs quan sát thí nghiệm + HS quan sát tn, suy nghĩ và trả I SÓNG CƠ giống hình 7.1 sgk, yc hs trả lời câu hỏi Sóng cơ: lời câu hỏi:Sóng là gì? + Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, nước là môi trường + YC hs trả lời câu hỏi C1 truyền sóng + Trả lời câu hỏi C1 + Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: + Đọc mục I.2 sgk, trả lời câu hỏi + Sóng là lan truyền * Thế nào là sóng cơ? + Theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu dao động môi trường + Cho hs xem đoạn video mô tả hỏi Sóng ngang: sóng ngang, yc hs trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ minh họa: Sóng biển “ … là sóng đó phương Thế nào là sóng ngang? Nêu ví dụ dao động (của phần tử xét) minh họa? vuông góc với phương truyền sóng.” + Nêu đặc điểm + Nêu đặc điểm sóng ngang? + Truyền trên mặt thoáng + Theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu chất lỏng, và chất rắn + Cho hs xem đoạn video mô tả hỏi Sóng dọc: sóng dọc, yc hs trả lời câu hỏi: + Nêu ví dụ minh họa: Sóng âm +… là sóng đó phương Thế nào là sóng dọc? Nêu ví dụ + Nêu đặc điểm dao động( phần tử xét) minh họa? + Nhận xét câu trả lời bạn, ghi song song( trùng) với + Nêu đặc điểm sóng dọc? nhận: Khái niệm sóng cơ, phân phương truyền sóng + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa loại và giải thích tạo + Truyền chất khí, câu trả lời cho hs, khẳng định ý thành sóng chất lỏng và chất rắn trọng tâm mục I 20 HĐ 2: Tìm hiểu các đặc trưng sóng hình sin p + Cho hs quan sát thí nghiệm + Quan sát TN hình 7.2 giông sgk, II CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA giống hình 7.2 sgk suy nghĩ, trả lời câu hỏi MỘT SÓNG HÌNH SIN truyền biến dạng, nêu * Biến dạng truyền nguyên vẹn 1.Sự truyền sóng hình nhận xét? trên sợi dây sin (3) + Tốc độ truyền biến dạng + Gọi x và Δt là quãng xác định nào? đường và thời gian truyền biến dạng, thì tốc độ truyền biến dạng x Δt + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu xác định: v = + Đọc mục II.1 sgk, suy nghĩ, trả hỏi: * Biến dạng truyền trên dây thuộc lời câu hỏi loại sóng gì đã biết? * Nêu nhận xét truyền sóng trên dây cho đầu P dao động điều hòa? + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu hỏi: Nêu các đại lượng đặc trưng sóng? + YC hs trả lời câu hỏi C2 + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý trọng tâm mục II + Biến dạng truyền trên sợi dây là sóng ngang + Dây có dạng đường hình sin, mà các đỉnh không cố định dịch chuyển theo phương truyền sóng Sau thời gian t = T, sóng truyền đoạn λ = PP1 = vt ( sóng truyền với tốc độ v, tốc độ truyền biến dạng) Các đại lượng đặc trưng sóng hình sin a Biên độ A sóng b Chu kì T ( tần số f) + Đọc mục II.2 sgk, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nêu các đại lượng đăc sóng: f = T trưng sóng hình sin c Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động môi + Trả lời câu hỏi C2 trường ( với môi trường, v có giá trị không đổi) v λ = v.T = f (7.1) d.Bước sóng: + Hai phần tử trên cùng phương truyền sóng cách bước sóng thì dao động cùng pha với e Năng lượng sóng: là lượng dao động các phần tử môi trường có sóng truyền + Nhận xét câu trả lời bạn, ghi qua nhận đại lượng đặc trưng quá trình sóng (4) 4p HĐ 3: Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh + Ghi nhận: Khái niệm sóng cơ, kiến thức bài phân loại và giải thích tạo thành sóng Những đại lượng đặc trưng quá trình sóng + HD hs hệ thống kiến thức + Hệ thống kiến thức Dặn dò (1 phút) + Làm các câu hỏi 1,2,3, và các bài tập 6,7,8/40 sgk + Chuẩn bị tiếp phần III bài 7(tt) + Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy Tiết 13 BÀI : SÓNG CƠ VÀ SƯ TRUYỀN SÓNG CƠ (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: + Viết phương trình sóng + Nêu sóng vừa tuần hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo không gian Kĩ năng: + Biết cách viết phương trình sóng điểm cách nguồn sóng đoạn x + Biết cách tính các đại lượng đặc trưng sóng biết phương trình sóng Thái độ: + Có thái độ tích cực, tìm hiểu học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề bài học II CHUẨN BỊ GV: + Hình vẽ 7.5 sgk + Bài toán để củng cố tiết dạy HS: (5) + Ôn lại các đại lượng đặc trưng sóng, và độ lệch hai dao động cùng phương cùng tần số III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ổn định tổ chức: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: ( phút) + Hãy nêu các định nghĩa : chu kì sóng, tốc độ truyền sóng, bước sóng? Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì các đại lượng trên nào? Giảng bài mới: a Vào bài: Trong thí nghiệm hình 7.1 sgk cho thấy chạm vào mặt nước O( làm cho O dao động), dao động này truyền qua mặt nước làm cho phần tử M dao động Nếu biết phương trình sóng nguồn O thì điểm M cách O đoạn x có phương trình dao động nào? b Tiến trình dạy- học TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20 HĐ 1: Tìm hiểu phương trình sóng p + Cho hs đọc sgk, yc hs trả lời câu + Đọc mục III sgk, thảo luận, suy III PHƯƠNG TRÌNH SÓNG hỏi: nghĩ, trả lời câu hỏi Phương trình sóng * Viết phương trình sóng điểm điểm cách nguồn đoạn x M, truyền từ O đến ( M cách O + Phương trình dao động đoạn x)? nguồn O : uo = acos( 2πft ) (7.2) + Phương trình sóng điểm M cách O đoạn x là: uM = acos 2πf(t - Δt ) x uM = acos 2πf(t - v ) 2πx uM = acos( 2πft - λ ) (7.3) (với + Nhận xét * Nhận xét phương trình sóng? x + YC hs trả lời câu hỏi C3 Δt = v ; λ = vt; x và λ cùng đợ + Trả lời câu hỏi C3 vị đo + Gợi ý trả lời, bổ sung, chỉnh sửa câu trả lời cho hs, khẳng định ý + Nhận xét câu trả lời bạn, ghi + Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo không gian và thời nhận: viết phương trình sóng, độ trọng tâm mục III (6) lệch pha hai điểm trên cùng phương truyền sóng gian Độ lệch pha: 19 p HĐ 2: Củng cố bài giảng + Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh + Ghi nhận: viết phương trình kiến thức bài sóng, độ lệch pha hai điểm trên cùng phương truyền sóng + Một sóng ngang lan truyền trên + HS thực sợi dây đàn hồi dài Đàu O + Phương trình sóng M: x sợi dây dao động theo phương u M =4cosπ(t- ) πt v trình uo = 4cos(4 ) cm Tốc độ 0,5 truyền sóng là 1m/s Hãy viết u M =4cos(πt - π ) phương trình sóng điểm M trên dây cách O đoạn 0,5m π u M =4cos(πt - ) cm + Phương trình sóng là : + So sánh với phương trình sóng u = 4cos ( 4πt - πx) mm đó x tổng quát ta được: tính m thời gian t tính f = 2Hz, λ = 2m, v = λ f = 4m/s giây Hãy xác định tần số, bước sóng, và tốc độ truyền sóng sóng đó + HD hs hệ thống kiến thức + Hệ thống kiến thức Dặn dò (1 phút) + Làm các câu hỏi 4,5/40 sgk + Chuẩn bị bài học 8: GIAO THOA SÓNG + Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV RÚT KINH NGHIỆM Δφ = 2πd λ (7.4) (7)