1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi vao lop 10 chuyen Vinh Phuc mon Van 201617 HS1

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 4 5,0 điểm Cảm nhận của em về lời tâm tình của người cha với người con trong đoạn thơ sau: “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn [r]

(1)SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Dành cho tất các thí sinh Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (1,0 điểm) Xác định câu văn chứa hàm ý và nêu rõ nội dung hàm ý câu văn đó câu chuyện sau: Một ý kiến sâu cay Đêm công diễn đầu tiên, tác giả kịch gửi giấy mời đặc biệt đến nhà phê bình sân khấu danh tiếng Lúc hạ màn, thấy nhà phê bình ngủ tít mít, kịch gia giận dỗi: - Tôi thì tha thiết mong chờ nhận xét ông, mà ông lại đến đây để ngủ! - Ngủ là ý kiến – vị khách mời bình thản đáp (Truyện cười đó đây) Câu (1,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Lúc giờ, nắng đã mạ bạc đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGDVN, 2006) a) Chỉ các biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích b) Nếu lược bỏ phần in đậm câu văn: “Lúc giờ, nắng đã mạ bạc đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực bó đuốc lớn” thì nghĩa câu văn có thay đổi không? Vì sao? Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em câu tục ngữ “Lời nói gói vàng” Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và câu cầu khiến (gạch chân các câu đó) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em lời tâm tình người cha với người đoạn thơ sau: “Người đồng mình thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm thì cha muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2006) ———— HẾT———— Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:…………………………… ……… Số báo danh:…………………… (2) SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN Đề dành cho tất các thí sinh (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Câu (1,0 điểm) Ý Nội dung - Câu văn chứa hàm ý: Ngủ là ý kiến - Nội dung hàm ý câu văn: Vở kịch không hay (chán đến mức độ buồn ngủ) Câu (1,0 điểm) Ý Nội dung a Điể m 0,5 đ 0,5 đ Điể m 0,5 đ - Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích: + Biện pháp nhân hóa: nắng đã mạ bạc đèo, đốt cháy rừng cây… + Biện pháp so sánh: nắng… bó đuốc lớn + Biện pháp lặp từ: nắng, làm cho, rực rỡ b - Nếu lược bỏ phần in đậm thì nghĩa câu văn không thay đổi vì đó là thành 0,5 đ phần phụ trạng ngữ, không phải là thành phần chính câu Câu (3,0 điểm) Ý Nội dung Điể m Viết đúng hình thức đoạn văn và không lạc đề 0,5 đ Đảm bảo ý nội dung - Giải thích: lời nói (phương tiện giao tiếp) so sánh với vàng (kim loại quý 1,5 đ giá) để khẳng định giá trị lời nói Câu tục ngữ đề cao vai trò lời nói sống, quan hệ giao tiếp người với - Bàn luận: + Lời nói có ý nghĩa to lớn sống: Lời nói đúng lúc, đúng chỗ không đạt mục đích truyền thông tin, bày tỏ cảm xúc mà còn là cách mang đến cho người nghe sức mạnh, nghị lực, niềm tin họ thất bại; an ủi, vỗ đau buồn; chí lời nói có thể thay đổi đời người + Tuy nhiên không phải lời nói có giá trị: sử dụng không đúng nơi, đúng lúc; không lựa chọn cách nói phù hợp lời nói không chân thành, ác ý… gây hậu đáng tiếc + Lời nói là gói vàng xuất phát từ chân thành, từ thiện chí xây dựng, giúp đỡ kết hợp với cách nói phù hợp, tinh tế - Bài học: Biết tích lũy, làm giàu vốn từ; biết lắng nghe chia sẻ; biết sử dụng lời nói phù hợp với hoàn cảnh, công việc để đạt hiệu giao tiếp cao Lưu ý: - Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ khác nhau, hợp lý thì cho điểm tối đa Thực đúng yêu cầu kiến thức Tiếng Việt đề bài: 1,0 đ - Sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu đó) - Sử dụng câu cầu khiến (gạch chân câu đó) Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: (3) Thí sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng chính xác, tiêu biểu; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích bài viết sáng tạo, giàu chất văn * Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác trên sở nắm tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết phải làm bật cái hay, cái đẹp đoạn thơ Cụ thể cần đảm bảo các ý sau: Ý Nội dung Điểm I Giới thiệu chung 0,5 đ Tác giả Y Phương Tác phẩm “Nói với con” Đoạn trích: - Vị trí: Nằm phần cuối bài thơ - Chủ đề: Người cha tâm tình với phẩm chất tốt đẹp người đồng mình Từ đó, người cha nhắn nhủ hãy sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương II Phân tích, chứng minh 3,5 đ Lời tâm tình người cha với người phẩm chất, truyền thống 2,0 đ tốt đẹp “người đồng mình” - Người đồng mình giàu ý chí, nghị lực: Y Phương sử dụng từ cao/ xa - không gian khoáng đạt, rộng lớn đất trời để đo nỗi buồn/ nuôi chí lớn người đồng mình Điều đó khẳng định người quê hương mình có đời sống tâm hồn phong phú, nghị lực lớn lao, phi thường - Người đồng mình gắn bó máu thịt với quê hương: Những cụm từ đá gập ghềnh/ thung nghèo đói đem đến ấn tượng sâu sắc vùng quê còn nhiều khó khăn, vất vả Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc ngữ pháp: Sống trên đá không chê…/ Sống thung không chê… để đến khẳng định thủy chung, nghĩa tình người đồng mình với quê hương, cội nguồn Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, nghèo đói người đồng mình không quay lưng lại với quê hương, tha thiết gắn bó: không chê, không lo, muốn - Người đồng mình có sức sống bền bỉ, mãnh liệt: Thành ngữ dân gian Lên thác xuống ghềnh nhấn mạnh sống khó khăn, cực nhọc Hình ảnh so sánh Sống sông suối vừa cho thấy tâm hồn mộc mạc, khoáng đạt, hòa mình với thiên nhiên, vừa khẳng định sức sống bền bỉ, mãnh liệt người đồng mình - dù sống nghèo khổ, gian nan thì vượt qua khó khăn thử thách sức mạnh ý chí, niềm tin và nghị lực - Người đồng mình có ý thức tự lập, tự cường, có khát vọng xây dựng quê hương và tinh thần tự tôn dân tộc: Hình ảnh Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương vừa gợi công việc cụ thể để xây dựng quê hương, vừa mang ý nghĩa tượng trưng khẳng định ý thức tự lực, tự cường nâng tầm vóc quê hương với phong tục riêng mình Còn quê hương là điểm tựa tinh thần với phong tục tập quán tốt đẹp, bồi đắp cho người niềm tin và chí khí mạnh mẽ Câu thơ đã khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống tốt đẹp người đồng mình - Sự lặp lại nhiều lần cụm từ người đồng mình tạo nên giọng điệu tin tưởng, tự hào, khẳng định người đồng mình với phẩm chất tốt đẹp đã làm nên truyền thống quê hương Lời nhắn nhủ người cha con: mong muốn kế tục xứng đáng 1,5 đ truyền thống quê hương mình - Lời tâm tình người cha phẩm chất tốt đẹp người đồng mình (4) chính là lời nhắn nhủ cần biết tự hào truyền thống quê hương, phẩm chất cha anh, dân tộc; mong mỏi biết sống thủy chung, nghĩa tình với quê hương - Người cha nhắc nhở Lên đường/ Không nhỏ bé được/Nghe - phải sống cao thượng, tự trọng, dám đối mặt và vượt qua gian nan thử thách niềm tin và nghị lực Dù hoàn cảnh thuận lợi hay khó khăn phải ngẩng cao đầu, tự tin, lạc quan sống; sống cho xứng đáng với quê hương, với gia đình; sống có lĩnh, khí phách người quê hương mình - Lời dặn dò cha với là niềm yêu thương, tin tưởng nơi con, mong muốn trưởng thành, vững bước trên đường đời, tiếp nối truyền thống quê hương - Những lời gọi, lời nhắn nhủ ơi, nghe con… tạo nên giọng thơ tâm tình tha thiết, thể cảm xúc dạt dào mãnh liệt người cha nhắc nhở ý chí, lòng tự hào, tình yêu quê hương III Đánh giá, tổng kết 1,0 đ Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị khiến cho lời tâm tình cha với 0,5 đ trở nên tự nhiên, gần gũi, dễ thấm, dễ thuyết phục Sử dụng điệp ngữ người đồng mình kết hợp với từ ngữ cảm thán, gọi đáp: ơi, nghe con… tạo nên giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp, tin cậy Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ… tạo nên cách nói hình ảnh, vừa cụ thể, vừa gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng Nội dung: - Qua lời tâm tình cha giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp 0,5 đ tâm hồn dân tộc miền núi; gợi nhắc tình cảm tự hào, gắn bó với truyền thống, quê hương và ý chí vươn lên sống người - Lời tâm tình thể tình yêu tha thiết, đồng thời điều cha tâm tình với vượt lên tình cảm gia đình, trở thành lời trao gửi thiêng liêng các hệ Đoạn thơ đã khơi dậy đạo lý truyền thống quý báu dân tộc ta nên có ý nghĩa với tất người dân Việt Nam trên miền Tổ quốc Lưu ý: - Cho điểm tối đa bài thi đảm bảo tốt yêu cầu kĩ và kiến thức - Điểm bài thi là tổng điểm các câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25 điểm —Hết— (5)

Ngày đăng: 05/10/2021, 03:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w