1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHE NGHIEP

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghề Nghiệp
Thể loại Kế Hoạch
Năm xuất bản 2013
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 274,41 KB

Nội dung

Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về một số nghề phổ biến trong xã hội Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp; CS38 Thích chia sẻ cảm xúc, kin[r]

(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thực tuần-2 nhánh:18/11 -> 13/12/2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần1 (11 /11 > 15/11) Nghề bố mẹ Nhánh 2: Tuần (18/11 > 06/12) Một số nghề phổ biến xã hội -Bố mẹ bé làm nghề gì? Khám phá ngày 20-11của cô giáo Khám Phá Về Quá Trình Trồng Lúa Của Bác Nông Dân Khám phá ngày 22-12 chú đội Ném bóng và bắt bóng = tay khoảng cách xa 4m Đập và bắt bóng = tay Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian Ném xa bằng tay Thơ : “ Cái bát xinh xinh” Phân biệt hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật TTCC: e, ê Vẽ trang trí cái đĩa (Đề tài) VTTT “ Cháu yêu cô chú công nhân” NH: ” Thơ :Bó hoa tặng cô Hạt gạo làng ta “ Chú bộ đội hành quân mưa” Nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Nhận dạng các khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế Ôn nhận biết, phân biệt các khối hình LQCC: u,ư, TTCC:u,ư LQCC: I, T,C Xé dán quà tặng cô giáo.( ý thích) Cắt dán hình ảnh số nghề nông (ý thích) Vẽ qùa tặng chú bộ đội (Đt) DH: Cô giáo miền xuôi, NH: Bụi phấn VĐ: LL cháu lái máy cày NH: Ngày mùa TC: Bé tập làm ca sĩ NH: Màu áo chú bộ đội.VĐ: Chú bộ đội xa TC: Ai đoán giỏi (2) KẾ HOẠCH THEO CHỦ ĐỀ: “NGHỀ NGHIỆP” 1.MỞ CHỦ ĐỀ: Chúng ta vừa kết thúc chủ đề "Gia đình" tuần sau chúng mình sẽ tìm hiểu chủ đề nào cô mình sẽ hát1 bài để lớp mình đoán xem đó là chủ đề gì nhé: + Cả lớp hát bài “Làm chú bộ đội” + Các vừa hát bài hát nói ai? + Chú bộ đội làm công việc gì? + Ngành quân đội là một các ngành phổ biến xã hội, ngoài các còn biết ngành nghề nào nữa? + Bác sĩ chữa bệnh để làm gì? + Ai dạy các học? + Vậy các có thích đến trường không? Trong xã hội có rất là nhiều ngành nghề phổ biến như: nghề dạy học, nghề bác sĩ, công an.Trong tuần sau cô mình sẽ cùng tìm hiểu và khám phá chủ đề nghề nghiệp nhé! Cô cùng trẻ thu dọn bớt đồ dùng chủ đề gia đình và bày một số đồ dùng đồ chơi chủ đề nghề nghiệp Treo tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp 2.TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ: I CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: Một số tranh, ảnh, sách, phim, tài liệu, truyện… chủ đề “ Nghề nghiệp ? Biết xã hội có rất là nhiều ngành nghề phổ biến như: Nghề dạy học, nghề bác sĩ, công an.Biết một số đặc điểm ngành nghề phổ biến, hiểu được các mối quan hệ các ngành nghề xã hội Biết một số công việc bố mẹ mình Một số phương tiện phục vụ cho trẻ khám phá chủ đề nghề nghiệp Các băng đĩa có bài hát , bài thơ, câu chuyện chủ đề nghề nghiệp Tổ chức các hoạt động ngoài trời khám phá nhiều ngành nghề phổ biến xã hội… Giáo án và đồ dùng đầy đủ Trang trí lớp theo chủ điểm Tranh ảnh nhiều ngành nghề phổ biến, Album nghề nghiệp (Ảnh Nghề dạy học, nghề bác sĩ, công an, bộ đội) Tranh minh hoạ truyện thơ Các loại sách,báo,tạp chí cũ Tranh ảnh đồ chơi các đồ dùng Nghề nghiệp Một số thực phăm rau,củ quả,có địa phương Tranh ảnh và đồ chơi các loại thực phẩm:Rau,củ,quả, trứng Các vật liệu có sẵn:Rơm, rạ,lá,mùn cưa, giấy loại,vải vụ, lên vụn các màu - (3) Sưu tầm quần áo mũ, giầy,dép, túi xách cũ các loại khác còn đẹp(Của người lớn và trẻ em) Kể chuyện: “Em là cô giáo” Thơ :“ Cái bát xinh xinh” “ Bé làm bao nhiêu nghề ” “Ước mơ tý… Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân, Cô mẫu giáo miền xuôi, Lớn lên cháu lái máy cày, Màu áo chú bội đội Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau Các hình , các khối- Thẻ số từ – 8,Thẻ chữ cái Các dụng cụ âm nhạc Tranh lô tô nghề nghiệp Đồ dùng đồ chơi nghề nghiệp Bộ đồ chơi xây dựng Đồ dùng học liệu( bút màu, giấy màu, đất nặn, hồ dán, thẻ chữ số, thẻ chữ cái, lô tô…) đủ cho trẻ Một số đồ dùng chơi phục vụ cho các hoạt động chung và hoạt động góc : đồ chơi gia đình, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi xây dựng… Dụng cụ vệ sinh, trang trí chủ đề nghề nghiệp Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề II KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP NHÁNH 1: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ Thời gian:( tuần)Từ ngày 11/ 11/ 2013à Đến 15/ 11/ 2013 MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ hợp lý sức khoẻ người,(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt) và có sức khoẻ tốt để làm việc Biết làm tốt công việc tự phục vụ công việc hằng ngày Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm - Có kỹ thực một số vận động : Đi ,chạy, nhảy, bò, trườn, leo trèo Ném và bắt bóng = tay khoảng cách 4m Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m;(CS 03) Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ; (CS 06) Biết và không làm số việc có thể gây nguy hiểm;(CS 22) - Phát triển nhận thức: Biết được xã hội có nhiều nghề, và một số đặc điểm bật (tên gọi, công việc, trang phục, công cụ….) nghề nghiệp bố, mẹ Biết được ích lợi nghề nghiệp bố, mẹ đời sống gia đình và xã hội Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống xã hội Phân loại dụng cụ, sản phẩm một số nghề bố, mẹ Phân biệt hình tròn, hình tam giác , hình vuông ,hình chữ nhật (4) Biết xác định phải trái đối tượng Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; (CS 100) Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; (CS 104) Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác (CS 108) Phát triển ngôn ngữ; Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét một số nghề nghiệp bố mẹ Nhận dạng được một số chữ cái (,e,ê…) các từ chỉ tên các nghề, dụng cụ, sản phẩm nghề Biết một số từ nghề, có thể nói câu dài, đọc thơ “Cái bát xinh xinh” diễn cảm Thích nghe đọc thơ, đọc sách và nghe kể chuyện diễn cảm nghề nghiệp Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch Nghe hiểu và thực các dẫn liên quan đến 2, hành động; (CS 62) Sử dụng các loại câu khác giao tiếp;(CS 67) Phát triển tình cảm-xã hội: Biết nghề nghiệp bố mẹ có ích cho xã hội, đáng quý, đáng trân trọng Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo các sản phẩm đa dạng có nội dung, hình ảnh các nghề bố mẹ Biết thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc nghề nghiệp bố mẹ Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm bạn và mình Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình;(CS 27) Thể vui thích hoàn thành công việc;(CS 32) II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Phát triển thể chất: - Thực đúng, thục các động tác bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp nhạc/ bài hát Bắt đầu và kết thúc bài hát đúng nhịp - Biết loại thức ăn, ăn chín uống sôi, không uống nước có ga, ăn đồ ăn nhiều dễ bị béo phì - Lựa chọn một số thực phẩm được gọi tên nhóm… - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt một số hoạt động: tô màu, vẽ…tự cài, mở cúc áo, dây dày, quai dép… Phát triển tình cảm-xã hội: - Chủ động làm một số công việc đơn giản - Bộc lộ cảm xúc thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; - Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường( không vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa…) - Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc mình nghe các âm gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp các vật, tượng (5) - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm… 3.Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp: Sử dụng các loại câu khác giao tiếp - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm thân - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao… - Sử dụng các từ “ cảm ơn” “ xin lỗi” “ xin phép”, “ thưa”, “ dạ”…phù hợp với hoàn cảnh - Nhận được sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Biết cách “ đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách - Tô đồ các nét chữ, chép một số ký hiệu Phát triển nhận thức: - Thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình….như: thể vai chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, hát các bài hát có nội dung chủ đề, vẽ, xé dán, nặn… Tạo các sản phẩm tạo hình chủ đề - Quan tâm đến các số thích nói số lượng và đếm, hỏi “ bao nhiêu?” “ đây là mấy?" - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát hoặc nhạc; - Hay đặt câu hỏi; - Biết so sánh đối tượng-Nhận biết hình dạng Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) một vật so với một vật khác (6) MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: NHÁNH 1:NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ: -Bác sỹ -Y tá - Hộ lý - Công an ( giao thông, cứu hoả…) - Bộ đội - Thầy giáo… Tên Gọi NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ: Công Việc Trang phục và đồ dùng -Khám và chữa bệnh -Phục vụ bệnh nhân -Bắt tội phạm -Cứu hoả, giữ trật tự an ninh… -Bảo vệ Tổ Quốc -Dạy học… -Áo blu màu trắng, kim tiêm, thuốc, ống nghe… -Trang phục màu xanh, màu vàng,gậy chỉ đường, xe cứu hoả… -Quân phục xanh, mũ vàng, ba lô, súng, đạn…… -Áo sơ mi, quần tây, vét, áo dài… bút, chì, phấn… MẠNG HOẠT ĐỘNG: (7) NHÁNH CHỦ ĐỀ.NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ: KPKH Nghề nghiệp bố mẹ TOÁN: Phân biệt hình vuông , hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật TẠO HÌNH - Trang trí đĩa ÂM NHẠC: Vỗ theo tiết tấu : Cháu yêu cô chú công nhân NH: Anh phi công TC: Ai nhanh nhất PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ, MẸ: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT DD: Trẻ biết một số món ăn giúp thể khoẻ mạnh, tập một số kỹ vs cá nhân + Trò chuyện, thảo luận một số hành động có thể nguy hiểm vào nơi lao động sản xuất VĐ: Ném và bắt bóng = tay khoảng cách xa m PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ và kể lại điều đã biết, đã quan sát mà trẻ biết các nghề bố mẹ Thơ : Cái bát xinh xinh PHÁT TRIỂN TCẢM- XÃ HỘI - Trò chuyện và thảo luận các nghành nghề bố mẹ theo hiểu biết trẻ - thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động - Trò chơi : Đóng vai người làm nghề, cô giáo, bán hàng, cấp dưỡng… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN (8) Nhánh 1: Nghề Nghiệp Của Bố, Mẹ Thực tuần: từ 11/11 đến 15/11 năm 2013 Thứ H Động ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ: - Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích hợp Trò chuyện với trẻ công việc bố, mẹ trẻ - Hỏi trẻ : Bố mẹ cháu làm gì? Ở đâu? Trò chuyện với trẻ công việc lớn gia đình và hỏi trẻ giúp gì cho bố mẹ? Trong các ngày nghỉ thường đâu? Làm gì? * Điểm danh -Tập bài nhịp điệu theo bài hát: Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Tay: Từng tay khoanh trước ngực - Lườn: Hai tay lên cao, cúi người - Chân: chống gót chân, tay gập - Bật: Chụm tách chân Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà * KPKH : * Thể dục: *LQVT: *LQCC * GDÂN Nghề - Ném Phân biệt - LQCC: - VTTT “ Cháu yêu nghiệp bóng và bắt hình vuông , e,ê cô chú công nhân” bố mẹ bóng = hình tròn, - NH “ anh phi công tay khoảng hình tam ơi” cách xa giác, hình - TC : Ai nhanh nhất m chữ nhật HOẠT - Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ ĐỘNG - Trò chơi VĐ: “Chạy nhanh lấy đúng tranh” NGOÀI - Trò chơi DG: Bỏ giẻ TRỜI - Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - Góc phân vai: Gia đình, bác cấp dưỡng,bán hàng, bác sĩ HOẠT - Góc xây dựng :Xây dựng bệnh viện ĐỘNG - Tạo hình : Vẽ, xé dán, xếp các nghành nghề bố mẹ GÓC - Góc âm nhạc: Ca hát các nghề xã hội - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây Vệ sinh  ăn trưa,  ngủ trưa, ăn  Sắp xếp chổ ăn hợp lí, thoáng mát Sau trẻ ăn song nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau ăn Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, (9) phụ  Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc  Cho trẻ vệ sinh trước ngủ trưa Sau trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sẻ trước ăn phụ Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, HOẠT dưới, trước, ĐỘNG sau, phải, trái) CHIỀU vật so với vật khác (CS 108) -Nêu gương -Trả trẻ *LQ VH - Thơ “ Cái bát xinh xinh” -Nêu gương -Trả trẻ HDTC Chạy nhanh lấy đúng tranh * HĐTH: - Trang trí cái đĩa -Nêu gương -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - BDVN: - Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ (10) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ YÊU CẦU - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành Bàn để tranh lô CHUẨN BỊ THỰC HIỆN - Sân bài - Cô giới thiệu buổi dạotôchơi Nhó Nhóm bằng phẳng, - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “ m 12 trang chơi chơi” vừa quan sát quag phục cô trẻ cảnh sân trường gọn gàng - Cô gợi ý để trẻ trả lời - Sân trường, điều trẻ quan sát được… quangcảnh - Cho trẻ nói lên hiểu biết trường mình nghề nghiệp bố, mẹ - Một số tranh Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô ảnh một số chú công nhân” nghề nghiệp Cô cho trẻ đọc nhiều hình xã hội thức ( bác sĩ, thợ - Cho trẻ đọc thơ bài “ bé làm bao nề ) nhiêu nghề” - Chuẩn bị bài -Cô lựa chọn nội dung hoạt thơ, bài hát có động có chủ đích ngày cho nội dung phù phù hợp với chủ đề hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi (11) HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: (12) GÓC CHƠI Góc chơi đóng vai TÊN TRÒ CHƠI - Gia đình - Bác cấp dưỡng - Cửa hàng bán thực phẩm, bán dụng cụ lao động - Bác sĩ YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN - Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ nắm được một số công việc vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân - trẻ biết thoả thuận với để - búp bê các nghề - quần áo, đồ dùng một số nghề - một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ - Một số phong bì thư - Dụng cụ lao động chính 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên hiểu biết mình nghề nghiệp bố mẹ - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ mời khách mua hàng cho các cô bán hàng Cô giáo (13) Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: KPKH ĐỀ TÀI : NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết và gọi đúng tên nghề bố mẹ, biết công việc và dụng dụ, sản phẩm nghề nghiệp bố mẹ Kỹ năng: Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng , mạch lạc Tập cho trẻ khả quan sát, nhận xét Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm lao động, biết ơn và quý trọng người lao động Biết tránh nơi lao động nguy hiểm II CHUẨN BỊ: Cô :Một số tranh ảnh nghề nghiệp : thợ xây, thợ may, bác sĩ… Tranh các dụng cụ các nghề : bay, thước, thước day, vải, áo blu, kim tiêm… Cháu :Thuộc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân” III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định Bé biết gì ? Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát - Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? - Cô hỏi trẻ nghề gì có bài hát? Trẻ kể và trả Trò chuyện cho trẻ kể nghề nghiệp bố mẹ lời Trẻ quan sát và đàm thoại qua tranh 2.Nội dung + Cô cho trẻ xem một số hình ảnh một số nghề mà trẻ kể tên: nghề may, thợ dệt, bác sĩ Cả lớp cùng chính - Các vừa xem hình ảnh gì? quan sát +Nghề thợ xây có dụng cụ nào? +Cái bay dùng để làm gì? Sản phẩm nghề xây Trả lời dựng là gì? Tương tự, cô giới thiệu cho trẻ “ nghề may”, bác sĩ Trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chơi: nghề gì đây? Trẻ hát -Cách chơi: Cho trẻ xem các ảnh các nghề Trẻ quan sát Cô nêu tên dụng cụ nghề sau đó yêu cầu trẻ lên lấy tranh tranh và đọc đúng tên nghề Ví dụ : nghề gì cần có kim, chỉ, kéo? 3-4 trẻ lên lấy tổ chức (14) Kết thúc Cần bay, thước nhôm, xô, hồ ? Trò chơi: ghép thành tranh có nội dung nghề Trẻ ghép thợ may, bác sĩ, thợ xây tranh Cô chia cho tổ, mỗi tổ mảnh ghép, thi dua ghép thành tranh có ý nghĩa nghề nghiệp Trước cho tổ thi đua cô cho trẻ xem tranh mẫu, xem xong thì tổ thi đua ghép tranh, tổ nào ghép xong trước và Trẻ chơi có ý nghia thì chiến thắng - Cô cho trẻ bàn: - Vẽ, tô màu nghề nghiệp nghề nghiệp bố Trẻ tô mẹ theo ấn tượng trẻ - Trẻ vẽ, tô màu xong cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu Trẻ hát cô chú công nhân” chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác (CS 108) I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: - Trẻ xác định được vị trí trong, ngoài, trên ,dưới ,trước, sau, phải trái một vật so với vật khác 2/ Kỹ năng: - Trẻ xác định nhanh, đúng chính xác 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định lắng nghe có mục đích II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: Búp bê, đồ chơi gia đình cái bàn, cái ghế… * Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ một búp bê, một cái ca, một bóng.” Bài hát , Cháu yêu cô chú công nhân., III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động cô H đ trẻ 1.Ổn định Cả lớp đọc thơ cùng tổ chức Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh ” cô + Con đọc bài thơ gì ?Nói ? -Cô giới thiệu bài Tập xác định vị trí trong, ngoài, trên ,dưới ,trước, 2.Nội sau, phải trái dung - Phía trên + Trời mưa các che dù phía nào? chính - Cả lớp cùng chơi Cho trẻ chơi trò chơi trên dưới, trước sau Hôm có bạn Loan đến thăm lớp mình các (15) nhìn xem phía trên bạn Loan có gì? + Phía bạn Loan có gì? + Phía sau bạn Loan có gì? + Các nhìn xem phía trước các có gì? + Phía sau các có gì?  Nhận biết trong, ngoài, trên ,dưới ,trước, sau, phải trái - Cô đặt búp bê lên bàn đầu đội mũ, phía dưói gầm bàn cô đặt bóng, phía trước búp bê cô đặt cái ca + Cái ca phía nào bạn búp bê? + Quả bóng phía nào bạn búp bê? + Phía trên bạn búp bê có gì? 3.Kết thúc + Phía sau bóng là ai? - Cho trẻ lên xếp hàng dọc và tự hỏi + Bạn nào đứng trước tôi? + Bạn nào đứng sau tôi? + Bạn đứng nói đứng trước tôi là ai? Đứng sau tôi là ai?  Luyện tập - Cho trẻ xếp búp bê sàn nhà và đặt cái bàn phía trước búp bê, cái ghế phía sau búp bê + Phía trước bạn búp bê có gì? + Phía sau búp bê có gì? - Cho trẻ chơi trò chơi hãy đứng theo yêu cầu Cho trẻ vừa vừa hát bài: Cả nhà thương “cô nói hãy đứng phía trước cô , phía sau cô Cho trẻ tô đồ dùng toán - Cô quan sát theo dõi trẻ tô Hát : “Cháu yêu cô chú công nhân”  Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các được cô phát hoa bé ngoan vào ngày nào? - Có mũ - Phía bạn Loan có dép - Phía sau bạn Loan có cặp sách - Có bảng bé ngoan, có ảnh Bác Hồ… - Có tủ đựng đồ chơi, đồ chơi… - Trẻ quan sát - Ở phía trước bạn búp bê - Ở phía bạn búp bê - Phía trên bạn búp bê có mũ - Bạn búp bê - Ba bạn lên xếp - Cả lớp trả lời - Cả lớp cùng xếp - Có cái bàn - Có cái ghế - Cả lớp cùng chơi - Trẻ thực - Cả lớp tô Lớp hát (16) + Để đạt được hoa bé ngoan các phải học nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần - Cô phát hoa bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan - Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau  Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:TDKN: ĐỀ TÀI : Ném bóng và bắt bóng = tay khoảng cách xa m I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Trẻ biết thực bài tập vận động “Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa m”, tập các động tác thể dục đều, đẹp… Kỹ năng: - Rèn luyện vận động “Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa m” Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II/ CHUẨN BỊ : Cô :Vẽ chuẩn để trẻ đứng ném - Một số bóng và rổ để đựng bóng Trẻ : Quần áo gọn gàng (17) III/ CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định Cho trẻ hát Cháu yêu cô chú công nhân tổ chức  Khởi động : - Cô cho trẻ các kiểu , chạy chậm theo nhịp xắc xô, sau đó đội hình hàng ngang - Cô dẫn dắt giới thiệu bài 2.Nội dung  Trọng động : chính -Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “ Em thêm một tuổi”  Vận động : Ném bóng và bắt bóng với bạn cách xa m + Cô làm mẫu giải thích rõ ràng , đưngd vạch cô đã vẽ sẵn cầm bóng ném sang cho bạn hàng đối diện, bạn đối diện nhìn theo và bắt bóng Chú ý không để bóng rơi + Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem  Thực hành thi đua tổ +Cô chú ý nhắc trẻ bắt bóng, không để bóng rơi Khoảng cách là 4m +Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực 2,3 lần  Trò chơi : Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Nhảy tiếp sức”  Hồi tĩnh : Kết thúc Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ các kiểu cùng cô Trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp lời bài hát Quan sát cô làm mẫu Trẻ tập Hít thở vòng quanh sân , chơi - Vệ sinh –ăn trưa ************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LQVH:LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: Thơ “ Cái bát xinh xinh” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Trẻ cảm nhận và thể ngữ điệu , sắc thái bài thơ - Hiểu nội dung bài thơ 2/ Kỹ : - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định -Phát triển thính giác cho trẻ (18) 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ thích đọc thơ , II CHUẨN BỊ : Cô :.Tranh minh họa - Đàn ghi âm bài hát " Cháu yêu cô chú công nhân " Trẻ: Thuộc bài hát : Cháu yêu cô chú công nhân III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định tổ chức  Giới thiệu: Cô cùng trẻ từ ngoài vào và hát bài" Cháu yêu cô chú công nhân " + Các vừa hát bài gì? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Có một bài thơ nói cái bát, các cùng nghe cô đọc xem đấy là bài thơ gì nhé?  Cô đọc thơ cho trẻ nghe – Đọc diễn cảm : Cô đọc diễn cảm bài thơ lần Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ Cái bát xinh xinh ” Giới thiệu tác giả, 2.Nội dung Cô đọc cháu nghe bài thơ lần kết hợp cho trẻ chính xem tranh minh họa’ Giảng giải, trích dẫn ,đàm thoại nội dung bài thơ : Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời + Các vừa đọc bài thơ gì? + Do sáng tác? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát bài: " Cháu yêu cô chú công nhân " - Cháu trả lời - Cháu chú ý nghe cô đọc thơ Trẻ trả lời thoe câu hỏi cô - Trẻ đọc thơ theo yêu  Trẻ đọc thơ: cấu cô -Cho lớp đọc thơ 2-3 lần -Đọc thơ theo tổ -Đọc theo nhóm, cá nhân -Cho trẻ đọc thơ nối tổ, theo cô, đọc to nhỏ theo ký hiệu cô -Cho trẻ đọc thơ theo tranh thơ chữ to 1-2 lần -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc thơ thể điệu bộ bài thơ  Tô màu tranh cái bát -Trẻ tô màu -Cô gợi ý cho trẻ tô? -Trẻ tô cô động viên khuyến khích trẻ -Trẻ nhận xét tranh (19) Kết thúc -Cô cho trẻ quan sat và nhận xét tranh các bạn, Cho trẻ hát bài"" Cháu yêu cô chú công nhân " "và ngoài bạn -Trẻ hát.sân Nêu gương - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ******************************* Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: LQVT ĐỀ TÀI : Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác Trẻ nhận biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 2/ Kỹ năng: - Luyện kỹ phân biệt, so sánh hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết thực yêu cầu cô, biết yêu quý đồ dùng cá nhân II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: hình vuông to màu đỏ, màu vàng, hình chữ nhật to, màu xanh, màu đỏ, hình tròn, hình tam giác (20) Bài giảng điện tử hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác cài trên máy vi tính bảng bông, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, các laoij cắt bằng giấy bi tít để trẻ chơi trò chơi ghép hình ô tô chở * Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ một hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác tấm bìa Một số đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật,hình tròn, hình tam giác : Bức tranh đồ dùng sản phẩm nghề, có dạng hình vuông, cái khăn mặt có dạng hình chữ nhật, đĩa có dạng hình tròn, để xung quanh lớp III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức  Bé biết gì nào ? Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát - Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Trẻ trả lời theo trí - Cô giới thiệu bài nhớ và suy nghĩ  Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác, mình 2.Nội hình chữ nhật dung - Cho chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình Trẻ chú ý quan sát tam giác, gọi tên hình theo yêu cầu cô - Hình vuông - Trẻ nói tên và chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình - hình vuông tròn, hình tam giác giống cô - Màu đỏ to + Trẻ chọn hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình - màu vàng nhỏ tam giác theo tổ và ngược lại  Phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, - Trẻ trả lời hình chữ nhật - Có cạnh bằng Cô thực hiên trên bài giảng điện tử + Trẻ quan sát hình vuông và đếm số cạnh vuông - Đây là hình gì? - Có mấy hình vuông? - Trẻ chú ý lắng - Hình vuông có màu gì? nghe - Hình vuông màu gì to hơn? - Hình vuông màu gì nhỏ hơn? - Hình vuông có mấy cạnh? - Các cạnh hình vuông nào? - Hình chữ nhật + Cô nhấn mạnh: Hình vuông đặc biệt: Có cạnh - hình chữ nhật bằng gọi là hình vuông - Màu hồng to - Cô thực trên máy cho trẻ nhận biết các cạnh - Màu vàng nhỏ hình vuông + Trẻ quan sát hình chữ nhật và số cạnh hình chữ - Có cạnh nhật - cạnh dài bằng (21) - Đây là hình gì? - Có mấy hình chữ nhật? - Hình chữ nhật màu gì to hơn? - Hình chữ nhật màu gì nhỏ hơn? - Hình chữ nhật có mấy cạnh? - Các cạnh hình chữ nhật nào? + Cô nhấn mạnh: Hình chữ nhật có cạnh có cạnh dài bằng và cạnh ngắn bắng gọi là hình chữ nhật - Cô thực trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại + Trẻ quan sát hình tam giỏc và số cạnh hình tam giỏc - Đây là hình gì? - Có mấy hình tam giỏc? - Hình tam giác màu gì to hơn? - Hình tam giác màu gì nhỏ hơn? - Hình tam giác có mấy cạnh? - Hình tam giác có mấy góc? - Các cạnh hình tác giác nào? + Cô nhấn mạnh: Hình tam giác có canh, góc bắng gọi là hình tam giác - Cô thực trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại + Trẻ quan sát hình tròn - Đây là hình gì? - Có mấy hình tròn? - Hình tròn màu gì to hơn? - Hình tròn màu gì nhỏ hơn? - Hình tròn có mấy cạnh? Vì sao? - Hình tròn lăn được? + Cô nhấn mạnh: Hình tròn không có góc và không có cạnh, hình tròn lăn được - Cô thực trên máy cho trẻ nghe và nhắc lại Trẻ so sánh, nhận xét hình vuông, hình chữ nhật + Giống nhau: + Khác nhau: Cô dặt câu đố cho trẻ trả lời: - Tôi có cạnh bằng vậy tôi là hình gì? - Tôi có cạnh dài bằng và cạnh ngắn bằng vậy tôi là hình gì? - Tôi có cạnh và góc vậy tôi là hình gì? - Tôi không có cạnh nào tôi lăn được vậy tôi là hình gì? cạnh ngắn bằng - Trẻ chú ý lắng nghe - Hình tam giác - hình tam giác - Màu đỏ to - Màu vàng nhỏ - Có cạnh - Có góc - Trẻ chú ý lắng nghe - Hình tròn - hình tròn - Màu hồng to - Màu vàng nhỏ - Không có cạnh nào - Hình tròn lăn được - Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ so sánh Trẻ trả lời (22)  Luyện tập trò chơi TC1: Thi nhanh - Cho trẻ thực hành lăn hình tròn, hình tam giác - Trẻ giơ hình tam giác, hình chữ nhật, hinh vuông + Cho trẻ tìm hình vuông, hình chữ nhật xung quanh lớp - Trẻ tìm tranh chú bộ đội dạng hình chữ nhật - Trẻ tìm cái khăn mặt có hình vuông - Giáo dục vệ sinh cho trẻ TC2: Về đúng nhà - Cách cho trẻ vừa vừa hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt, cô nói chú ý chú ý hãy ngôi nhà có hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác - Cô nói tổ nhà hình tròn, tổ nhà hình vuông, tổ nhà có hình chữ nhật, tổ nhà có hình tam giác - Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công Kết thúc nhân” Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HƯỚNG DẪN TC “ CHẠY NHANH LẤY ĐÚNG TRANH” I MỤC ĐÍCH: - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ -Phát triển vận động : chạy II CHUẨN BỊ: -Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương bộ tranh lô tô : bộ dụng cụ và một bộ sản phẩm – nghề khác ứng ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh) - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ III TIẾN HÀNH: - Cô hô hiệu lệnh “ - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ Bàn để tranh lô tô chạy”, một trẻNhóm nhóm - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn Nhóm chạy lên, lấy một - bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối tranh lô tô để trên lớp bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm tranh chạy nhanh chỗ Khi trẻ nhóm gọi tên đồ vật tranh lô tô, thì một trẻ nhóm phải gọi tên nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuối cùng Nhóm nào có số điểm cao sẽ thắng (23) Cô nên quy định thời gian cho nhóm chơi nhóm có thể đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi  – Nêu gương - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQCC ĐỀ TÀI : Tập Tô Chữ Cái E,Ê I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút,đặt vở,cách tô trùng khít lên nét mờ theo chiều mũi tên -Trẻ biết tìm và nhận chữ cái e,ê từ,tiếng thể nội dung -Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái e,ê Kỹ năng: Luyện cho trẻ nhận biết và có kỹ tô chữ cái e,ê -Phát triển óc sáng tạo và tự tin trẻ Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái II/ CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô :Tranh ” Mẹ bạn Lê là cô giáo “tranh và từ có chứa chữ cái e,ê Chữ cái cô lớn trẻ Tranh dạy trẻ tập tô chữ trên dòng kẻ ngang Tranh thơ chữ to (24) Cháu : Vở tập tô, Bút dạ, bút màu, bút chì III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài" Cho lớp hát bài “Cô và mẹ“ Chúng ta cùng xem cô có tranh gì nhé? Cô treo tranh Mẹ bạn Lê là cô giáo) Cho trẻ đọc từ “Mẹ bạn Lê là cô giáo” - Cô cho trẻ lên rút chữ học - Cô giới thiệu 2.Nội dung  Tập tô chữ cái: chính  Tập tô chữ e: Cô nói nội dung tranh và cho trẻ đọc từ tranh“Em bé” Trong từ“Em bé có chữ e mà hôm các được tập tô đấy - Cô treo thẻ chữ e cho trẻ quan sát, nhận xét và phát âm - Cô hướng dẫn trẻ cách tô trùng khít chữ e in mờ trên dòng kẻ ngang ( Đầu tiên cô tô nét xiên sau đó cô tô nét cong tròn) - Cô tô mẫu - Cô hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế: Muốn tô chữ e trên đường kẻ ngang thật đẹp phải ngồi nào? cầm bút nào? (cô làm mẫu cách ngồi và cách cầm bút) - Cho trẻ tô chữ  Tập tô chữ ê: - Cô chuyển động tác - Cô treo tranh cho trẻ đọc từ - Cho trẻ nhận xét chữ ê có điểm gì giống và khác so với chữ e? - Cô hướng dẫn tương tự chữ e Cô nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút đúng - Cô chú ý bao quát lớp , nhắc nhở trẻ còn lung túng  Ai khéo tay? - Trẻ nào tô chữ xong đẹp cầm đứng lên bảng cho các Kết thúc bạn xem, và nhận xét 5-6 trẻ -Đọc thơ : Làm anh HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ hát bài hát Trẻ cùng cô trò chuyện hiểu biết trẻ Trẻ đọc từ, Trẻ rút chữ cái đã học Trẻ đọc từ Phát âm theo cô Trẻ quan sát cô tô mẫu Trẻ tô Trẻ nhận xét cô nhận xét bổ sung Đọc thơ (25) HĐCCĐ: HĐTH ĐỀ TÀI : Vẽ trang trí cái đĩa.(Đề tài) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết trang trí hình tròn theo ý tưởng mình - Trẻ biết xếp các họa tiết theo qui luật đối xứng, xen kẻ 2/ Kỹ năng: - Củng cố kĩ vẽ đường nét, vẽ mảng, kĩ xếp họa tiết bố cục cân đối, màu sắc hài hòa 3/ Thái độ: - Khuyến khích trẻ sáng tạo, giáo dục tính thẩm mĩ, biết yêu quí cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm đẹp mình, các cô, các chú công nhân tạo II CHUẨN BỊ : Cô - Tranh mẫu to cô, màu sắc, họa tiết đẹp Giấy vẽ, màu vẽ, bút màu - Máy casset, nhạc không lời, trống lắc, giá trưng bày sản phẩm Cháu: Bút chì ,vở tạo hình ,mầu tô các vật liệu tạo hình đơn giản, Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân Thơ “Cái bát xinh xinh”… III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động cô 1.Ổn định tổ chức - Lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các vừa hát bài hát gì vậy? - Thế cô chú công nhân làm việc gì? Ở đâu? Hoạt động trẻ Lớp hát - Cháu yêu cô chú công nhân - Trong nhà máy, xí - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? nghiệp, công việc - Đây là tranh cô công nhân dệt thổ cẩm, còn may mặc, thợ mộc… đây là sản phẩm cô công nhân làm ra, các - Tranh cô công nhân nhìn xem có đẹp không? dệt thổ cẩm - Vậy các có muốn làm sản phẩm đẹp - Dạ đẹp cô công nhân không? - Thế thì hôm nay, cô sẽ dạy cho các tranh trí - Dạ muốn! hình tròn để các có được một sản phẩm đẹp này nhé! 2.Nội dung  Quan sát và đàm thoại: Bé học vẽ chính - Cô treo tranh mẫu lên - Đây là tranh trang trí cái đĩa cô, các có nhận xét gì tranh này? - Trẻ nhận xét - Bên hình tròn là hình gì đây? - Hình tròn nhỏ - Ở có hình gì nữa? - Một hình tròn nhỏ (26) - Đây là họa tiết gì? - Cánh hoa màu đỏ, lá - Những cánh hoa được vẽ nào? cây màu xanh - Còn cánh hoa màu xanh? - Được vẽ đối xứng - Đây có cái lá, đến cánh hoa, là một với cái lá nữa… Vậy cánh hoa và cái lá - Được vẽ đối xứng được đặt nào với nhau? với - Còn đây là một mẫu trang trí cái đĩa khác, các xem mẫu này có gì khác với mẫu thứ nhất? - Bên hình tròn có gì? - Xen kẽ - Có họa tiết nào? - Đây là mẫu trang trí cái đĩa, họa tiết và màu sắc - Trẻ nhận xét chúng khác bố cục cân đối Bây các chú ý xem cô vẽ mẫu trang trí cái đĩa nha! - Cô có sẵn hình tròn, bây cô sẽ trang trí bên nhé! - Đầu tiên cô sẽ vẽ thêm một hình tròn bên hình tròn lớn - Sau đó cô sẽ vẽ hoa và lá vào, các nhớ vẽ cho cánh hoa và đối xứng với thì sản phẩm mình đẹp được - Vẽ xong tranh thêm đẹp thỉ chúng ta phải làm gì? - Tô màu nào? - Cô vừa hướng dẫn cho các vẽ trang trí hình tròn, ngoài họa tiết trang trí trên, các có - Tô màu thể dùng họa tiết khác để trang trí cho - Đều, đẹp, không lan tranh mình Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có tác ngoài phẩm trang trí hình tròn thật đẹp  Thực hiện: Cô chú ý động viên khuyến khích kịp thời trẻ có ý sáng tạo ,gợi ý cho trẻ còn lúng túng - Cô nhắc trẻ tô mầu cho tranh cho không bị - Trẻ thực hành lem ngoài - Cô cho các cháu hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” chỗ thực  Nhận xết sản phẩm: Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá - Trẻ nhận xét - Cho ,3 trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét lớp và động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng để xong kịp với các (27) Kết thúc bạn - Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Trẻ hát  – Nêu gương - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:GDÂN ĐỀ TÀI : Vỗ theo tiết tấu “ Cháu yêu cô chú công nhân” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát thể theo nhịp điệu bài hát , nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát đúng nhịp điệu bài hát , biết vỗ theo tiết tấu bài hát Kỹ năng: - Lắng tai nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn II CHUẨN BỊ : -Tranh to Cô chú công nhân - Thuộc bài thơ “ Cái bát xinh xinh.” III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức Cho lớp đọc thơ “Cái bát xinh xinh” Trẻ đọc thơ (28) - Bài thơ nói gì ? Cô dẫn dắt giới thiệu tranh “Cháu yêu cô chú công nhân” và hỏi trẻ - Con thấy gì các hình ảnh trên ? - Có một bài hát, tác giả nhắc đến cô chú công nhân đấy các ạ, bây gjờ chúng ta cùng hát và vỗ theo tiết tấu nhé 2.Nội dung  Dạy vận động: chính Cô cho lớp cùng hát bài hai lần : - Để bài hát được hay hơn, sinh động thì chúng ta sẽ hát, kết hợp với vỗ theo tiết tấu bài hát nhé - Cô gõ mẫu cho trẻ quan sát, cô phân tích cho trẻ hiểu - Cô cho trẻ gõ theo cô không có lời ca Sau đó cô cho trẻ gõ kết hợp với lời bài hát - Cô cho lớp hát và vận động 2, lần - Nhóm, cá nhân vận động -Cả lớp hát và cùng vận động Nghe hát: “ Anh phi công ơi” - Cô hát lần - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài hát - Cô mở nhạc, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô  Trò chơi :” Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi Cho trẻ lần lượt chơi Kết thúc Cho trẻ đọc thơ bài “ Cái bát xinh xinh” Trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ quan sát Trẻ thực Trẻ nghe hát Trẻ hưởng ứng cùng cô Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đoc thơ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và bài trẻ biết Biết tự nhận xét đánh giá thân và các bạn qua một tuần học vệ sinh, nề nếp học tập, học chuyên cần Kỹ năng: Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn II.CHUẨN BỊ : Sân khấu, trang phục (29) Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô Máy cát sét, băng nhạc Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, hoa bé ngoan, hồ dán III HƯỚNG DẪN: CÁC BƯỚC Ổn định tổ chức Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ  Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc Cô đóng vai là người dẫn chương trình, hoặc cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp đồng ca nam “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Tốp đồng ca nữ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Mời cá nhân đọc thơ: “ Cái bát xinh xinh “ - Cô hát cháu nghe bài học “ Cô giáo miền xuôi ” - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định ngồi chữ U Lắng nghe Tốp hát, lớp vỗ tay hòa theo Trẻ thực hiện, theo người dẫn chương trình Cả lớp hát, Trẻ trả lời Kết thúc  – Nêu gương - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (30) 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (31) NHÁNH 2: CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: Thời gian:( tuần)Từ ngày 18/ 11/ 2013à Đến 06/ 12/ 2013 I/ MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ hợp lý sức khoẻ người,(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt) và có sức khoẻ tốt để làm việc Biết làm tốt công việc tự phục vụ công việc hằng ngày Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm Có kỹ thực một số vận động : Đi ,chạy, nhảy, bò, trườn, leo trèo Ném và bắt bóng = tay khoảng cách 4m Đập và bắt bóng tay; (CS 10) Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian; (CS 13) Ném và bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa m;(CS 03) Che miệng ho, hắt hơi, ngáp;(CS 17) Phát triển nhận thức: Biết được một số đặc điểm bật (tên gọi, công việc, trang phục, công cụ….) một số nghề phổ biến xã hội Biết được ích lợi một số nghề phổ biến xã hội đời sống gia đình và xã hội Phân biệt được một số nghề phổ biến xã hội với Phân loại dụng cụ, sản phẩm Nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự phạm vi Nhận biết phép đo bằng các thước đo khác Nói số đặc điểm bật các mùa năm nơi trẻ sống; (CS 94) Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; (CS 97) Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; (CS 100) Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10; (CS 104) Nói ngày trên lốc lịch và trên đồng hồ (CS 111) Hay đặt câu hỏi; (CS 112) Loại đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; (CS115) Thực số công việc theo cách riêng mình; (CS upload.123doc.net) Phát triển ngôn ngữ; Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu nhận xét một số nghề phổ biến xã hội (32) Phát âm và nhận biết được một số chữ cái (e,ê, u ư…) các từ chỉ tên các nghề, dụng cụ, sản phẩm nghề và qua trò chơi với các chữ cái đó Thích nghe đọc thơ, đọc sách và nghe kể chuyện diễn cảm nghề nghiệp Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân;(CS 68) Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; (CS 73) Thích đọc chữ đã biết môi trường xung quanh; (CS 79) Có số hành vi người đọc sách; (CS 83) Bắt chước hành vi viết và chép từ, chữ cái; (CS 88) Phát triển tình cảm-xã hội Biết một số nghề phổ biến xã hội có ích cho xã hội, đáng quý, đáng trân trọng Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động, bạn và mình Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo các sản phẩm đa dạng có nội dung, hình ảnh một số nghề phổ biến xã hội Biết thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc một số nghề phổ biến xã hội Thể thích thú trước cái đẹp; (CS38) Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi; (CS 44) Trao đổi ý kiến mình với các bạn;(CS 49) Nhận việc làm mình có ảnh hưởng đến người khác.(CS 53) Chấp nhận khác biệt người khác với mình; (CS 59) II.KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Phát triển thể chất: - Thực đúng, thục các động tác bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp nhạc/ bài hát Bắt đầu và kết thúc bài hát đúng nhịp - Biết loại thức ăn, ăn chín uống sôi, không uống nước có ga, ăn đồ ăn nhiều dễ bị béo phì - Lựa chọn một số thực phẩm được gọi tên nhóm… - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt một số hoạt động: tô màu, vẽ…tự cài, mở cúc áo, dây dày, quai dép… Phát triển tình cảm-xã hội: - Chủ động làm một số công việc đơn giản - Bộc lộ cảm xúc thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; - Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường( không vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa…) - Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc mình nghe các âm gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp các vật, tượng (33) - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm… 3.Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp: Sử dụng các loại câu khác giao tiếp - Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm thân - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao… - Sử dụng các từ “ cảm ơn” “ xin lỗi” “ xin phép”, “ thưa”, “ dạ”…phù hợp với hoàn cảnh - Nhận được sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Biết cách “ đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách - Tô đồ các nét chữ, chép một số ký hiệu Phát triển nhận thức: - Thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình….như: thể vai chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, hát các bài hát có nội dung chủ đề, vẽ, xé dán, nặn… Tạo các sản phẩm tạo hình chủ đề - Quan tâm đến các số thích nói số lượng và đếm, hỏi “ bao nhiêu?” “ đây là mấy?" - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát hoặc nhạc; - Hay đặt câu hỏi; - Biết so sánh đối tượng-Nhận biết hình dạng Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) một vật so với một vật khác (34) MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Một Số Nghề Phổ Biến Xã Hội: -Tên gọi : thầy giáo, cô giáo, giáo viên - Công việc : dạy học -Một số đồ dùng : sách, vở, bút phấn -Thầy cô giáo dạy học sinh biết nhiều thứ : học, chơi, hát, múa… -Công việc và ý nghĩa : chăm sóc, dạy dỗ các cháu nhỏ và học sinh Giáo Viên MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: Nghề Nông -Làm việc trên đồng ruộng/ chăn nuôi/ nông trường -Một số đồ dùng : cuốc, liềm, cày, … -Công việc: cày, cấy, trồng và chăm sóc lúa, hoa màu, cây cối… -Ý nghĩa nghề: nuôi sống người, dùng để mua bán trao đổi Bộ Đội -Tên gọi: bộ đội / chiến sĩ… -Công việc : bảo vệ an ninh Tổ Quốc -Trang phục : màu xanh lá cây -Súng, lựu đạn… -Công việc và ý nghĩa : bảo vệ đất nước (35) MẠNG HOẠT ĐỘNG:CHỦ ĐỀ NHÁNH MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: KPKH Khám phá ngày 20-11của cô giáo Khám phá quá trình trồng lúa bác nông dân Khám phá ngày 22-12 chú đội TOÁN: Nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Nhận dạng các khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế Ôn nhận biết, phân biệt các khối hình.khác TẠO HÌNH - Xé dán quà tặng cô giáo.(Ý thích) - Cắt dán hình ảnh số nghề nông(ý t) - Vẽ qùa tặng chú bộ đội.(Đt) ÂM NHẠC: DH: Cô giáo miền xuôi, NH: Bụi phấn VĐ: LL cháu lái máy cày NH: Ngày mùa TC: Bé tập làm ca sĩ NH: Màu áo chú bộ đội.VĐ: Chú bộ đội xa TC: Ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT DD:- Trẻ biết một số món ăn giúp thể khoẻ mạnh, tập một số kỹ tự đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng VĐ:- Đập và bắt bóng = tay Chạy liên tục 150m Ném xa bằng tay TC :Ai ném xa nhất PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -TC một số nghề phổ biến và kể lại điều đã biết, đã quan sát mà trẻ biết một số nghề phổ biến Thơ :Bó hoa tặng cô Hạt gạo làng ta” “ Chú bộ đội hành quân mưa” LQCC: u,ư, TTCC:u,ư PHÁT TRIỂN TÌC- XÃ HỘI - Trò chuyện, toạ đàm, thảo luận công việc cô giáo, các bác nông dân, chú bộ đội theo hiểu biết trẻ - Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động - Trò chơi :gia đình, cô giáo, bán hàng, cấp (36) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Nhánh 2: Một Số Nghề Phổ Biến Trong Xã Hội Thực tuần: từ 18/ 11 đến 06/ 12 năm 2013 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ H Động ĐÓN Đón trẻ: - Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi lớp và chọn góc chơi thích TRẺ hợp Trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến xã hội quen thuộc mà trẻ biết ĐIỂM * Điểm danh DANH -Tập bài nhịp điệu theo bài hát: “ Cô mẫu giáo miền xuôi” Khởi động : Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối THỂ Trọng động: - Hô hấp: Hai tay đưa trước gập trước ngực DỤC - Tay: Từng tay khoanh trước ngực BUỔI - Lườn: Hai tay lên cao, cúi người SÁNG - Chân: chống gót chân, tay gập - Bật: Chụm tách chân Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà * KPKH : TDKN: Khám phá - Đập và bắt ngày 20-11 bóng = tay giáo viên Trò chơi : Ai ném xa nhất *LQVT: Nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật TDKN: *LQVT: Chạy liên Nhận dạng các khối cầu tục 150m ,khối trụ, khối Trò chơi : Chuyền bóng vuông, khối chữ nhật thực tế TDKN: *LQVT: Ném xa Ôn nhận bằng tay biết, phân biệt TC :Ai ném các khối hình xa nhất *LQCC: * GDÂN LQCC: -DH: Cô giáo miền u,ư xuôi - NH : “ Bụi phấn” * KPKH : Khám Phá Về Quá Trình Trồng Lúa Của Bác Nông Dân LQCC : TTCC:u, GDÂN: VĐ:lớn lên cháu lái máy cày” - NH :Ngày mùa”TC: Bé tập làm ca sĩ” * KPKH : LQCC GDÂN HOẠT Khám phá LQCC: VĐ :Chú bộ đội ĐỘNG ngày 22-12 I,t,c xa”NH : Màu áo CÓ chú đội chú bộ đội” CHỦ - TC: Ai đoán giỏi” ĐÍCH HOẠT - Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện công việc cô giáo, bác sĩ, bộ ĐỘNG độ, công nhân, nông dân… (37) - Trò chơi VĐ: “Chạy nhanh lấy đúng tranh” - Trò chơi DG: Bỏ giẻ - Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo - Góc phân vai: Gia đình,cô giáo, bác cấp dưỡng,bán hàng, bác sĩ - Góc xây dựng :Xây dựng lớp học, doanh trại bộ đội, trại chăn nuôi HOẠT - Tạo hình : Vẽ, xé dán, xếp các nghành nghề xã hội ĐỘNG - Góc sách : Xem tranh, ảnh, truyện tranh các nghành nghề xã hội GÓC - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát chủ đề - Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây  Sắp xếp chổ ăn hợp lí, thoáng mát Vệ sinh  Sau trẻ ăn song nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sẽ, ăn trưa, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau ăn ngủ  Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, trưa, ăn  Đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc phụ  Cho trẻ vệ sinh trước ngủ trưa Sau trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sẻ trước ăn phụ NGOÀI TRỜI - HĐ tự các góc -Nêu gương -Trả trẻ *LQ VH - Thơ “ Bó hoa tặng cô” -Nêu gương -Trả trẻ - làm Abum ảnh các hoạt động cô giáo -Nêu gương -Trả trẻ TẠO HÌNH: - Qùa tặng cô giáo.( ý thích) -Nêu gương -Trả trẻ - Văn nghệ Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ Nói ngày trên lốc lịch và trên đồng hồ (CS 111) -Nêu gương -Trả trẻ - Ôn ,LQ *LQ VH - Ôn bài buổi bài thơ, bài - Thơ : “ Chú sáng hát bộ đội hành -Nêu gương chủ đề quân -Trả trẻ -Nêu gương mưa” -Trả trẻ TẠO HÌNH: - Cắt dán một số nghề phổ biến -Nêu gương -Trả trẻ TẠO HÌNH: - Qùa tặng chú bộ đội - Văn nghệ Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG *LQ VH CHIỀU - HĐTC -Nêu gương - Thơ: “ Hạt -Trả trẻ gạo làng ta” -Nêu gương -Trả trẻ - Văn nghệ Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ (38) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Trò chuyện công việc cô giáo TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ Chạy nhanh lấy đúng tranh” YÊU CẦU - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể được các bài thơ, bài hát đã học - Phát triển vận động : chạy Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ - Rèn luyện khả phản xạ nhanh cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Bàn để tranh lô tô Nhó - Sân bài - Cô giới thiệu buổi dạo chơi m 21 bằng phẳng, - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài trang “ cô giáo” vừa quan sát quag phục cô trẻ cảnh sân trường gọn gàng - Cô gợi ý để trẻ trả lời - Sân trường, điều trẻ quan sát được… quang - Cho trẻ nói lên hiểu biết cảnh sân mình nghề giáo viên trường Cô cho trẻ hát bài “ cô và mẹ” - Một số tranh Cô cho trẻ hát nhiều hình ảnh nghề giáo thức viên - Cho trẻ đọc thơ bài “ bé làm - Chuẩn bị bài bao nhiêu nghề” thơ, bài hát có -Cô lựa chọn nội dung hoạt nội dung phù động có chủ đích ngày hợp với chủ đề cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi bộ tranh lô tô : bộ dụng cụ và một bộ sản phẩm – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh) Cách chơi: - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn - bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối lớp - Cô hô hiệu lệnh “ chạy”, một trẻ nhóm chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm tranh chạy nhanh chỗ Khi trẻ nhóm gọi tên đồ vật tranh lô tô, thì một trẻ nhóm phải gọi tên nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ (39) HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: GÓC CHƠI Góc chơi đóng vai Góc chơi xây dựng Góc tạo hình TÊN TRÒ CHƠI - Gia đình - Bác cấp dưỡng - Cửa hàng bán văn phòng phẩm - Bác sĩ YÊU CẦU - Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ nắm được một số công việc vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân - trẻ biết thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực đúng hành động vai mà mình đã nhận - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình Xây - Biết XD cùng dựng lớp các bạn học - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng mình xây dựng lắp ghép - Ôn các kỹ đã học ( tô, vẽ,xé dán ) để tạo nên CHUẨN BỊ - Búp bê các nghề - Quần áo, đồ dùng giáo viên - Một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ - Một số phong bì thư THỰC HIỆN 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên hiểu biết mình công việc nghề giáo viên - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ mời khách mua hàng cho các cô bán hàng Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện? bác sĩ làm gì? Cô y tá phải nào? Cô dạy trẻ các kỹ khám và nghe nhịp tim - Cô và trẻ trò chuyện cấu trúc lớp học nào?, cho trẻ kể hiểu biết trẻ công trình xây dựng là lớp học và cho trẻ tự thoả thuận với kiến trúc lớp học phải xây - Vật liệu nào? lớp học gồm phần xây dựng: nào? Cổng nào? Hành cây, que, các lang sao? loại hình Cô gợi ý cho trẻ xây dựng lớp học khối bằng có các phòng học, có cây bóng gỗ, nhựa mát ,có bồn hoa gạch ,cổng Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, hàng rào, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn thảm cỏ, trẻ một số kỹ vai chơi hoa Gợi ý để các nhóm chơi biết liên - sưu tầm kết với chơi, có tranh ảnh giao lưu, quan tâm đến nghề nghiệp lúc chơi -Giấy màu, - cho trẻ góc chơi và cùng thỏa giấy trắng, thuận vai chơi (nếu trẻ nhóm bút màu , bút mà chưa thỏa thuận được vai chơi (40) Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:KPKH: Đề Tài : Khám phá ngày 20-11 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20 tháng 11 hàng năm là ngày Tết nhà giáo Việt Nam và hiểu được ý nghĩa nó - Trẻ hòa cùng không khí tưng bừng ngày lễ Kỹ Cháu biết hát, đọc thơ, kể chuyện tặng cô thầy -Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng , mạch lạc Tập cho trẻ khả quan sát, nhận xét Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu mến và kính trọng các cô giáo, thầy giáo II CHUẨN BỊ: Cô Đàn, trống lắc, giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ - Ảnh chụp ngày 20 tháng 11 trường Cháu : Thơ: Cô giáo em, Bàn tay cô giáo,Hát: Cô và mẹ III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động trẻ 1.Ổn định Bé biết gì ? tổ chức - Lắng nghe! Lắng nghe! “Muốn sang phải bắt cầu kiều, Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” - Câu ca dao nói đó? Nghe gì? Nghe gì? - Thầy giáo làm nghề gì? - Thầy giáo - Mỗi ngày đến lớp, là người dạy học thế? - Dạy học - Thế cô giáo làm nghề gì? - Cô giáo - Đúng thế, thầy cô là người làm nghề dạy - Dạy học học, thầy cô rất vất vả để dạy các điều hay, lẽ phải cuộc sống Để nhớ ơn thầy cô nên người lấy ngày 20/11 hàng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam, hay còn gọi là ngày Tết thầy cô đó các - Hôm chúng ta cùng tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam này nhé! 2.Nội dung  Bé tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam? chính + Trò chuyện, đàm thoại : - Cô có tranh gì đây? - Dạ - Các có biết bài thơ nào nói cô giáo tết tóc cho học sinh không? - Tranh cô giáo tết (41) - Cô cho lớp đọc thơ - Trong bài thơ, cô giáo ngoài tết tóc cho học sinh thì cô còn làm công việc gì nữa? - Đúng rồi! Thế trường, các được cô dạy gì? - Các thấy đấy, cô giáo dạy cho các rất nhiều điều, làm việc trường xong nhà, các thầy cô lại phải thức đêm soạn giáo án, làm đồ chơi cho các chơi nữa, vì các phải học thật ngoan, thật giỏi, biết vâng lời thầy cô họ được vui lòng nha các + Cô thấy có một số bạn, chơi đồ chơi xong lại chẳng biết giữ gìn, quăng đồ chơi tứ tung Như vậy có ngoan không? + Thế chơi nào là ngoan + Thứ tư này là ngày 20-11, các sẽ được dự một buổi lễ trường tổ chức, các có biết ngày đó là ngày gì không? + Các có biết ngày lễ đó có tham dự? tóc cho em - Bàn tay cô giáo - Cả lớp đọc thơ - Cô vá áo cho em - Cô giáo dạy hát, dạy múa, đọc thơ… - Ngày Tết thầy cô - Có thầy cô, có khách mời, có cha + Con đã làm gì ngày ấy? mẹ dự cùng các + Cô có tranh chụp được cảnh các bạn nhỏ tặng hoa cho thầy cô giáo Ngoài tặng hoa cho thầy cô - Con tặng hoa, tặng giáo thì các còn làm gì để thể lòng biết ơn quà cho các cô các nữa? + Trong ngày lễ, có các chú, các cô khách mời đến tham dự, các gặp họ, các đã làm gì? - Vâng lời, chăm + Đúng thế, vậy thể mình là người lễ ngoan phép lời cô dạy đúng không các + Trong ngày lễ, đã tặng hoa cho ai? - Con cúi đầu chào - Đã gần đến ngày 20 tháng 11 rồi, không phải chỉ có ngày Tết thầy cô thì các thể lòng - Trẻ kể biết ơn mình họ, mà bất ngày nào, các luôn luôn kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình nhé  Thi xem nhanh và giỏi +Cô đã chuẩn bị cho các nhóm tạo hình, nhóm các sẽ vẽ hoa tặng cô, nhóm các sẽ làm thiệp, nhóm còn lại các sẽ tô màu tranh tặng cô (42) Kết thúc nhân ngày 20 tháng 11 - Cho trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi” chỗ thực - Hết cô và cháu chọn sản phẩm đẹp để tặng cho cô Hiệu trưởng * Giáo dục tư tưởng: - Hát: “Cô và mẹ” - Trẻ thực Trẻ hát Vệ sinh – ăn trưa ******************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Chơi các góc : I/ MỤC ĐÍCH: Kiến thức: -Trẻ hoạt động tự các góc theo ý thích trẻ -Trẻ biết tự thoả thuận với để dưa chủ đề chung Kỹ -Trẻ biết chơi theo nhóm và và biết phối hợp các hành độngchơi nhóm một cách nhịp nhàng Thái độ: -Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng và cất vào đúng nơi quy định II CHUẨN BỊ: Tập hợp, sưu tầm các loại nguyên vật liệu , đồ dùng ,đồ chơi, mô phỏng, tranh ảnh chủ đề xếp hợp lý các góc chơi Sắp xếp các góc theo dự kiến đặt Dự kiến hướng dẫn trẻ hoạt động một số góc III HƯỚNG DẪN: Ở mỗi góc cô gợi ý cho trẻ chọn trò chơi, chọn hoạt động phù hợp với chủ đề “ nghề nghiệp bố mẹ” Ở các góc cho trẻ chọn vai chơi -> hành động đúng vai chơi, đúng thao tác hoạt động Ví dụ : Ở góc nghệ thuật : có thể hoạt động tập thể “ bước đầu tạo tranh chung: sân khấu Có thể dùng kỹ xé, dán, tô màu còn hoạt động cá nhân có thể sử dụng kỹ nặn, in Ở góc học tập- sách: có các bộ tranh chưa hoàn thiện để trẻ tự vẽ hoặc tô màu, dán để hoàn chỉnh tranh Trẻ có thể đổi vai và đổi góc chơi theo ý muốn Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi  Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các được cô phát hoa bé ngoan vào ngày nào? (43) + Để đạt được hoa bé ngoan các phải học nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần - Cô phát hoa bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan - Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau  Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:TDKN Đề Tài: - Đập và bắt bóng = tay - Trò chơi : Ai ném xa I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Trẻ biết vận dụng kiến thức cô dạy đập và bắt bóng = tay Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ nhịp nhàng vận động cánh tay bàn tay - Cháu đập bóng đúng kỷ thuật và bắt bóng = tay, không làm rơi bóng - Hiểu luật chơi trò chơi Ai ném xa Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II/ CHUẨN BỊ :: Cô:- Bóng , rổ đựng bóng, sân , rộng (44) - Thực hành trải nghiệm ,dùng lời Trẻ : Quần áo gọn gàng III/ CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định  Khởi động : tổ chức Cùng cô khởi động - Đi các kiểu , chạy chậm Các ? muốn khỏe mạnh các phải làm gì ? - Vậy hôm các cùng thi đập và bắt bóng xem đôi tay khỏe  Trọng động :  Bài tập phát triển chung: 2.Nội dung Tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Cháu yêu chính cô chú công nhân”  Vận động : Cùng thi tài - Cô làm mẫu lần, lần thứ cô giải thích rõ ràng: hai tay cô cầm bóng đập xuống sàn mắt nhìn theo bóng, chờ bóng nảy lên, bắt lấy bóng không làm rơi xuống đất - Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem - Thực hành thi đua tổ  Trò chơi : Ai ném xa Cháu tập xong cô cho cháu chơi trò chơi Ai ném xa -Cô giải thích cách chơi và luật chơi  Hồi tỉnh : Kết thúc nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ các kiểu cùng cô Trẻ tập bài tập phát triển chung Chú ý quan sát cô làm mẫu Cháu tập Trẻ chơi trò chơi cáo và thỏ HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ:LQVH Đề Tài: Bó Hoa Tặng Cô I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , trẻ cảm nhận được giọng đọc vui tươi, nhanh - Trẻ hiểu nội dung bài thơ : Bó Hoa Tặng Cô Kỹ năng: - Luyện cho kỹ đọc diễn cảm , trẻ trả lời rõ ràng,mạch lạc - Phát triển kỹ ghi nhớ, quan sát (45) Thái độ: - Trẻ biết bảo vệ giữ gìn mắt II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô :Tranh minh hoạ - Đĩa nhạc, đầu đĩa, ti vi Đồ dùng cháu:Thuộc bài Thơ: Cô giáo em, Bàn tay cô giáo,Hát: Cô và mẹ III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC TRẺ 1.Ổn định tổ chức  Giới thiệu bài Cô mở nhạc bài hát : “Cô nuôi dạy trẻ” Cô đố trẻ bài hát nói ? Cô trò chuyện nghề giáo viên, cho trẻ xem tranh bạn nhỏ tặng hoa cho cô Cho trẻ nhận xét, dẫn dắt giới thiệu bài 2.Nội dung  Đọc thơ diễn cảm chính Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm (không có tranh minh hoạ ) Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ Lần 3: biểu diễn diễn cảm Trích dẫn đàm thoại làm rõ ý + Cô vừa đọc cho các nghe thơ gì? Do sáng tác? + Trong bài thơ, các bạn tặng gì cho cô giáo? Nhân ngày gì? Cả lắng nghe cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Lắng nghe - Bó hoa tặng cô - Chú Ngô Quân Miệng - Các bạn nhỏ hái hoa tặng cô nhân ngày tháng - Ngày Q.tế phụ nữ - Cho bà, mẹ, chị, cô + Ngày tháng là ngày gì? - Tặng cô bó hoa thật + Ngày này dành cho ai? + Các bạn nhỏ bày tỏ tình cảm mình với cô xinh giáo nào? - Trẻ trả lời + Bó hoa các bạn nhỏ có hoa gì?Màu sắc nào? + Tâm trạng các bạn nhỏ nào? + Lời cô nói sao? Bàn tay cô nào? Giáo dục trẻ giữ gìn đôi mắt sẽ, cẩn thận  Dạy trẻ đọc thơ : Cả lớp đọc theo cô câu hết bài 2-3 lần Từng tổ thi đua :3 tổ - Học ngoan, vâng lời thầy cô Cả lớp đọc -Tổ đọc -Cá nhân đọc (46) Kết thúc Từng trẻ lên đọc 2-3 cháu Cô mời 2-3 cháu thay đọc luân phiên câu hoặc đoạn hết bài Cô cho trẻ lên đọc thơ theo tranh minh Cho tổ thi đua lên tô chữ cái in mờ còn thiếu tranh Cô nhận xét, phân thắng thua đội Cô cho lớp hát bài : “ Cô và mẹ” - Trẻ thực Trẻ hát và  Bình cờ - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  – Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQVT ĐỀ TÀI : Nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết xếp chồng và lăn 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết thực yêu cầu cô, biết yêu quý đồ dùng cá nhân II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: (47) Đồ dùng cô khối cầu ,khối trụ khối vuông, khối chữ nhật kích cỡ lớn Xung quanh lớp các đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật * Đồ dùng trẻ: Mỗi cháu khối cầu , khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Bài Thơ: Cô giáo em, Hát: Cô và mẹ III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo em” - Cả lớp đọc thơ cùng + Con đọc bài thơ gì ?Nói ? cô + Cô giáo bài thơ đã làm việc gì? - Trẻ tham gia vào trò -Cô giới thiệu bài 2.Nội dung chuyện  Nhận biết, phân biệt các khối chính - Cô lần lượt giơ khối cầu , khối trụ, khối Quan sát và khám vuông, khối chữ nhật cho trẻ quan sát phá + Đây là khối gì ? - Cô cho trẻ đọc khối theo tổ nhóm ,cá nhân - Cô cho trẻ cầm các khối mình và lăn Trả lời cùng cô + Các thấy khối cầu và khối trụ nào ? + Tại hai khối lăn ? - Giờ các thử lăn tròn các khối xem + Tại khối cầu lại lăn trò mà khối trụ lại không lăn tròn ? + Các chồng khối tru lên thấy nào ? + Theo chuyện gì xẽ xẩy chồng hai khối cầu lên ? -Cô rút kết luận : Các khối trụ chồng lên được vì chúng có mặt phẳng , còn khối cầu không có chỗ nào phẳng tất là mặt cong nên dễ lăn lại không chồng được lên Trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi gì có hình vuông hình chữ nhật + Tại biết đó là hình vuông ,hình chữ nhật? + Cô giơ khối vuông và hỏi trẻ đây là khối gì ? + Cô cho trẻ đọc theo lớp tổ nhóm cá nhân + Các thử đếm xem khối vuông có mặt ? + Tất các mặt là hình gì ? + Mỗi mặt có bao nhiêu cạnh ?Các cạnh nào với nhau? + Cô giơ khối chữ nhật và hỏi trẻ đây là khối gì? T cô không lăn được ạ! Dạ không chồng được Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ trả lời câu hỏi (48) Kết thúc - Cô cho trẻ đọc theo lớp tổ nhóm cá nhân + Các thử đếm sem khối chữ nhật có mặt? + Tất các mặt là hình gì? + Mỗi mặt có bao nhiêu cạnh ?Các cạnh nào với ? + Khối vuông và khối chữ nhật có gì giống cà có gì khác ?  Luyện tập: Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng ,đồ chơi gì có dạng khối cầu khối trụ, khối vuông ,khối chữ nhật - Cô cho trẻ xếp hình theo ý thích Hát : “Cô và mẹ” sân Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có các dạng khối cầu.khối trụ xếp theo ý thích - Hát và sân HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm ABum Ảnh Về Các Hoạt Động Của Cô Giáo I MỤC ĐÍCH: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp các tranh hoạt động cô giáo theo thứ tự một ngày - Trẻ biết làm ăng bum ảnh các hoạt động cô giáo lúc sáng sớm đón cháu chiều trả cháu 2/ Kỹ năng: - Phát triển thêm trẻ xúc cảm, tình cảm cô giáo 3/ Thái độ: - Biết làm vệ sinh tay, mặt sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau chơi xong II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: Các tranh các hoạt động ngày cô giáo đủ cho tổ nhỏ.Đĩa có bài hát chủ đề * Đồ dùng trẻ: Thuộc một số bài thơ ,hát chủ đề III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Lớp hát bài: “Cô và mẹ” - Trẻ hát -Hỏi: Trong bài hát nói gì?( Cô và mẹ) 2.Nội - Cô cho trẻ xem tranh, trò chuyện các hoạt dung động ngày cô giáo Hỏi trẻ tình cảm Trẻ quan sát và chính trẻ cô giáo, thầy giáo nào? thực cùng cô - Cô hướng dẫn trẻ gắn tranh các hoạt động cô từ sáng đón trẻ đến lúc chiều trả trẻ, cô cho trẻ thực theo tổ, thi đua xem tổ nào gắn đúng và (49) nhanh Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ làm, Chơi trò chơi giúp đỡ trẻ còn lúng túng theo cô hướng dẫn - Khi xong bài thì cô nhận xét tổ nào làm ăng bum đẹp và đúng là tổ đó chiến thắng gắn lên giá Kết thúc  Bình cờ - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQCC ĐỀ TÀI : LQCC: U,Ư I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Trẻ biết và phát âm đúng các chữ cái u,ư.Nhận âm và chữ u,ư tiếng, từ, trọn vẹn thể qua chủ điểm Kỹ năng: - Trẻ được luyện kĩ nhận biết và phát âm đúng chữ cái biết so sánh giống và khác các chữ u,ư Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái II/ CHUẨN Bị : (50) Đồ dùng cô :Tranh ” Mẹ bạn Thư gặt lúa “tranh và từ có chứa chữ cái u,ư - Chữ cái cô lớn trẻ Đồ dùng cháu :Mỗi trẻ 2chữ cái u,ư Hoa chữ cái III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ“ Trẻ hát Cô hỏi trẻ bài hát Trò chuyện cùng cô Chúng ta tham quan Mẹ bạn Thư gặt lúa xem Trẻ lắng có mấy người gặt lúa nhé nghe Cho trẻ đọc từ “Mẹ bạn Thư gặt lúa” Trẻ đọc Cô cho trẻ lên rút chữ gần giống Trẻ rút Trước tiên cô sẽ đọc mẫu Cô đọc 2-3 lần Quan sát cô Cho trẻ nhận xét cô phát âm mẫu đọc mẫu Cô giới thiệu  Bé học chữ 2.Nội dung Cô cho trẻ đọc nhóm chữ cái u, chính Cô đưa chữ u cho trẻ đọc ,theo tổ nhóm ,cá nhân Trẻ nhận xét cô * Cô hỏi trẻ chữ u có nét ,đó là nét nào? đọc mẫu Làm quen chữ cái qua phân tích: - Cho trẻ nhắc lại chữ u có mấy nét đó là nét gì?(Gọi 45 trẻ nhắc lại) - Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ u in thường,còn đây là chữ u viết thường,còn đây là chữ u in hoa chữ này có Trẻ trả lời cách viết khác có cách đọc giống - Cô giới thiêu chữ in hoa ,chữ in -Cả lớp đọc , cá nhân đọc - Cô gom lại ý Trẻ thực + Tương tự với chữ - Cô cho trẻ so sánh chữ u ,ư có gì giống và khác nhau? (đều có nét móc và nét thẳng ) * Có gì khác ?(Chữ u không có râu ,ư có râu ) - Cho lớp đọc lần  Ai giỏi nào ? Trẻ đọc Cô cho trẻ tìm chữ từ (gặt lúa, tuốt lúa) +chữ ê từ (cái bừa, ) - Cô cho trẻ lấy chữ theo yêu cầu cô Trẻ so sánh VD: Lấy cho cô chữ không có râu Trẻ đọc - Tương tự với chữ - Cô nói chữ trẻ lấy tranh có chữ cái cô đọc (51) Kết thúc - VD: Tranh có chữ u - Tương tự với tranh có chữ Trẻ thực Hát Cô giáo miền xuôi” Trò chơi: “ Tìm chữ cái qua từ” Trò chơi: “ Lấy chữ cái theo yêu cầu cô” Trẻ đọc Cô phát cho mỗi trẻ chữ cái u,ư Cháu lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì giơ chữ cái đó Trẻ chơi lên Ngược lại cô giơ chữ trẻ phát âm Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chơi: “ Về đúng nhà” Cách chơi: Cô để các chữ cái mỗi ngôi nhà Cho mỗi trẻ cầm một chữ cái vừa hát Khi cô nói nhà trẻ có chữ cái nào thì nhà chữ cái đó Tiến hành cho trẻ chơi vài lần Cho trẻ dụng bé tập tô.nối chữ u,ư với chữ u,ư từ Hát Cô giáo miền xuôi” Trẻ hát Vệ sinh – ăn trưa ******************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ:LQVH ĐỀ TÀI : Xé dán qùa tặng cô giáo.( ý thích) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết thể hiểu biết trẻ qua sản phẩm tạo hình ( Giấy màu, bút, keo dán, …) thể qua,xé dán, thể bố cục cân đối… 2/ Kỹ năng: - Luyện cho trẻ cách xé dán ,bôi hồ dán không lem - Phát triển khả tập trung chú ý, khéo léo cho trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ không xả rác lớp, không bôi bẩn bàn, vào người bạn II CHUẨN BỊ : Cô: Mẫu cô đã xé dán sẵn - Sưu tầm một số tranh ảnh sách báo có tranh đồ dùng gia đình đủ cho trẻ Cháu: - Vở tạo hình ,giấy màu ,hồ dán đủ số trẻ III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Hát “Cô và mẹ” - Trò chuyện với trẻ đồ dùng, dụng cụ Trẻ hát (52) mà cô hay dùng 2.Nội dung  Quan sát và đàm thoại chính - Cô cho trẻ xem mẫu cô đã xé dán sẵn - Cô dán cân đối trên tranh * Trong tranh có đồ dùng gì ? - Cô cho trẻ đọc tên - Cô dán và nói cho trẻ biết cách bôi hồ không lem ngoài  Thực hiện: Trẻ cắt, dán cô chú ý nhắc cho trẻ cắt đẹp, bôi ít hồ để dán không lem, không nhăn Khuyến khích,gợi ý cho trẻ còn lúng túng Nhận xết sản phẩm: Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá - Cho ,3 trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét lớp và động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng để xong kịp với các bạn Kết thúc Hát bài “Cô và mẹ” Trẻ trả lời Trẻ quan sát Quan sát trò chuyện với cô Trả lời Trẻ thực 2,3 trẻ lên nhận xét Hát  Bình cờ - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:GDÂN (53) ĐỀ TÀI :DH: “Cô giáo miền xuôi” I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Cảm nhận giai điệu, tình cảm qua bài hát Trẻ hiểu nội dung bài hát “Cô giáo miền xuôi”.Trẻ thuộc bài hát và hưởng ứng cùng cô Kỹ năng: Trẻ hát đúng nhịp điệu bài hát , Lắng tai nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn II/CHUẨN BỊ : CÔ :Trang phục cô và trẻ gọn gàng Tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp Trẻ: Đọc bài thơ “Cô giáo em.” III/CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức Cả lớp bài thơ “Cô giáo em”” Trẻ đọc Trò chuyện với trẻ chủ đề qua nội dung bài thơ + Các vừa đọc bài thơ gì? Trẻ xem tranh + Bài thơ sáng tác? và trò chuyện + Bài thơ nói điều gì? cùng cô Tổng hợp ý kiến bổ sung và giáo dục trẻ Giờ cô cháu mình cùng hát bài “Cô giáo miền xuôi” nhé!  Dạy Hát: 2.Nội dung -Cô hát cho trẻ nghe lần, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác chính Lắng nghe cô hát giả -Cô bắt nhịp cho lớp cùng hát Trẻ hát -Cô cho lớp hát, nhóm, tổ, cá nhân hát -Cô dạy lớp hát câu hết bài, thi đua hát nối tiếp  Nghe hát : “ Bụi phấn” Trẻ nghe hát - Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài Trẻ hưởng ứng hát cùng cô - Cô mở nhạc, khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô Kết thúc Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”” Lớp hát Vệ sinh – Ăn trưa (54) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và bài trẻ biết Biết tự nhận xét đánh giá thân và các bạn qua một tuần học vệ sinh, nề nếp học tập, học chuyên cần Kỹ năng: Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn II.CHUẨN BỊ : Sân khấu, trang phục Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô Máy cát sét, băng nhạc Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, hoa bé ngoan, hồ dán III HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định ngồi chữ U  Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc Cô đóng vai là người dẫn chương trình, hoặc cho Lắng nghe một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp hát nam “Cô giáo miền xuôi” Tốp hát nam - Tốp hát nữ hát “Cô giáo miền xuôi” Trẻ thực hiện, theo người - Mời cá nhân đọc thơ: “ Bó hoa tặng cô “ dẫn chương trình - Cô hát cháu nghe bài học “ Lớn lên cháu lái máy cày ” Cả lớp hát, - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích Trẻ trả lời trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng  Bình cờ - Vệ sinh : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (55) 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÁNH 2:TUẦN 2: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI: ( NGHỀ NÔNG ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Trò chuyện công việc nông dân… - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể được các bài thơ, bài hát đã học - Phát triển vận động : chạy Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Sân bài bằng phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trường - Một số tranh ảnh nghề nông dân… Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “ cô giáo” vừa quan sát quag cảnh sân trường - Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được… - Cho trẻ nói lên hiểu biết mình nghề nông Cô cho trẻ hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày” Cô cho trẻ hát nhiều hình thức - Cho trẻ đọc thơ bài “ bé làm bao nhiêu nghề” -Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ Chạy nhanh lấy đúng tranh” bộ tranh lô tô : bộ dụng cụ và một bộ sản phẩm – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – Cách chơi: - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn - bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối (56) HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: GÓC CHƠI Góc chơi đóng vai Góc chơi xây dựng Góc TÊN TRÒ CHƠI - Gia đình - Bác cấp dưỡng - Cửa hàng bán dụng cụ lao động - Bác sĩ YÊU CẦU - Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ nắm được một số công việc vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân - trẻ biết thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực đúng hành động vai mà mình đã nhận - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình Xây - Biết XD cùng dựng trại các bạn chăn - Biết nhận xét nuôi sản phẩm, ý tưởng mình xây dựng lắp ghép CHUẨN BỊ THỰC HIỆN - búp bê các nghề - Quần áo, đồ dùng một số nghề - Một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi bác sĩ - Một số phong bì thư - Dụng cụ lao động chính một số nghề nông 1/ Thảo luận : - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên hiểu biết mình nghề nông - Hỏi trẻ lớp mình có góc chơi gì? Bạn nào thích chơi góc chơi nào? Hôm các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ mời khách mua hàng cho các cô bán hàng Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện? bác sĩ làm gì? Cô y tá phải nào? Cô dạy trẻ các kỹ khám và nghe nhịp tim - Cô và trẻ trò chuyện cấu trúc trại chăn nuôi nào?, cho trẻ kể hiểu biết trẻ công trình xây dựng là trại chăn nuôi và cho trẻ tự thoả thuận với kiến trúc trại chăn nuôi phải xây nào? Trại chăn nuôi gồm phần nào? Cổng nào? Hành lang sao? Cô gợi ý cho trẻ xây dựng trại chăn nuôi có nhiều ngăn, Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ vai chơi Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với chơi, có giao lưu, quan tâm đến lúc chơi - cho trẻ góc chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi - Vật liệu xây dựng: cây, que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa gạch ,cổng hàng rào, thảm cỏ, hoa - Sưu tầm tranh ảnh trại chăn nuôi - Ôn các kỹ -Giấy màu, (57) Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: KPKH Đề Tài : Khám Phá Về Quá Trình Trồng Lúa Của Bác Nông Dân I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Trẻ nhận biết một số công việc quá trình trồng lúa Kỹ năng: Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng ,mạch lạc tập cho trẻ khả quan sát, nhận xét Thái độ: Giáo dục trẻ biết lợi ích nghề làm nông và mối quan hệ với các nghề khác ,lễ phép với người và yêu quý II/ CHUẨN Bị : Cô: Mội số hình ảnh cày ruộng , bừa ,Cấy lúa , chăm sóc , gặt lúa Tranh phô tô bác nông dân cày , bừa,cấy , gặt , đủ số trẻ Hai bộ ảnh lớn từ làm đất đến gặt 20 túi thóc nhỏ , ngôi nhà Nội dung tích hợp Cháu:Thơ Em yêu nhà em, hát Bét quét nhà” III/ CÁCH TIẾN HÀNH : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định - Trẻ đọc thơ : “ Hạt gạo làng ta ” tổ chức + Cô hỏi trẻ tên bài Thơ là gì ? + Bài thơ nói cái gì ? + Ai đã làm hạt gạo? + ăn cơm cháu phải làm gì? Lớp mình chú ý xem công viêc bác nông dân làm gì nhé 2.Nội dung  Bé biết gì các đồ dùng? chính Cô cho trẻ xem một số hình ảnh công việc bác nông dân + Cháu thấy gì trên ti vi ? + Trongcác hình ảnh cháu thấy bác nông dân làm gì ? + Theo cháu muốn trồng lúa bác nông dân phải làm gì trước ? - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân cày ruộng + Bác nông dùng dụng cụ gì để cày ruộng? Cùng đọc Trả lời Trẻ kể Quan sát và đàm thọai cùng cô Trả lời Trả lời Trả lời (58) Kết thúc + Thế cái gì hộ bác cày ? Trả lời + Bác cày xong làm gì? + Dùng dụng cụ gì để bừa ?bừa để làm gì? Trả lời - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân bừa - Cho trẻ đọc chữ “bác nông dân bừa ruộng” - Bác phải gặt lúa - Khi đã làm đất xong bác nông dân còn làm gì ? - Cô cho trẻ xem hình ảnh cấy lúa Trả lời + Tiếp theo các bác làm gì nào ? + Khi lúa chín bác nông dân làm gì ? + Theo gặt lúa bác phải dùng dụng cụ gì? + Gặt xong còn làm gì ? - Cô cho trẻ xem hình ảnh gặt lúa - Các thấy đấy để làm được hạt thóc bác nông phải vất vả làm việc rất nhiều không kể nắng mưa các ăn cơm không đẻ rơi vãi ăn hết không bỏ giở  Nào ta cùng chơi : Trò chơi : Tham gia chơi Cô cho nhóm mỗi nhóm bạn lên xếp các tranh lần lượt từ cày đến gặt - Cô cho trẻ lấy tranh theo cô và đọc - VD: Trên màn hình cô có hình ảnh gì thì trẻ xếp tranh đó và nói công việc bác nông dân làm - Lần lượt : cày ,bừa , cấy ,gặt - cô bấm mất hình nào trẻ xẽ cất hình đó vào rổ và đọc Giúp bác nông dân truyển lúa kho - Luật chơi : Trẻ phải bật qua vòng cầm bao lúa để lên vai chạy kho tổ mình - Cách chơi : nhóm mỗi nhóm bạn lên thi bật qua Trẻ thực vòng và vác thóc có hiệu lệnh cô hai đội dừng lại đội nào chuyển được nhiều đội đó thắng cuộc Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ chơi lần Cho đọc thơ “hạt gạo làng ta” Vệ sinh – ăn trưa ***************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HDTC:“ Chạy nhanh lấy đúng tranh” I MỤC ĐÍCH: - Phát triển vận động : chạy Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ - Rèn khả tập trung chú ý cho trẻ II CHUẨN BỊ: (59) -2 bộ tranh lô tô : bộ dụng cụ và một bộ sản phẩm – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh) -III HƯỚNG DẪN: - Cô hô hiệu lệnh “ Cách chơi: chạy”, một trẻ nhóm - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ chạy lên, lấy một - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn tranh lô tô để trên - bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm tranh chạy nhanh chỗ Khi trẻ nhóm gọi tên đồ vật tranh lô tô, thì một trẻ nhóm phải gọi tên nghề tương ứng Cứ tiếp tục trẻ cuối cùng Nhóm nào có số điểm cao sẽ thắng Cô nên quy định thời gian cho nhóm chơi nhóm có thể đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi  Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các được cô phát hoa bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được hoa bé ngoan các phải học nào? Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét Cô nhận xét bổ sung Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần Cô phát hoa bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….……………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************** (60) Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: TDKN ĐỀ TÀI: - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian Trò chơi : Chuyền bóng I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: – Trẻ biết tên bài tập, biết chạy liên tục 150m – Biết chơi trò chơi nhảy lò cò Kỹ năng: – Trẻ biết chạy tay chân kia, tay đánh tự nhiên, chạy không cúi đầu, mắt nhìn phía trước., biết phân phối sức để chạy được hết quãng đường 150m Thái độ: – Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động – Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II/ CHUẨN BỊ:  Đồ dùng cô: Bài thơ “ Bác nông dân”  Đồ dùng trẻ: – Bóng ,rổ,sân III/ CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA BƯỚC TRẺ 1.Ổn định – Cô cho trẻ đọc thơ “ Bác nông dân” – Trẻ đọc thơ tổ chức – Cô hỏi trẻ tên bài hát, nội dung bài thơ? – Trả lời – Bây chúng ta hãy cùng tập thể dục nào – Lắng nghe  Khởi động : Cùng cô khởi động – Đi các kiểu , chạy chậm theo nhạc – Cô cho trẻ đội hình hàng dọc, quay trái, quay phải và chuyển đội hình hàng ngang để tập các – Trẻ đi, chạy các bài tập phát triển chung kiểu theo nhạc Nội  Trọng động : – Thực xếp dung Bài tập phát triển chung: Tập các động tác thể dục hàng chính kết hợp bài hát “Cô giáo miền xuôi” – Tập các bài tập tay vai, chân, bụng lườn, bật theo bài “Cô giáo Vận động : Cùng thi tài miền xuôi” – Cô làm mẫu lần, lần không giải thích, lần giải thích rõ ràng : Cô đứng trước vạch xuất phát, nghe – Quan sát và lắng hiệu lệnh “ 1, 2, chạy” thì bắt đầu chạy chậm, nghe cô làm mẫu và chạy thì đánh tay tự nhiên, chân tay kia, mắt nhìn giải thích trước, đầu không cúi, chạy tới vạch xuất phát (61) Kết thúc – Cô cho vài cháu lên làm thử cháu nào đúng thì cho cháu làm lại lớp xem – Cho trẻ lần lượt thực – trẻ một lần, các bạn khác cổ vũ cho bạn mình – Cô quan sát, sửa sai, động viên kịp thời Trò chơi : “: Chuyền bóng” – Cô giải thích cách chơi và luật chơi – Cô tổ chức cho trẻ chơi  Hồi tĩnh : – Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu vệ sinh, rửa tay vào lớp – cháu khá lên làm thử – – trẻ lên thực – Chơi trò chơi – Thả lỏng, hít thở sâu Làm vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ: LQNH Đề Tài: Hạt Gạo Làng Ta I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Dạy trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả Lồng ghép tích hợp kiến thức chủ điểmgia đình quá trình truyền đạt kiến thức cho trẻ 2/ Kỹ : Trẻ đọc thuộc thơ và thể ngữ điệu ,nhịp điệu bài thơ Biết sử dụng các động tác minh họa đọc thơ Thông qua bài thơ,trẻ biết kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mình Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học Phát triển thính giác cho trẻ 3/Thái độ: Trẻ yêu thích thơ ca, biết yêu mén, kính trọng, biết các bậc cha mẹ, cô bác nông dân làm lúa gạo Rèn luyện cho trẻ tập trung ý kiến học II CHUẨN BỊ : Cô: - Tranh minh hoạ thơ, sa bàn thơ - Đĩa nhạc, đầu đĩa, ti vi Cháu : Âm nhạc, toán, chữ cái III/CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC BƯỚC 1.Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô mở nhạc bài hát : “Hạt gạo làng ta” Cô đố trẻ Cả lớp lắng nghe bài hát nói ? Cô trò chuyện nghề nông, cho trẻ xem tranh (62) mẹ ngồi sàng gạo 2.Nội dung Cho trẻ nhận xét, dẫn dắt giới thiệu bài chính Bây các hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé  Đọc thơ diễn cảm:  Cô đọc diễn cảm lần kết hợp điệu bộ cử chỉ + Cô vừa đọc bài thơ gì?Bài thơ sáng tác?  Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ  Giảng giải, trích dẫn,đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm: + Cô vừa đọc cho các nghe thơ gì? Do sáng tác? + Trong bài thơ, Ai đã làm lúa gạo? + Làm nào để có hạt gạo? + Qua bài thơ này các nhớ phải biết ơn cô chú nông dân nhé ?  Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc theo cô câu hết bài 2-3 lần Từng tổ thi đua :3 tổ Từng trẻ lên đọc 2-3 cháu Cô mời 2-3 cháu thay đọc luân phiên câu hoặc đoạn hết bài - Cô cho trẻ lên đọc thơ theo tranh minh - Cho tổ thi đua lên tô chữ cái in mờ còn thiếu tranh - Cô nhận xét, phân thắng thua đội Cô cho lớp hát bài : “ cấy”  Chơi “Chở gạo kho” Cô cho trẻ chạy zích zắc đưa gạo kho Kết thúc Thi đua xem tổ Cả lớp cùng hát bài :"Lớn lên cháu lái máy cày” -Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ -Trẻ đọc Trẻ thực - Cả lớp cùng chơi - Cả lớp hát và ngoài Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước (63) Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi  ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQVT ĐỀ TÀI : Nhận dạng các khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1/ Kiến thức: Nhận dạng các khối cầu ,khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật thực tế Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá các khối một số sản phẩm một số nghề 2/ Kỹ năng: - Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá các khối thực tế 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định lắng nghe có mục đích II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: Đồ dùng cô khối cầu ,khối trụ khối vuông, khối chữ nhật xếp các kiểu “nhà, ô tô,tàu thuyền,tủ ,ti vi,bàn ghế Xung quanh lớp các mẫu đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật cô xếp ghép thành * Đồ dùng trẻ: Mỗi cháu có các khối để xếp theo yêu cầu cô Bài Thơ: Bác nông dân, Hát: Đi cấy III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC BƯỚC 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Đọc thơ: Bác nông dân Hỏi tên bài thơ, tên nghề bài thơ  Nhận biết, phân biệt các khối HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cả lớp đọc thơ cùng cô (64) chính Kết thúc -Nhận biết, phân biệt khối cầu – khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật -Phân biêt khối cầu - khối trụ:- Giống nhau: Đều có mặt tròn bao quanh, lăn được.- Khác nhau: Khối trụ trượt được, lật được Khối cầu không trượt, không lật được Phân biêt khối vuông, khối chữ nhật:- Giống nhau: Đều có mặt, lật được, trượt được và chồng lên được.- Khác nhau: mặt khối vuông là hình vuông mặt khối chữ nhật là hình chữ nhật  Nhận dạng các khối thực tế Liên hệ thực tế: Cho trẻ tìm quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu – khối trụ ,khối vuông, khối chữ nhật được cô xếp lại + Cho trẻ xem lại khối cầu – khối trụ; khối vuông - khối chữ nhật  Luyện tập-trò chơi Trò chơi 1: Ai đoán giỏi- Trên màn hình có một số đồ dùng có dạng khối cầu – khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật Trẻ xem và đoán nhanh đồ dùng đó có dạng khối gì Trẻ nào đoán đúng được cô khen Trò chơi 2: Chuyển hàng kho:- Cách chơi: Mỗi đội có rổ đựng các khối gỗ Trẻ bật qua vòng lên chọn khối chuyển kho theo yêu cầu cô, mỗi trẻ lên chỉ được chuyển một khối Kết thúc trò chơi đội nào chuyển nhiều khối gỗ đúng với yêu cầu cô là thắng cuộc.- Luật chơi: Khi bật không chạm vào vòng, bạn trước cuối hàng bạn được chơi Trò chơi 3: Thử tài đoán vật.Chuần bị một hộp có nhiều khối, một trẻ lên sờ và nêu đặc điểm trẻ khác đoán tên khối.Trẻ hátTrẻ đồng thanh.Trẻ quan sát và nêu nhận xét.Trẻ đồng thanh.Trẻ quan sát và nêu nhận xét.Trẻ so sánhTrẻ đồng thanh.Trẻ quan sát và nêu nhận xét.Trẻ đồng thanh.Trẻ quan sát và nêu nhận xét.Trẻ so sánhTrẻ tìm và đọc tênTrẻ đồng thanhTrẻ tham gia chơiTrẻ tham gia chơiTrẻ tham gia chơi Ai tô khéo Cô cho trẻ tô màu tranh đồ dùng đồ chơi ghép các khối hình Hát bài Cháu yêu cô chú công nhân Cả lớp trò chuyện cùng cô Trẻ thực Trẻ thực Cả lớp lắng nghe Trẻ quan sát Cả lớp chơi trò chơi Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực Trẻ thực theo yêu cầu cô Cả lớp tô Cả lớp hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nói ngày trên lốc lịch và trên đồng hồ (CS 111) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: (65) - Trẻ nhận biết và gọi tên các ngày tuần Biết một tuần có ngày Mỗi ngày có màu sắc khác nhau.Ngày thứ bẩy, chủ nhật có màu đỏ - Trong tuần có ngày trẻ học(từ thứ - thứ 6) và được nghỉ ngày - Biết trên đồng hồ, theo số 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết được ngày trên lốc lịch và trên đồng hồ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè ,và người thân II/ CHUẨN BỊ : * Đồ Dùng Của Cô: Hình ảnh các thứ tuần Hình ảnh các học trẻ Bộ phim thứ tự thời gian ngày Máy tính, đàn Máy chiếu * Đồ dùng trẻ: Bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ Hát “Cả tuần ngoan ” trò chuyện với trẻ nội dung chức bài hát ( Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo mình) Trẻ hát  Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Ô cửa bí mật” Đến với chương trình hôm nay, tôi xin giới thiệu có đội chơi đến từ lớp mẫu giáo 5-6 Tuổi trường MN Hoa 2.Nội Pơlang: Đội Hoa Đào, Hoa cúc, Hoa Mai Và người dẫn dung chương trình là cô giáo Ngọc Lợi Và chủ đề chương chính trình hôm này là “Khám phá thời gian” Nhận biết các thứ tuần - Để biết các đội tìm hiểu có tốt không cô xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình cùng tìm hiểu”.Để phần thi này được sôi cô xin mơì các đội hãy lại đây cùng hát với cô bài hát “ Cả tuần ngoan” nào: + Các vừa hát bài hát nói thứ mấy? + Thứ hai là ngày gì tuần? + Và trên bảng cô có tờ lịch thứ hai.Các đội có nhận xét Trẻ chơi gì tờ lịch thứ hai?( Các đội cùng lấy tờ lịch thứ hai trước mặt)( Các số bên trên chỉ ngày dương, các số bên chỉ ngày âm ) tờ giấy có từ “Thứ hai” + Sau ngày thứ hai là ngày thứ mấy? + Tờ lịch thứ ba cô có đặc điểm gì? Thứ ba chúng mình học gì? + Các bạn hãy lấy tờ lịch thứ tư xếp trước mặt: tờ lịch Trẻ hát (66) Kết thúc thứ tư có đặc điểm gì? + Sau thứ tư là thứ mấy? Các đội có nhận xét gì tờ lịch thứ tư? + Hãy lấy tờ lịch “ thứ năm” xếp trước mặt? Các đội có nhận xét gì tờ lịch thứ năm? thứ năm chúng mình học gì? - Sau thứ năm là thứ mấy? Các bạn có nhận xét gì tờ lịch “ thứ sáu” ? Thứ sáu các bạn tham gia vào hoạt động gì? + Còn đây là tờ lịch ngày thứ bẩy, chủ nhật Các đội thấy tờ lịch ngày thứ bẩy, chủ nhật có gì đặc biệt? - Tờ lịch có màu đỏ + Các có biết tờ lịch này lại có màu khác so với tờ lịch khác không? - Bởi vì ngày thứ bẩy và chủ nhật là ngày nghỉ người và là ngày cuối tuần đấy các + Sau tìm hiểu các thứ tuần thì các đội có nhận xét gì các thứ tuần? - Vậy thì một tuần có mấy ngày? + Các học vào ngày thứ mấy? + Vậy là một tuần chúng mình học mấy ngày? (các hãy xếp ngày học xuống ) Cô cùng trẻ đếm ngày học và kiểm tra + Một tuần chúng mình được nghỉ mấy ngày? + Những ngày này là thứ mấy?(cô cùng trẻ kiểm tra) ( Một tuần chúng mình học ngày, thứ bẩy, chủ nhật lịch đỏ nghỉ và sau ngày nghỉ lại học bắt đầu là thứ hai ) Nhận biết trên đồng hồ Cho trẻ quan sát đồng hồ , cô quay số và hỏi trẻ Trò chơi : Mình cùng trổ tài - Các đội đã có các tờ lịch trên tay phải không nào? Vậy để tăng thêm phần hấp dẫn cô xin mời các đội đến với phần thi có tên gọi “Mình cùng trổ tài” ( đội gắn thứ tự các ngày tuần ) + Cô nói cách chơi tổ chức cho trẻ chơi + Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết và cô tuyên bố đội chiến thắng * Trò chơi 2: Đuổi hình bắt số - Và là một phần thi rất sôi phần thi có tên gọi “Đuổi hình bắt số” + Cô nói cách chơi tổ chức cho trẻ chơi: Cô tổ chức cho trẻ hát bài “ Cả tuần ngoan” Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ tìm,và lấy Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ hát (67) Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQCC LQCC: U,Ư I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Trẻ biết và phát âm đúng các chữ cái u,ư.Nhận âm và chữ u,ư tiếng, từ, trọn vẹn thể qua chủ điểm Kỹ năng: - Trẻ được luyện kĩ nhận biết và phát âm đúng chữ cái biết so sánh giống và khác các chữ u,ư Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái II/ CHUẨN Bị : Đồ dùng cô :Tranh ” Mẹ bạn Thư gặt lúa “tranh và từ có chứa chữ cái u,ư - Chữ cái cô lớn trẻ Đồ dùng cháu :Mỗi trẻ 2chữ cái u,ư Hoa chữ cái III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ 1.Ổn định (68) tổ chức Cho lớp hát bài “Bàn tay mẹ“ Cô hỏi trẻ bài hát Chúng ta tham quan Mẹ bạn Thư gặt lúa xem có mấy người gặt lúa nhé Cho trẻ đọc từ “Mẹ bạn Thư gặt lúa” Cô cho trẻ lên rút chữ gần giống Trước tiên cô sẽ đọc mẫu Cô đọc 2-3 lần Cho trẻ nhận xét cô phát âm mẫu Cô giới thiệu  Bé học chữ 2.Nội dung Cô cho trẻ đọc nhóm chữ cái u, chính Cô đưa chữ u cho trẻ đọc ,theo tổ nhóm ,cá nhân * Cô hỏi trẻ chữ u có nét ,đó là nét nào? Làm quen chữ cái qua phân tích: - Cho trẻ nhắc lại chữ u có mấy nét đó là nét gì?(Gọi 45 trẻ nhắc lại) - Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ u in thường,còn đây là chữ u viết thường,còn đây là chữ u in hoa chữ này có cách viết khác có cách đọc giống - Cô giới thiêu chữ in hoa ,chữ in -Cả lớp đọc , cá nhân đọc - Cô gom lại ý + Tương tự với chữ - Cô cho trẻ so sánh chữ u ,ư có gì giống và khác nhau? (đều có nét móc và nét thẳng ) * Có gì khác ?(Chữ u không có râu ,ư có râu ) - Cho lớp đọc lần  Ai giỏi nào ? Cô cho trẻ tìm chữ từ (gặt lúa, tuốt lúa) +chữ ê từ (cái bừa, ) - Cô cho trẻ lấy chữ theo yêu cầu cô VD: Lấy cho cô chữ không có râu - Tương tự với chữ - Cô nói chữ trẻ lấy tranh có chữ cái cô đọc - VD: Tranh có chữ u - Tương tự với tranh có chữ Hát Cô giáo miền xuôi” Trò chơi: “ Tìm chữ cái qua từ” Trò chơi: “ Lấy chữ cái theo yêu cầu cô” Cô phát cho mỗi trẻ chữ cái u,ư Cháu lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì giơ chữ cái đó Trẻ hát Trò chuyện cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ đọc Trẻ rút Quan sát cô đọc mẫu Trẻ nhận xét cô đọc mẫu Trẻ trả lời Trẻ thực Trẻ đọc Trẻ so sánh Trẻ đọc Trẻ thực Trẻ đọc (69) Kết thúc lên Ngược lại cô giơ chữ trẻ phát âm Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chơi: “ Về đúng nhà” Cách chơi: Cô để các chữ cái mỗi ngôi nhà Cho mỗi trẻ cầm một chữ cái vừa hát Khi cô nói nhà trẻ có chữ cái nào thì nhà chữ cái đó Tiến hành cho trẻ chơi vài lần Cho trẻ dụng bé tập tô.nối chữ u,ư với chữ u,ư từ Hát Cô giáo miền xuôi” Trẻ chơi Trẻ hát Vệ sinh – ăn trưa ************************ HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ:HĐTH ĐỀ TÀI : Cắt dán hình ảnh số nghề từ họa báo ý thích I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết cắt dán đồ dùng hoạ báo 2/ Kỹ năng: - Luyện cho trẻ cách cầm kéo ,bôi hồ dán không lem - Phát triển khả tập trung chú ý, khéo léo cho trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu cái đẹp và biết giữ dìn sản phẩm II CHUẨN BỊ : Cô:Mẫu cô đã cắt dán sẵn - Sưu tầm một số tranh ảnh sách báo có tranh đồ dùng gia đình đủ cho trẻ Cháu: - Vở tạo hình ,kéo ,hồ dán đủ số trẻ Cho trẻ tìm các đồ dùng trên hoạ báo mang III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định tổ chức - Đọc thơ “cái bát xinh xinh “ - Trò chuyện một số nghề - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh dụng cụ số nghề - Giờ cô cháu mình cùng cắt dán các hình ảnh số nghề này nhé!  Quan sát và đàm thoại 2.Nội dung - Cô cho trẻ xem mẫu cô đã dán sẵn HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời Trẻ quan sát (70) chính Kết thúc - Cô dán cân đối trên tranh * Trong tranh có hình ảnh dụng cụ, sản phẩm số nghề nào ? - Cô cho trẻ đọc tên - Cô dán và nói cho trẻ biết cách bôi hồ không lem ngoài  Thực hiện: Trẻ cắt, dán cô chú ý nhắc cho trẻ cắt đẹp, bôi ít hồ để dán không lem, không nhăn Khuyến khích,gợi ý cho trẻ còn lúng túng Nhận xết sản phẩm: Trẻ làm xong cho trẻ đem bài lên giá - Cho ,3 trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét lớp và động viên trẻ chưa hoàn thành lần sau cố gắng để xong kịp với các bạn Hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” Quan sát trò chuyện với cô Trả lời Trẻ thực 2,3 trẻ lên nhận xét Hát  Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………….………………… Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:GDÂN ĐỀ TÀI :VĐ-VTTN: Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày NH: Hạt gạo làng ta TC: Bé tập làm ca sĩ (71) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Trẻ được nghe cô hát, bài hát “Hạt gạo làng ta.” biết tên bài hát, tên tác giả, vùng miền 2/ Kỹ năng: Trẻ lắng tai nghe cô hát để cảm thụ âm nhạc , 3/ Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích đươc đến lớp học chơi hoà đồng với các bạn II CHUẨN BỊ : CÔ: Hình ảnh lái máy cày Dụng cụ âm nhạc,băng đĩa Cháu : Trẻ đọc bài thơ “Bác nông dân Bố cày III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động cô Hoạt đ trẻ 1.Ổn định Cho lớp đọc thơ “ Bố cày ” Trẻ đọc tổ chức Trả lời + Bài thơ nói gì ? + Bố bạn nhỏ làm nghề gì ? Trò chuyện với + Theo cháu bác nông dân sản xuất gì? cô + làm nào để bác nông dân đỡ khổ 2.Nội Lắng nghe cô Hôm cô sẽ hát cho các hát bài này nhé! dung hát mẫu Trẻ vận động theo bài hát : chính Cô hát một đoạn hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả Trẻ hát, lớp - Cô cho trẻ hát bài một lần : ,tổ ,nhóm - Cô giảng nội dung bài hát Lớp hát vỗ tay - Lớp hát vỗ tay theo nhạc 2, lần - Từng tổ hát - Nhóm cá nhân hát Nghe cô hát - Cả lớp hát vỗ tay theo nhạc lần Minh hoạ theo Nghe hát : “Hạt gạo làng ta” cô - Cô hát lần - Lần giảng nội dung bài hát - Cô hát và mua minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài Trẻ thực hát Đọc thơ Trò chơi : Bé tập làm ca sĩ - Cô nói luật chơi cách chơi, ròi tổ chức cho trẻ chơi : Kết thúc : Cho trẻ hát lần “Bác đưa thư vui tính” Kết thúc Cho trẻ đọc thơ bài “Bác nông dân” Vệ sinh – ăn trưa ************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: (72) Củng cố lại các bài trẻ đã học, được vận động Trẻ thể lại các bài hát, bài múa đã học Kỹ năng: - Trẻ thể được các bài hát chương trình mà cô đã dạy Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn II.CHUẨN BỊ : - Sân khấu, trang phục - Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III HƯỚNG DẪN: CÁC BƯỚC Ổn định tổ chức Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Cô đóng vai là người dẫn chương trình: “ Xin thông báo, lớp lớn chúng ta hôm có một buổi văn nghệ mời các bạn chúng ta cùng tham gia văn nghệ nhé” -Cô dành nhiều thời gian cho bài vận động “ Lớn lên cháu lái máy cày” Cô chú ý sửa sai cho trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định ngồi chữ U Lắng nghe Trẻ thực theo giới thiệu cô Cháu được làm quen bài hát “ Chú đội xa Cô hát, lớp lắc lư Để kết thúc chương trình hôm nay, cô mời lớp theo nghe cô hát tặng bài “ Hạt gạo làng ta ” đề nghị lớp chúng ta hưởng ứng cùng cô nào Cô nhận xét Kết thúc Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : (73) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… NHÁNH 2:TUẦN 3: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI:( CHÚ BỘ ĐỘI ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Trò chuyện công việc các chú bộ đội… - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên - Trau dồi óc quan sát, khả dự đoán và đưa kết luận - Quan sát sân trường - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ - Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành - Trẻ thể được các bài thơ, bài hát đã học - Phát triển vận động : chạy Củng cố vốn từ cho trẻ - Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng - Rèn luyện trí nhớ cho trẻ - Rèn luyện khả phản xạ nhanh - Sân bài bằng phẳng, trang phục cô trẻ gọn gàng - Sân trường, quang cảnh trường - Một số tranh ảnh công việc các chú bộ đội… - Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề - Cô giới thiệu buổi dạo chơi - Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài “ cô giáo” vừa quan sát quag cảnh sân trường - Cô gợi ý để trẻ trả lời điều trẻ quan sát được… - Cho trẻ nói lên hiểu biết mình các chú bộ đội… Cô cho trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội” Cô cho trẻ hát nhiều hình thức - Cho trẻ đọc thơ bài “ Chú bộ đội hành quân mưa” -Cô lựa chọn nội dung hoạt động có chủ đích ngày cho phù hợp với chủ đề Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi bộ tranh lô tô : bộ dụng cụ và một bộ sản phẩm – nghề khác ( mỗi bộ khoảng 12 – 15 tranh) Cách chơi: - Chơi theo nhóm, mỗi nhóm từ 12 – 14 trẻ - Cô úp sấp tranh lô tô trên bàn - bộ lô tô để trên bàn, chia trẻ thành nhóm đứng góc cuối lớp - Cô hô hiệu lệnh “ chạy”, một trẻ nhóm chạy lên, lấy một tranh lô tô để trên bàn, gọi tên dụng cụ hoặc sản phẩm TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “ Chạy nhanh lấy đúng tranh” (74) HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: GÓC CHƠI Góc chơi đóng vai TÊN TRÒ CHƠI - Gia đình - Bác cấp dưỡng - Cửa hàng bán thực phẩm, bán dụng cụ lao động - Bác sĩ Góc chơi xây dựng Xây dựng doanh trại đội Góc tạo hình YÊU CẦU - Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi - Trẻ nắm được một số công việc vai chơi : gia đình tổ chức mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân - trẻ biết thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực đúng hành động vai mà mình đã nhận - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình - Biết XD cùng các bạn - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng mình xây dựng lắp ghép - Ôn các kỹ đã học ( tô, vẽ,xé dán ) để CHUẨN BỊ THỰC HIỆN 1/ Thảo luận : - Một số đồ - Trò chuyện với trẻ chủ đề “ chơi bán nghề nghiệp”, cô cho trẻ nói lên hàng, đồ hiểu biết mình công chơi bác sĩ việc các chú bộ đội - Một số - Hỏi trẻ lớp mình có góc phong bì thư chơi gì? Bạn nào thích chơi góc - Đồ dùng chơi nào? các chú Hôm các mẹ sẽ làm gì? Thế bộ đội có định đưa đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ mời khách mua hàng cho các cô bán hàng Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện? bác sĩ làm gì? Cô y tá phải nào? Cô dạy trẻ các kỹ khám và nghe nhịp tim - Cô và trẻ trò chuyện cấu trúc doanh trại bộ đội nào?, cho trẻ kể hiểu biết trẻ công trình xây dựng là doanh trại bộ đội và cho trẻ tự thoả thuận với kiến trúc doanh - Vật liệu trại bộ đội phải xây nào? xây dựng: Doanh trại bộ đội gồm phần cây, que, các nào? Cổng nào? Hành loại hình lang sao? khối bằng Cô gợi ý cho trẻ xây dựng doanh gỗ, nhựa trại bộ đội, có các phòng ở, có gạch ,cổng nhiều cây bóng mát, bồn hoa, cây hàng rào, cảnh thảm cỏ, hoa Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, - Sưu tầm giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn tranh ảnh trẻ một số kỹ vai chơi nghề nghiệp Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với chơi, có -Giấy màu, giao lưu, quan tâm đến giấy trắng, lúc chơi bút màu , bút - cho trẻ góc chơi và cùng thỏa (75) Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:KPKH Đề Tài : Khám phá ngày 22-12 chú đội I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Trẻ biết ngày 22/12 là ngày hội chú bộ đội Kỹ năng: Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng ,mạch lạc tập cho trẻ khả quan sát, nhận xét Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng chú bộ đội II/ CHUẨN Bị : Cô: số tranh chú bộ đội ( Chú bộ đội hải quân , không quân , biên phòng , đặc công , bộ binh) Cô và trẻ - Đồ dùng chú bộ đội ( ba lô ,quần áo , mũ cối có gắn - Băng hình, đĩa nhạc Cháu : Bài hát Chú đội,Làm chú đội.Thơ Chú giải phóng quân III/ CÁCH TIẾN HÀNH : Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức  Bé biết gì ? Cho trẻ hát bài “Làm chú bộ đội ” Hỏi trẻ nội dung bài hát Cô cùng trẻ trao đổi công việc chú bộ đội Cô giới thiệu bài  Bé biết gì các chú đội 2.Nội dung  Trò chuyện, đàm thoại : chính + Cô hỏi trẻ ngày 22/12 là ngày gì? + Cháu làm gì để kỷ niệm ngày hội chú đội? + Chú đội làm công việc gì ? + Theo cháu có chú đội gì ? + Trang phục có màu sắc nào ? (Cô lần lượt đưa tranh : Chú bộ đội hải quân , không quân , biên phòng , đặc công , bộ binh ) - Cô cho trẻ đọc các chú bộ đội Theo đồ dùng các chú đội có gì? + Cô cho trẻ xem các đồ dùng đọc tên đồ dùng Theo cháu chú đội hải quân và binh khác điểm nào ? Trẻ hát Trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ trả lời theo suy nghĩ (76) Kết thúc + Chú đội biên phòng và không quân khác điểm nào? + Các thường gặp chú đội nào ? Các chú bộ đội có công việc canh hoà bình cho chúng ta Chú bộ đội không quân thì canh giữ bầu trời , chú bộ đội hải quân thì canh giữ vùng biển , chú bộ đội biên phòng thì canh giữ vùng biên giới Chú bộ đội bộ binh gần với dân cư mà các thường gặp Tranh nào biến mất cô lần lượt cất tranh Cô cho trẻ làm các động tác mô công việc chú bộ đội Hát bài Chú đội Trò chơi lấy hình theo yêu cầu cô + Cô cho trẻ chơi rổ lấy hình theo yêu cầu cô ( VD : Chú bộ đội hải quân ) + Lần lượt hết + Cô cho trẻ đọc và cất vào rổ Trò chơi : Hãy chon trang phục cho tôi Luật chơi : Trẻ phải cầm trang phục đúng với chú bộ đội , và chay đúng tranh Cách chơi : cho bạn lên chon trang phục vừa vừa hát nghe hiệu lệnh cô trẻ cầm trang phục chạy đúng tranh chú bộ đội mình - Cô cho trẻ chơi lần - Cho trẻ đọc thơ “ Chú giải phóng quân ” - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát - Trẻ chơi Trẻ đọc thơ Vệ sinh – ăn trưa ************************ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ÔN CÁC BÀI THƠ, BÀI HÁT TRONG CHỦ ĐỀ: I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức mà trẻ đã lĩnh hội thông qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện …mà trẻ đã học Trẻ vận dụng hiểu bết mình các đồ dùng gia đình thông qua việc trẻ trò chuyện cùng cô Kỹ năng: Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, hát đúng giai điệu bài hát trẻ em, oại được một số đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II/ CHUẨN BỊ (77) Đầu đĩa, đĩa có các bài hát, bài thơ chủ đề III/ CÁCH TIẾN HÀNH : CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định tổ chức Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”, và trò chuyện với trẻ số nghề phổ biến xã hội - Cô hỏi trẻ có biết bài thơ gì nói “Chú bộ đội 2.Nội hành quân mưa”không? dung - Cô cho lớp đọc theo tổ , nhóm,cá nhân, lớp chính - Cô cho trẻ hát bài “Chú đội ”dưới nhiều hình thức khác - Cô nhận xét tổ Kết thúc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát Trẻ quan sát và thực cùng cô Trẻ chơi tự  Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan + Các vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các được cô phát hoa bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được hoa bé ngoan các phải học nào? Cho trẻ tự nhận xét đánh giá thân và các bạn lớp Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét Cô nhận xét bổ sung Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần Cô phát hoa bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan Động viên nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan, cần cố gắng tuần sau Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi *ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1/ Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2/ Những thay đổi cần thiết: (78) ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………… 3/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************** Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: TDKN ĐỀ TÀI: Ném xa bằng tay I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: Trẻ biết thực bài tập vận động “Ném xa bằng tay ”, tập các động tác thể dục đều, đẹp… Kỹ năng: Rèn luyện vận động “Ném xa bằng tay ” Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II/ CHUẨN BỊ : Cô :Vẽ chuẩn để trẻ đứng ném - Một số túi cát và rổ để đựng túi cát Trẻ : Quần áo gọn gàng (79) Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ****************************** Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ: LQVT ĐỀ TÀI : Ôn nhận biết, phân biệt các khối hình I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Ôn nhận biết, phân biệt các hình, theo đặc điểm riêng Kỹ – Trẻ nhận biết , phân biệt được các khối theo đặc điểm Trẻ tạo các đồ vật từ các hình, khối Thái độ: – Gíao dục cháu có ý thức học tập Rèn cho trẻ tính cận thận II/ CHUẬN BỊ : Đồ dùng cô: Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình,khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật như: Hai hộp bọc giấu kín bên có các hình, khối nhỏ ( cầu, trụ, vuông, chữ nhật) phía trên có một lỗ đủ để trẻ cho tay vào sờ lấy hình, khối Đồ dùng trẻ : Rổ đồ có hình, khối cho trẻ Đất nặn các màu, bảng III/ CÁCH TIẾN HÀNH : (80) Các bước 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính Hoạt động cô Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu chú đội” + Con ước mơ lớn lên làm nghề gì + Cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi trên nhạc: “ Làm chú đội” * Ôn nhận biết khối, hình theo đặc điểm mặt Cô nêu đặc điểm các hình và yêu cầu trẻ chọn lên và đọc to tên hình đã chọn - Cô nêu đặc điểm khối, trẻ chọn khối và nói tên gọi: - Cô giơ khối cầu, trẻ nêu đặc điểm khối + Vì biết ? ( Tương tự với các khối khác) * Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu - Trò chơi: Thi xem nhanh + Lần1: Mỗi trẻ lấy 1hình hoặc khối theo ý thích Cả lớp vừa vừa hát, cô gọi tên hình, khối nào, các bạn có hình,khối đó nhanh chóng chạy vào vòng tròn bên và giơ cao hình, khối đó lên, đọc to tên hình,khối + Lần 2: Chơi theo mô tả đặc điểm * Kết luận: khối tròn, cầu và trụ có mặt bao cong + Chọn cho cô các hình, khối có mặt bao phẳng Con đã chọn được khối gì ? Vì chọn được + Hãy chọn các khối có mặt Con đã chọn được khối gì? Vì chọn được? Hãy chọn các hình có mặt Hãy chọn có mặt - Cô kết luận: Cả khối vuông và khối chữ nhật có mặt bao xung quanh Hình vuông có cạnh Hình tam giác có cạnh * Tạo đồ vật từ các hình khối - Với hình ,khối này, cô cháu mình còn có thể làm gì? - Con sẽ xếp gì?( hỏi 3-4 trẻ) - Sau trẻ thực hiện, cô gợi ý cho trẻ nhận xét kết : + Con đã xếp được gì? + Con xếp bằng hình khối gì? + Còn có cách xếp nào khác không? +Vì lại dùng hình khối này? Có thể dùng hình khối khác được không? * Thực hành tạo hình, khối - TC1: Người thợ có bàn tay vàng + Cách chơi: Trò chơi gồm đội + Luật chơi: Trong thời gian nhạc, đội nào tạo được nhiều khối hình đẹp hơn, bạn đó sẽ thắng cuộc * Chọn khối bằng xúc giác - Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm loại hình khối Hđ trẻ – Lớp hát – Trả lời – Trẻ thực Trẻ trả lời – Trẻ thực chỗ Trẻ hưởng ứng trò chơi – Trẻ thực – Trẻ thực – Trẻ thực – Trẻ thực – Trẻ thực (81) Kết thúc - Chú ý: Khi lấy hình khối, mặt phải nhìn phía trước - VD: Cô nói khối vuông +Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Cách chơi Cô cho trẻ hát bài “ Chú đội “ Trẻ hát HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn bài buổi sáng Tên hoạt động YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Ôn nhận biết, phân biệt các khối hình Ôn nhận biết, phân biệt các hình, theo đặc điểm riêng Trẻ tạo các đồ vật từ các hình, khối Trẻ tạo được các khối bằng hoạt động dán khối, nặn khối Trẻ chọn các khối bằng xúc giác – Gíao dục cháu có ý thức học tập Rèn cho trẻ tính cận thận Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình,khối Hai hộp bọc giấu kín bên có các hình, Rổ đồ có hình, khối cho trẻ Đất nặn các màu, bảng Giấy mầu, hồ dán, khăn lau tay Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu chú đội” + Con ước mơ lớn lên làm nghề gì + Cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi trên nhạc: “ Làm chú đội”  Ôn nhận biết khối, hình theo đặc điểm Cô tổ chức cho trẻ thực * Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu Cô tổ chức cho trẻ thực - Tạo đồ vật từ các hình khối - Với hình ,khối này, cô cháu mình còn có thể làm gì? * Thực hành tạo hình, khối Cô tổ chức cho trẻ thực Chọn khối bằng xúc giác Cô tổ chức cho trẻ thực Trò chơi : Thi xem đội nào nhanh - Cho trẻ chơi 1-2 lần Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Ta vào rừng xanh” Vệ sinh- Nêu gương : (82) Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….…………………………………………… (83) Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:LQCC: ĐỀ TÀI: ÔN NHÓM CC: E,Ê, U,Ư I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Kiến thức: - Trẻ nhận âm và chữ u,ư e, ê tiếng, từ, trọn vẹn thể qua chủ điểm - Trẻ phát âm đúng chữ cái u,ư, e, ê Tích cực tham gia chơi tốt các trò chơi Kỹ năng: - Giúp trẻ kỹ nghe và nhận biết chữ cái từ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ, thích được vui chơi nhận mặt chữ cái II/ CHUẨN Bị : Đồ dùng cô :Tranh ” Mẹ bạn Lê đưa lúa nhà “ tranh và từ có chứa chữ cái u,ư,e, ê - Chữ cái cô lớn trẻ Đồ dùng cháu :Mỗi trẻ chữ cái e, ê, u,ư Hoa chữ cái III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định Cho lớp hát bài “Đi cấy“ tổ chức Trẻ hát Cô hỏi trẻ bài hát Trò chuyện Muốn có được gạo để ăn thì người nông dân phải cùng cô qua rất nhiều công đoạn co kúa, gạo đấy các con, Trẻ lắng nghe Chúng ta quan sát xem Mẹ bạn Lê đưa lúa nhà Trẻ đọc nào nhé ? Trẻ rút Cho trẻ đọc từ “Mẹ bạn Thư gặt lúa” Cô cho trẻ lên rút chữ gần giống Quan sát cô đọc Trước tiên cô sẽ đọc mẫu.Cô đọc 2-3 lần mẫu Cho trẻ nhận xét cô phát âm mẫu.Cô giới thiệu 2.Nội dung Bé học chữ Cô cho trẻ đọc nhóm chữ cái u, chính Cô đưa chữ u cho trẻ đọc ,theo tổ nhóm ,cá nhân Trẻ nhận xét cô * Cô hỏi trẻ chữ u có nét ,đó là nét nào? đọc mẫu Làm quen chữ cái qua phân tích: (84) Kết thúc - Cho trẻ nhắc lại chữ u có mấy nét đó là nét gì?(Gọi 4-5 trẻ nhắc lại) - Cô giới thiệu chữ e: đây là chữ u in thường,còn đây là chữ u viết thường,còn đây là chữ u in hoa chữ này có cách viết khác có cách đọc giống - Cô giới thiêu chữ in hoa ,chữ in -Cả lớp đọc , cá nhân đọc - Cô gom lại ý + Tương tự với chữ - Cô cho trẻ so sánh chữ u ,ư có gì giống và khác nhau?(đều có nét móc và nét thẳng ) * Có gì khác ?(Chữ u không có râu ,ư có râu ) - Cho lớp đọc lần Trò chơi tìm chữ cái từ ? Cô cho trẻ tìm chữ từ (gặt lúa, tuốt lúa) +chữ ê từ (cái bừa, ) - Cô cho trẻ lấy chữ theo yêu cầu cô Hát Cô giáo miền xuôi” Trò chơi: “ Tìm chữ cái qua từ” Trò chơi: “ Lấy chữ cái theo yêu cầu cô” Cô phát cho mỗi trẻ chữ cái u,ư Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” Trò chơi: “ Về đúng nhà” Cho trẻ dụng bé tập tô.nối chữ u,ư với chữ u,ư từ Hát “Cô giáo miền xuôi” Trẻ trả lời Trẻ thực Trẻ đọc Trẻ so sánh Trẻ đọc Trẻ thực Trẻ đọc Trẻ chơi Trẻ hát Vệ sinh – ăn trưa ********************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU : HĐCCĐ:HĐTH: ĐỀ TÀI : Vẽ Quà Tặng Chú Bộ Đội(đt) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để vẽ trẻ biết tạo món quà tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 Trẻ biết vẽ các nét đơn giản để tạo món quà tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 biết bố cục tranh và tô màu hợp lý 2/ Kỹ năng: -Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay óc sáng tạo 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm (85) II CHUẨN BỊ : Cô:Tranh vẽ gợi ý số đồ dùng , dụng cụ chú bộ đội Cháu : - Bút chì ,vở tạo hình ,mầu tô III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ BƯỚC 1.Ổn định tổ chức * Hát “Em thích làm chú bộ đội” - Bài hát nói ai?đó là bài hát gì? - Nếu không có chú đội thì chuyện gì sẽ sẩy ra? 2.Nội dung - Các đối với chú đội nào? chính - Sắp đến ngày 22/12 chúng ta thiết kế sản phẩm mà các biêt để tặng các chú bộ đội nhé! *Trò chuyện, đàm thoại : - Cô cho trẻ xem mẫu cô trẻ nhận xét các nét tạo thành đồ dùng chú thường sử dụng (ba lô, súng ,mũ, bóng ) - Cô phân tích một vài kỹ vẽ, kỹ tô màu, cho trẻ nhớ Sau đó gợi ý cho trẻ thích thể lại trí nhớ mình bằng cách nào - Trẻ đọc thơ: “ Chú giải phóng quân ” * Bé thi tài Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tư ngồi vẽ Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ, động viên khuyến khích trẻ vẽ được nhiều sản phẩm để tặng các chú bộ đội, bố cục tranh hợp lý Cô mở nhạc chủ đề nghề nghiệp lúc trẻ thực - Giáo dục trẻ biết thương yêu kính trọng các chú bộ đội * Tranh vẽ đẹp : Trưng bày sản phẩm: - Mời trẻ lần lượt treo sản phẩm mình lên giá vẽ - Mời 2-3 trẻ lần lượt quan sát và nhận xét bài các bạn + Con thích tranh nào? + Vì thích? + Bạn vẽ và tô màu nào? + Bạn vẽ ai? + Con cần học tập gì bạn? Kết thúc - Thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cả lớp hát - trẻ kể - Trẻ kể tên - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Nét cong kín, nét cong, nét xiên… - Trẻ nêu nội dung tranh - Cả lớp đọc thơ - Cả lớp thực vẽ - Trẻ treo tranh quan sát nhận xét Trẻ nêu ý thích trẻ (86)  Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………….……………………………… Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2013 ôô & ôô HĐCCĐ:GDÂN: ĐỀ TÀI :VĐ Cháu Thương Chú Bộ Đội I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát thể theo nhịp điệu bài hát , nhớ tên bài hát, tên tác giả - Nhận giai điệu bài hát quen thuộc - Phát tên bạn qua giọng hát bạn, qua mô tả hình dáng bên ngoài Kỹ năng: - Trẻ chơi được trò chơi âm nhạc - Bước đầu vận động minh hoạ đúng theo lời ca Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Có ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô: - Các dụng cụ âm nhạc - mũ chóp Đồ dùng trẻ: Trẻ đọc bài thơ “Chú giải phòng quân” Chú bộ đội hành quân mưa” III.CÁCH TIẾN HÀNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG BƯỚC CỦA TRẺ (87) 1.Ổn định tổ chức Cho lớp đọc thơ “Chú giải phòng quân ” - Bài thơ nói gì ? Trẻ đọc thơ - Cháu biết gì chú đội? Trò chuyện  Dạy vận động: cùng cô 2.Nội dung Cô cho lớp hát bài cô hỏi trẻ tên bài hát, tên Trẻ lắng nghe chính tác giả Cả lớp hát Để bài hát được hay hơn, có nhiều cách vận động Hôm cô sẽ dạy cho lớp vận động minh hoạ cho bài hát này Cả lớp hát theo nhạc đệm, Cô vận động mẫu cho trẻ xem Trẻ hát Cô vận động lần cô phân tích rõ động tác cho trẻ hết bài  Đoạn 1: (Cháu thương biên giới) hai tay úp vào ngực và đưa tay phải mở rộng ra.Nhún chân vào tiếng (đội, giới ) Trẻ quan sát  Đoạn 2: Cháu thương đảo xa)như trên đổi tay Trẻ thực trái mở  Đoạn 3: (Cho chúng nở hoa) vỗ tấy áp má hai bên  Đoạn 4( Cho tiếng .quê ta) dang hai tay vẫy nhẹ giơ tay lên trời lắc tay vào chữ quê ta Cô có thể đếm nhịp – 2, – Đội hình hàng ngang Trẻ làm quen với động tác minh hoạ lần, cho trẻ múa hát cùng cô Cô cho trẻ luân phiên tổ vận động minh hoạ Cô chú ý sửa sai cho trẻ tư tay, bước nhún theo nhịp Cả lớp vận động một lần có nhạc đệm Cô cho trẻ trước lớp cầm đồ dùng âm nhạc biểu diễn lần cuối Trẻ tập theo cô  Nghe hát: Bài “Màu áo chú đội” các động tác Cô hát lần Lần giảng nội dung bài hát Trẻ thực Cô hát và múa minh hoạ theo bài hát hỏi trẻ tên bài hát Lắng nghe cô Cô mở băng cát sét cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát vận động theo.:  Trò chơi :” Ai đoán giỏi ” (88) Kết thúc Cô giới thiệu cách chơi, luật chơivà tổ chức cho trẻ chơi Luật chơi : Đoán đúng tên bạn hát và có bao nhiêu bạn Cách chơi : Cô cho trẻ lên che mắt lại cho trẻ khác hát xong ngồi xuống ,cô tháo che mặt trẻ đoán xem bạn nào vừa hát Cho trẻ đọc thơ bài “Chú bộ đội hành quân mưa” Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đoc thơ Vệ sinh – Ăn trưa *********************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT TỔNG HỢP BIỂU DIỄN HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: Củng cố lại các bài trẻ đã học, được vận động Trẻ thể lại các bài hát, bài múa đã học Kỹ năng: - Trẻ thể được các bài hát chương trình mà cô đã dạy Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn II.CHUẨN BỊ : - Đồ dùng đồ chơi âm nhạc Thơ, MTXQ, AN BH bổ sung: “Làm chú đội”, - Sân khấu, trang phục - Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III HƯỚNG DẪN: CÁC BƯỚC Ổn định tổ chức Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Cô đóng vai là người dẫn chương trình: Tổ chức các họat động hát múa,biễu diễn âm nhạc Cô giới thiệu bằng nhiều hình thức khác nhằm mục đích ôn lại kiến thức cho trẻ Cô giới thiệu cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định ngồi chữ U Lắng nghe (89) Kết thúc Đọc thơ: Cái bát xinh xinh * Bài hát “Cô giáo miền xuôi ” Các ca sĩ vừa hát vỗ tay theo nhịp bài hát” Lớn lên cháu lái máy cày “ - Chúng mình vừa hát bài hát gì ? sáng tác ? * Bài hát “ Cháu thương chú đội” - Cô mời 2-3 nhóm trẻ lần lượt lên biễu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn *Bài hát"Làm chú đội" Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề” * Nghe hát:"Màu áo chú đội" Trẻ thực theo giới thiệu cô Nghe cô hát Vệ sinh- Nêu gương : Trẻ biết cách rữa tay, chân bằng xà phòng trước và sau ăn, vệ sinh Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt bằng khăn Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định  Trả trẻ: Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước Trả trẻ đúng thời gian qui định ,trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào hỏi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ : Giáo viên tổ chức cho trẻ với nội dung biểu diễn văn nghệ, cho trẻ ôn lại bài hát , bài thơ đã học chủ đề, cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân “ Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói ai? Các vừa tìm hiểu chủ đề gì? Cô đàm thoại với trẻ chủ đề vừa học, hình thức ôn lại bài thơ bài hát hcủ đề Kết thúc buổi biểu diễn cô giới thiệu chủ đề “ Thế giới thực vật “,yêu cầu trẻ thu dọn đồ dùng , để tìm hiểu chủ đề (90) Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Ngọc Lợi (91) ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian:( tuần)Từ ngày 12/ 11/ 2012à Đến 07/ 12/ 2012 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1/Các mục tiêu đã thực tốt: - Thực tương đối tốt các mục tiêu đã đề 1.2/ Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp - Có mục tiêu PT Ngôn ngữ và mục tiêu PT thẩm mỹ 1.3/ Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lí - Mục tiêu phát triển ngôn ngữ : Chưa tốt Lí do: Một số học sinh còn bỡ ngỡ nhút nhát giao tiếp, chưa mạnh dạn tự tin Khả diển đạt chưa trôi chảy đọc thơ hay trả lời câu hỏi cô vế nội dung truyện - Mục tiêu phát triển thẩm mỹ : chưa tốt Lí : môn tạo hình kỹ vẽ, xé dán trẻ còn yếu nên hạn chế thực các đề tài sản phẩm hoạt động góc -Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lí do: - Trong chủ đề có một số trẻ chưa thực được các mục tiêu: *Mục tiêu PTNT: Có cháu học chưa tốt ( ………………………………………………… ) vì cháu còn bỡ ngỡ nhút nhát nên phần phát triển nhận thức còn hạn chế *Mục tiêu PTTM: cháu:……………………………………………………………, vẽ xé còn yếu, không mạnh dạn hát Do cháu nhút nhát và kỹ chưa tốt 2.Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực tốt: (92) - Các nội dung chủ đề thực đầy đủ 2.2: Các nội dung thực chưa chưa phù hợp ( lý do) - Không 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề 3.1 Về họat động có chủ đích: -Các học có chủ đích đa số được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ -Tuy nhiên cháu còn bỡ ngỡ, nhút nhát nên một số học còn chưa mạnh dạn tham gia phát biểu 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: -Số lượng các góc chơi : góc Những lưu ý việc tổ chức chơi lớp tốt hơn( tính hợp lý việc bố trí không gian, diện tích …… ) - Cần đầu tư làm nhiều đồ chơi phong phú cho các góc 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã tổ chức: + Cho trẻ chơi tất các buổi tuần + Nhìn chung cháu hứng thú và tích cực tham gia các TCDG, TCVĐ …ngoài trời Những lưu ý việc tổ chức chơi ngoài trời tốt ( việc chọn chổ chơi và an toàn , vệ sinh , giao lưu…) + Lớp học và sân chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, vì vậy trẻ được tham gia hoạt động thường xuyên và có chất lượng Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1/ Về sức khỏe trẻ: Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ: Cô cần chuẩn bị đa dạng đồ dùng đồ chơi và tăng cường dạy trẻ các kỹ lao động tự phục vụ cho trẻ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn: Tuyên truyền cho phụ huynh đưa học để cháu có thể tiếp thu được đủ các nộ dung chủ đề Cố gắng sử dụng phương tiện nghe nhìn các hoạt động học nhiều Dùng sản phẩm trẻ giúp cho trẻ hoạt động ngày hôm sau Cần sáng tạo cho trẻ hoạt động một cách tích cực Giúp trẻ phát huy tính mạnh dạn tập thể và tính hòa đồng Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Ngọc Lợi (93) Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU : ………………………………………………………………………………………………… ……………………………….…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… TM NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG (94)

Ngày đăng: 04/10/2021, 13:29

w