DE THI HSG VAN 79

4 24 0
DE THI HSG VAN 79

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu 2 6 điểm: Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn [r]

(1)UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI M¤N : NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm): Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ mình Từ nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi nồng nàn yêu nước” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) Câu (6 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7) ……… HẾT ……… UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: NGỮ VĂN (2) Câu C©u Đáp án Điểm * Yêu cầu: - Đoạn văn nói tinh thần yêu nước nhân dân văn nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh - Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước để giới thiệu tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày đồng thời còn có so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng + Các câu 2,3,4 liệt kê loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày nêu câu nêu luận điểm: các cụ già … các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào … đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược … miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận … các công chức hậu phương; phụ nữ … bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân … đồng bào điền chủ … Cùng với dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ hành động, biểu lòng yêu nước người này: Ai lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc, … nhịn đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, … nhịn ăn để ủng hộ đội, … khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, … săn sóc yêu thương đội đẻ mình, … thi đua tăng gia sản xuất, … không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, … quyên đất ruộng cho chính phủ… Kiểu câu “Từ … đến” tạo lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và phép liệt kê tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ mạch văn trôi chảy thông thoáng hút người đọc, người nghe Tác giả đã làm bật tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến đã dạng, phong phú các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi nồng nàn yêu nước - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta từ đó kích thích động viên người phát huy cao độ tinh thần yêu nước kháng chiến chống Pháp * Cho điểm: - Cho 3- điểm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc, tinh tế - Cho 3,25- 3,5 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có lúc sâu sắc, tinh tế - Cho 2,0 - điểm: Cảm nhận khá đầy đủ tản mạn, khô cứng - Cho 1,0 - 1,75 điểm: Cảm nhận hời hợt, nông cạn - Cho 0,25 - 0,75 điểm: Có chi tiết chạm vào yêu cầu (3) - Cho điểm: Thiếu sai hoàn toàn A- Mở bài Câu * Yêu cầu: Giới thiệu cảm xúc cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ qua “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi và “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh (2®iÓm): B- Thân bài - Trình bày cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng và suy ngẫm mình cảnh sắc thiên nhiên bài thơ “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi và bài thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh: + Đọc bài thơ “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi ta lạc vào Côn Sơn nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp tranh sơn thuỷ hữu tình; ta thưởng thức âm trầm bổng du dương tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt ta ngồi trên chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm đềm, dịu mát Dưới bạt ngàn rừng thông, , rừng trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhã … Cảnh Côn Sơn ®iÓm): thiên nhiên kì thú, nên thơ làm Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc ta thấy gần gũi và thân thương đến Nó là tiếng đàn muôn điệu, là nơi người gần gũi, giao hoà, là nơi người thả hồn mình cùng vần thơ + Đến với bài thơ “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh ta đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp cảnh thật đẹp tươi, thơ mộng Ta thưởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống Nó làm cho tâm hồn ta thư thái Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ Cảnh núi rừng đây không có đá, rêu, thông trúc ta thưởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nước đến trời mây Cảnh đêm ®iÓm): khuya núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn người Nhưng bật cảnh đêm xuân thơ mộng là cảnh người người chiến sĩ toạ đàm quân Thiên nhiên đây không làm cho người thư thái, thảnh thơi “Bài ca Côn Sơn” mà là làm đẹp cho người chiến sĩ hoạt động vì dân, vì nước mà tiêu biểu là Bác Hồ Chính vì người đọc không thể quên ®iÓm): hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, hình ảnh đầy chất lãng mạn càng làm cho cảnh và người đẹp - Trình bày cảm xúc, liên tưởng, tượng tượng và suy ngẫm mình tâm hồn các nhà thơ hai bài thơ này: + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình tâm hồn nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trãi bài “bài ca Côn Sơn” đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết đầy khí phách, lĩnh kiên cường, phong thái ung dung, tự Ta trân trọng tâm hồn cao, sạch, thẳng, kiên cường qua (4) cách xưng hô, giọng điệu, hành động và hình ảnh thiên nhiên + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình tâm hồn nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chí Minh bài “ Rằm tháng giêng”: Cảm mến trước tâm hồn nhạy cảm yêu cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp 0.5đ đầy chất quyến rũ đêm trăng sông nước nơi chiến khu Với tình yêu ấy, nhà thơ đã thổi hồn vào cảnh khuya núi rừng Việt Bắc, làm cho nó lên thật gần gũi, sống động, thân thương Đó chính là lòng yêu quê hương, đất nước tha thiết, nó thể chất nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh Nhưng cái đẹp tâm hồn Người không phải là tâm hồn cao, ẩn sĩ với thú lâm tuyền Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Người càng lo lắng việc quân sự, nghiệp kháng chiến nhiêu Hai nét tâm trạng thống người Bác thể hài hoà tâm hồn nghệ sĩ và người chiến sĩ ánh trăng ngân đầy thuyền ngân lên tình yêu quê hương, đất nước vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh C- Kết bài: Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm mình cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ …………HẾT………… (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 05:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan