1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trịnh khả đối với vương triều lê sơ đầu thế kỉ xv

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ VĂN HÙNG VAI TRÕ CỦA TRỊNH KHẢ ĐỐI VỚI VƢƠNG TRIỀU LÊ SƠ THẾ KỶ XV CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS HOÀNG VĂN LÂN, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN Vinh, tháng 12/2010 Lời cảm ơn Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, phó giáo sư Hồng Văn Lân Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Trọng Văn tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa lịch sử, khoa Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, thầy trường Đại học khác tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học Vinh, giúp tơi hồn thành khóa học cao học tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cùng cảm ơn tất bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả Lê Văn Hùng MỤC LỤC TRANG MỞĐẦU NỘI DUNG Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương Vai trò Trịnh Khả khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427 ) 1.1 Khái quát bối cảnh lịch sử nước ta từ 1407 đến trước khởi nghĩa 10 Lam Sơn 1.2 Vài nét đặc điểm tự nhiên, xã hội truyền thống văn hoá lịch sử 13 huyện Vĩnh Lộc 1.3 Quê hương gia đình tuổi thơ Hiển Khánh vương Trịnh Khả 17 1.4 Trịnh Khả tham gia khởi nghĩa Lam Sơn 19 Chương Vai trò Trịnh Khả nghiệp xây dựng có vương triều Lê Sơ (1428 – 1527) 2.1 Trách nhiệm Trịnh Khả ba đời vua đầu triều đại Lê Sơ 35 2.2 Các chức vụ Trịnh Khả thời kỳ phụng vương triều Lê Sơ 45 2.3 Đóng góp gia tộc cơng xây dựng đất nước thời Lê Sơ 49 Chương Đánh giá đời sau Hiển Khánh vương Trịnh Khả 3.1 Sự tôn vinh hậu 55 3.2 Sự tôn vinh nhân dân – quê hương – dịng họ 61 3.3 Sự tơn vinh dân tộc – lịch sử 66 3.4 Di tích lễ hội 70 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 84 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thanh Hóa nơi sinh anh hùng dân tộc, kháng chiến chống lại giặc ngoại xâm củng nhƣ xây dựng đất nƣớc, thời bình ngƣời làm dặng danh lịch sử dân tộc Trong vùng miền Thanh Hóa, huyện Vĩnh Lộc huyện có truyền thống tinh thần hiếu học, nơi phát tích hai dịng họ lớn họ Hồ họ Trịnh có cơng lao lớn lịch sử dân tộc, từ thời phong kiến, huyện Vĩnh Lộc có nhiều vị tƣớng giỏi cầm quân đánh giặc cứu nƣớc nhƣ: Trần Khát Chân, Hồng Đình Ái, Trịnh Khả, Tống Duy Tân … Danh tƣớng Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả có cơng khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại quân Minh xâm lƣợc, góp phần xây dựng vƣơng triều Lê Sơ đầu kỷ XV Ông tham gia từ ngày đầu khởi nghĩa Lam Sơn, có mặt 18 vị anh hùng hội thề Lũng Nhai năm 1416 Ơng xuất thân gia đình có truyền thống hiếu học, tổ tiên ông làm quan nhà Trần đánh giặc Ngun Mơng có cơng, cha ơng Trịnh Quyện làm chức Chánh tổng.Thời niên thiếu ông đƣợc cha cho học văn lẫn võ ngƣời có tài tồn diện, “văn võ song tồn” Trịnh Khả lớn lên cảnh quê hƣơng đất nƣớc bị giặc Minh dày xéo Khi giặc Minh xâm lƣợc nƣớc ta, lật đổ nhà Hồ, gây nhiều oán hận, cha mẹ ông bị giặc Minh giết hại Nợ nƣớc, thù nhà với trí làm trai nghe tin Thái Tổ Cao Hoàng đế ngƣời hƣơng Lam Sơn, phất cờ tụ nghĩa, ông mang gƣơm theo Lê Lợi đƣợc tin dùng từ ngày đầu khởi nghĩa Trong chiến đấu ông lập đƣợc nhiều chiến cơng lớn, góp phần vào thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại giặc Minh Không danh tƣớng tài ba quân mà ơng cịn nhà hoạt động trị, xã hội xuất sắc, dốc lực, lập đƣợc nhiều chiến công đƣợc triều vua Lê phong nhiều chức vụ quan trọng triều: Kim tử vinh lộc đại phu, Tả Lâm Hổ vệ thƣợng tƣớng quân, ban cho phù hiệu bạc, túi vàng, Thƣợng kinh xa đô uý, sớm tối lo toan công việc, lại ban tặng thêm chức Đô Thái Giám nội ngoại chƣ quân, đô quân vụ Đến triều vua Nhân Tông lại đƣợc nhà vua thăng thƣởng Tán trị Dƣơng vũ Tịnh nạn bảo Tá lý cơng thần, nhập nội đốc Bình Chƣơng quân quốc trọng sự, hàm Thái uý, tƣớc Liệt quốc cơng Ơng khơng có cơng lớn cơng giải phóng dân tộc, mà cịn ngƣời có cơng lớn việc góp phần cố, xây dựng vƣơng triều Lê Sơ phát triển đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, công khôi phục đất nƣớc, xây dựng xóm làng, đời sống nhân dân đƣợc ấm no, thái bình Trịnh Khả có cơng lao to lớn đất nƣớc đầu kỷ XV, trƣớc hết nhờ có nhân cách cao mà đặc trƣng chất lấy tồn vong Tổ quốc, nhân dân làm lẽ sống, làm lý tƣởng phụng sự, sẵng sàng hy sinh quyền lợi riêng cá nhân gia đình cho Tổ quốc, ngƣời cơng minh trực văn võ song tồn Cơng tích nhân đức Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả thuộc vào loại vĩnh hằng, bất biến tồn vong dân tộc, lịch sử Bởi vậy, nghiên cứu đóng góp ơng, góp phần khơi phục lại tranh tồn cảnh q trình ơng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, việc xây dựng vƣơng triều Lê Sơ Đồng thời, nhìn nhận đánh giá cách khách quan công lao Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả dân tộc cách ngày gần 600 năm, cháu hậu mãi ngƣỡng mộ, tự hào kính trọng ngƣời, vị “cơng thần khai quốc” thời Lê Sơ Xuất phát từ vấn đề trên, lƣạ chọn đề tài “Vai trò Trịnh Khả vƣơng triều Lê Sơ đầu kỷ XV” để nghiên cứu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong kho tàng lịch sử dân tộc từ xƣa tới có nhiều tài liệu viết khởi nghĩa Lam Sơn danh tƣớng Lam Sơn việc đánh đổ ách thống trị quân Minh, thiết lập nên vƣơng triều Lê Sơ làm dạng danh sử sách Sau thiết lập vƣơng triều Lê Sơ để lƣu lại chiến tích khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi viết Lam Sơn thực lục đƣợc Lê Lợi tựa đề, sách viết khởi nghĩa Lam Sơn đề cập tới gia Lê Lợi tóm tắt tiến trình khởi nghĩa Đến Ngô Sĩ Liên nhà sử học thời hậu Lê sống vào kỷ XV, ông có cơng lớn soạn Đại Việt sử ký tồn thƣ quốc sử thống nhà Lê đề cập cách ngắn gọn tới khởi nghĩa Lam Sơn chƣa ghi kỹ công trạng danh tƣớng Lam Sơn Mãi tới kỷ XVIII với hai tác phẩm đồ sộ, Đại Việt thông sử Lê Q Đơn Lịch triều hiến chƣơng loại chí Phan Huy Chú có viết danh tƣớng Lam Sơn, khai quốc công thần, vị tƣớng giỏi tài ba có nhắc tới đóng góp to lớn Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả nhƣng đề cập mức khái quát chƣa đầy đủ Tới ngày sử, tìm cuội nguồn Phan Huy Lê, Danh tƣớng Việt Nam Đổ Đức Hùng, Danh tƣớng Lam Sơn Nguyễn Khắc Thuần, Lịch sử Việt Nam tập III kỷ XV – XVI Viện sử học, Võ tƣớng Thanh Hóa lịch sử dân tộc Trần Văn Thịnh… chƣa đề cập cách đầy đủ nhân vật Trịnh Khả Mới có Hiển Khánh Vương Trịnh Khả Hồng Tuấn Phổ viết đƣợc Sở văn hố - thơng tin Thanh Hố phát hành năm 1996 nhƣng cịn viết vắn tắt chƣa có đánh giá đầy đủ Trong cơng trình nghiên cứu nêu có giá trị to lớn mặt kiện giá trị lịch sử dân tộc, viết nhiều khía cạnh khởi nghĩa Lam Sơn, danh tƣớng Lam Sơn Nhƣng chƣa có tài liệu nghiên cứu cách toàn diện vị khai quốc công thần triều Lê, viết nhân vật Trịnh Khả có nhiều cơng trạng khởi nghĩa Lam Sơn, nhƣ đóng góp việc xây dựng vƣơng triều Lê Sơ qua ba đời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tơng cách đầy đủ Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Vai trò Trịnh Khả vƣơng triều Lê Sơ đầu kỷ XV” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vai trò Trịnh Khả Vƣơng triều Lê Sơ đầu kỷ XV, tức đánh giá cá nhân lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng củng cố vƣơng triều Lê Sơ 3.2 Mục đích nghiên cứu Căn vào điều kiện thực tế lịch sử nhu cầu nghiên cứu thân muốn góp phần tìm hiểu làm rõ đóng góp nhân vật Trịnh Khả khởi nghĩa Lam Sơn vƣơng triều Lê Sơ Bên cạnh tơi hy vọng mang lại đóng góp cho bạn sinh viên yêu thích môn lịch sử, quan tâm nghiên cứu đến nhân vật Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Làm rõ vai trò Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả khởi nghĩa Lam Sơn từ (1418 – 1427) Thứ hai: Làm rõ vai trò Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả nghiệp xây dựng củng cố vƣơng triều Lê Sơ (1428 – 1527) Thứ ba: Những đánh giá đời sau Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả 3.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nhân vật lịch sử đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn phong phú, liên quan đến hệ sau này, dịng họ nói riêng dân tộc nói chung nên mang nội dung tƣơng đối rộng Vì thế, chúng tơi tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: + Vai trò Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả khởi nghĩa Lam Sơn từ (1418 – 1427) + Vai trò Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả nghiệp xây dựng cố vƣơng triều Lê Sơ (1428 – 1527) + Đánh giá đời sau Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả NGUỒN TƢ LIỆU Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau - Tài liệu thành văn Cuốn “Lam Sơn thực lục ” phát NXB khoa học xã hội Hà Nội 2006, “Đại Việt sử ký tồn thƣ ” Ngơ Sỹ Liên, “ Đại Việt thông sử ” Lê Q Đơn; “ Lịch triều hiến chƣơng loại chí ” Phan Huy Chú; “ Tìm cuội nguồn ” Phan Huy Lê; “ Danh tƣớng Việt Nam ” Đổ Đức Hùng; “ Danh tƣớng Lam Sơn ” Nguyễn Khắc Thuần; “ Lịch sử Việt Nam tập III kỷ XV – XVI ” Viện sử học; “ Việt Nam sử lƣợc ” Trần Trọng Kim; “ Một số trận chiến lịch sử dân tộc ” Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn; “ Những lời thề Lê Lợi ” Hồng Xn Hãn; “ Lịch sử Thanh Hóa tập ” Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa; “ Võ tƣớng Thanh Hóa lịch sử dân tộc ” Trần Văn Thịnh; Văn bia “ Đại Nam quốc Thái úy từ đƣờng bia minh ” lƣu kho địa chí thƣ viện Thanh Hóa - Tài liệu gia phả Tham khảo gia phả dòng họ Trịnh Khả đƣợc lƣu giữ đền thờ họ Trịnh Vĩnh Lộc – Thanh Hoá - Tài liệu truyền miệng Qua lời kể cháu trƣởng tộc họ Trịnh lƣu truyền lại từ đời qua đời khác PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Để thực tốt đề tài, sử dựng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgíc Về phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể -Thứ nhất: Tìm, đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài -Thứ hai: Đi điền giả để xác minh, vấn, sƣu tầm tƣ liệu, di tích cịn sót lại có liên quan tới đề tài -Thứ ba: Phƣơng pháp phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp… để từ rút số nhận định, kết luận phù hợp với vấn đề đặt luận văn NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đóng góp mặt lịch sử: Đây đề tài nghiên cứu nhân vật lịch sử kiệt xuất làng Sóc Sơn xã Vĩnh Hồ, huyện Vĩnh Lộc – tỉnh Thanh Hoá Hiển Khánh vƣơng Trịnh Khả có cơng lao to lớn khởi nghĩa Lam Sơn nghiệp xây dựng cố vƣơng triều Lê Sơ đầu kỷ XV, giúp ngƣời dân Việt Nam nói chung ngƣời dân Thanh Hố nói riêng, hiểu rõ thêm danh tƣớng có nhiều cơng trạng kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc, nhƣ khai quốc công thần bậc thời Lê Sơ - Đóng góp thực tiễn: Đóng góp cơng trình khoa học làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trƣờng đại học, đóng góp vào việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng trƣờng phổ thơng Thanh Hố Luận văn giúp ngƣời hiểu thêm dòng họ, nhân vật lịch sử cách ngày 600 năm vùng quê có truyền thống lịch sử, giúp cƣ dân vùng Vĩnh Lộc nói riêng tỉnh Thanh Hố nói chung hiểu rõ thêm công lao to lớn Hiển Khánh vƣơngTrịnh Khả khứ Từ khơi dậy ý thức trách nhiệm dòng họ, quê hƣơng việc bảo vệ phát huy sản truyền thống dân tộc, mà Bộ văn hố - thơng tin cơng nhận cấp tích lịch sử – 99 Ảnh thờ tượng phật 100 Ảnh đền thờ 101 Ảnh điện thờ phía trước 102 Bài viếng vua Lê Thánh Tơng 103 Điện thờ phía 104 Tượng thờ thân phụ cụ cố 105 Tượng thờ bà cô Dung 106 Tượng ông Trịnh Công bên tả 107 Tượng ông Trịnh Công bên hữu 108 Bằng công nhận di tích lịch sử -văn hố cấp Quốc gia 109 Bậc thang lên bia mộ 110 Mặt phía trước bia 111 Mặt phía sau bia 112 Điện thờ- thờ Trịnh Khả 113 Các bia thờ Trịnh Khả ... Khánh vương Trịnh Khả 17 1.4 Trịnh Khả tham gia khởi nghĩa Lam Sơn 19 Chương Vai trò Trịnh Khả nghiệp xây dựng có vương triều Lê Sơ (1428 – 1527) 2.1 Trách nhiệm Trịnh Khả ba đời vua đầu triều. .. Liệt, Lê Thố, Lê Lễ, Lê Chiến, Lê Khơi, Lê Đính, Lê Chuyết, Lê Lỗi, Lê Nhữ Lãm, Lê Sao, Lê Kiệm, Lê Lật Huyện hầu 14 ngƣời là: Lê Bị, Lê Bì, Lê Bĩ, Lê Thụ, Lê Khôi, Lê Khả? ??” [ 15, tr 300 ] Tất 93... Liệt, Lê Thố, Lê Lễ, Lê Chiến, Lê Khôi, Lê Đính, Lê Chuyết, Lê Lỗi, Lê Nhữ Lãm, Lê Sao, Lê Kiệm, Lê Lật Huyện hầu 14 ngƣời là: Lê Bị, Lê Bì, Lê Bĩ, Lê Thụ, Lê Khơi, Lê Khả? ??” [ 15, tr 300 ] Tất 93

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

w