Bai 8 Qua Deo Ngang

5 4 0
Bai 8 Qua Deo Ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu- Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.) - Hai câu thực đã tả về sự sống của con người ở đèo ngang, đó là sự sống như thế nào (Đông vui, tấp nập[r]

(1)

Ngày soạn:04/10/2015

Ngày dạy:7A:…./… ; 7B: … /… ; 7C:…./ ….

Tiết 29:QUA ĐÈO NGANG A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan

- Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn

2 Kĩ năng:

- Đọc - Hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ 3 Thái độ:

- GD học sinh lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn - Bảng phụ chép thơ, bố cục thơ -Hs:Bài soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Khởi động

1 Ổn định tổ chức : Sĩ số 7A:…./… ; 7B: … /… ; 7C:…./ …. Kiểm tra :

- Đọc thuộc lòng: “ Sau phút chia li “ Phân tích nội dung nghệ thuật 3 Giới thiệu bài:

- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn , phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình Nếu từ Bắc vào Nam,đi tàu hoả vừa ngang qua đèo vừa chui vào hầm núi Nếu tơ vượt qua đỉnh đèo đổ dốc sang phía Quảng Bình.Cịn mở cửa sổ máy bay thấy đèo ngang sợi xanh mờ cắt ngang bờ biển xanh xanh nhạt nhạt.Còn mắt người xưa,trong cảm nhận BHTQ xa quê vào kinh đô làm việc,đèo Ngang tái ntn?

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản +Hướng dẫn đọc: Bài thơ thể

tâm trạng buồn, cô đơn Khi đọc em cần đọc chậm, buồn, ngắt nhịp 4/3 2/2/3 Càng cuối giọng đọc chậm, nhỏ Đến tiếng: trời, non, nước, đọc tách

(2)

từng tiếng tiếng ta với ta đọc tiếng thầm nói với +GV đọc - hs đọc - Gv nhận xét - Dựa vào phần thích sgk , em nêu vài nét tác giả

HS đọc thích sgk/102 Đèo Ngang nằm đâu?

Chữ quốc tiếng Hán có nghĩa gì? Có điển tích liên quan đến chim quốc?(quốc: nước- Theo truyền thuyết cổ đại Trung Quốc: Vua nước Thục Đỗ Vũ bị nước, lúc chết hóa lồi chim đỗ qun Loại chim mùa hè đến kêu khắc khoải suốt ngày để tỏ lòng nhớ nước mất)

Chữ gia tiếng Hán có nghĩa gì?

GV treo bảng phụ(bài thơ) - HS quan sát

Nhận xét số câu số chữ, cách gieo vần thơ?

Với thể thơ thát ngôn bát cú Đường luật gồm phần?(4 phần câu/ phần)

HS đọc câu đầu thơ

Bà HTQ đặt chân đến Đèo Ngang vào thời điểm nào?

- Nhà thơ tiếp cận đèo vào thời điểm bóng xế tà, thời điểm ngày? (Đây lúc trời chiều, lúc chuyển giao ngày đêm Đó thời khắc ngày tàn, lúc tia nắng

2 Tìm hiểu thích

a- Tác giả: Tên thật Nguyễn Thị Hinh nữ sĩ tài danh có kỷ XIX

- Bút danh Bà huyện Thanh Quan b- Tác phẩm :

-Bài thơ sáng tác đường vào kinh Huế nhận chức

c – Từ khó

3 Thể thơ – bố cục

* Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

- Mỗi có câu, câu tiếng - Chỉ có vần đứng cuối câu thơ, hiệp vần câu 1, 2, 4, 6, Nó có quy định chặt chẽ luật, niêm đối

* Bố cục: phần( đề, thực, luận, kết) II Đọc, tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đề

- Đề: “Bóng xế tà”→ tối

(3)

yếu ớt đêm dần buông xuống)

Buổi chiều tà thường gợi cho người ta điều gì?(gợi buồn)

+Tích hợp: Chiều chiều đứng ngõ sau

Trơng q mẹ ruột đau chín chiều

- Thiên nhiên Đèo Ngang gợi tả qua từ ngữ nào? (Cỏ, cây, đá, lá, hoa)

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng?

→ Đây phép liệt kê gây ấn tượng số lượng bề bộn, dày đặc cảnh vật

“chen” dùng với nghĩa nào?(Chen: chen chúc nhau, xơ lấn vào nhau, khơng có hàng lối, khơng có trật tự )

- Điệp từ chen lặp lại lần với phép liệt kê gợi lên cảnh tượng thiên nhiên nào? (Cảnh tượng thiên nhiên xanh tươi, rậm rạp, hoang vu)

HS Quan sát tranh cảnh Đèo Ngang Hai câu đề tác giả tả cảnh đâu, cảnh dó nào, gợi cho tác giả tâm trạng ?

Thiên nhiên vậy, cịn sống con người nơi – Ta tìm hiểu tiếp:

+HS đọc câu thực

Hai câu thực tác giả nhìn thấy hình ảnh ?(con người xuất hiện) Hình ảnh người xuất ?(ít)

Hai câu thực tác giả sử dụng biện pháp NT ?

(Từ láy- Lom khom gợi hình dáng

“Cỏ chen đá chen hoa”

→ liệt kê, điệp từ “chen” => xô lấn, chen chúc bề bộn, dày đặc cảnh vật

=> Rậm rạp, hoang vu

Cảnh Đèo Ngang đẹp hoang vu gợi cho người ta tâm trạng buồn

2 Hai câu thực

Lom khom núi,tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ nhà

(4)

vất vả người tiều phu Lác đác gợi thưa thớt, ỏi quán chợ )

- Em có nhận xét cấu trúc câu thơ này? (VN đảo lên trước CN phụ ngữ sau cụm DT đảo lên trước)

- Đảo ngữ sử dụng câu thơ có tác dụng gì? (nhấn mạnh thêm ấn tượng hình dáng vất vả người tiều phu thưa thớt, hiu quạnh lều chợ )

- câu 3, có sử dụng phép đối, em biểu phép đối tác dụng nó? (đối thanh, đối từ loại đối cấu trúc câu-Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.) - Hai câu thực tả sống người đèo ngang, sống (Đơng vui, tấp nập hay thưa thớt, vắng vẻ)?

+Đọc câu luận:

- Trong buổi chiều tà hoang vắng nhà thơ nghe thấy âm gì? (âm tiếng chim quốc chim đa2)

- Nhà thơ mượn tiếng chim để bày tỏ lòng mình, hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

- Cách biểu đạt gián tiếp thông qua âm tiếng chim, sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng biện pháp tu từ đó? (ẩn dụ tượng trưng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm) Khi nghe chim cuốc chim đa đa gọi bầy gợi lên lòng tác giả điều ?

Hai câu luận nói lên điều ?

=> Sự sống người xuất thưa thớt, vắng vẻ

Gợi cho tác giả tâm trạng buồn 3- Hai câu luận

Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia -> âm tiếng chim quốc chim đa2.

+ cuốc -> quốc(nước) + da -> gia(nhà) → chơi chữ

-> Tiếng chim kêu->hình ảnh ẩn dụ tượng trưng- Gợi nỗi buồn đau, khắc khoải, triền miên không dứt

=>cảm xúc nhớ nước, thương nhà da diết

(5)

+Hs đọc câu kết

- Câu tả cảnh ? Cảnh trời, non, nước gợi cho ta ấn tượng không gian nào?

- Câu tả gì? Tình riêng gì? (Tình riêng tình cảm sâu kín, khơng phải tình u đơi lứa mà tình yêu quê hương, đất nước tác giả)

- Tại tác giả lại dùng từ mảnh? (Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt, mỏng manh) - Ta với ta với ai? thuộc từ loại gì? (Đại từ - với mình, có ta biết, ta hay)

- Theo em, câu kết diễn tả tâm trạng nhà thơ?

? Vậy thơ tả cảnh hay tả tình ? ( Tả cảnh ngụ tình đặc sắc )

4- Hai câu kết: trời- non- nước ta với ta

-> Gợi không gian bao la rộng lớn Con người nhỏ bé, đơn

-> hình ảnh đối lập

=> Nỗi niềm cô quạnh,thầm lặng Diễn tả nỗi buồn, cô đơn tuyệt đối người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn

III-Tổng kết: 1 Nghệ thuật :

- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú cách điêu luyện - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Sáng tạo việc sử dụng từ láy, nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, ngụ tình

2, Nội dung:

- Bài thơ thể tâm trạng đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang

* Ghi nhớ: sgk (104 ). Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà 4 Củng cố:

Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?Nhận xét cách gieo vần? Hướng dẫn nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Nhận xét cách biểu lộ cảm xúc bà Huyện Thanh Quân thơ

Ngày đăng: 05/10/2021, 04:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan