Kỹ năng: Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn.. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu các em thêm yêu quý, gắn bó với n[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: Tiếng việt PHÂN MÔN: Tập đọc Bài: Rước đèn ơng sao
Người thực hiện:Hồng Thị Nghĩa Lớp: 3B
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ.
Kỹ năng: Hiểu nội dung bước đầu hiểu ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung Thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu em thêm yêu quý, gắn bó với ( Trả lời câu hỏi SGK
Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tham gia rước đèn đêm Trung thu. II Đồ dùng tự học:
Giáo viên: + Giáo án điện tử + Máy chiếu
+ Bảng phụ ghi nội dung Học sinh:
+Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động tự học 1, Hoạt động bản *Hoạt động 1: Bài cũ.
HS lên kể lại tồn câu chuyện " Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
* Hoạt động 2: Bài mới
- Giới thiệu ghi đầu bài: Rước đèn ơng - GV đọc mẫu tồn
+ Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài đoạn
- GV nêu: Câu văn dài lại, cách đọc câu văn hướng dẫn
(2)- GV chiếu nải chuối ngự hình
+ HS đọc đoạn nhóm( Thời gian phút )
- Gọi nhóm thi đọc trước lớp - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - khen nhóm - Cho HS đọc thầm đoạn * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1: Mâm cỗ Trung thu Tâm trình bày nào? Câu hỏi 2: Chiếc đèn ơng Hà có đẹp?
Câu hỏi 3: Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui. - CTHĐTQ điều hành kiểm tra lớp
- HS lớp theo dõi, nhận xét lẫn - GV nhận xét - khen HS
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV dán nội dung lên bảng - Cho HS đọc toàn - Chọn đoạn để luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - đến HS thi đọc trước lớp
- HS lớp GV theo dõi, nhận xét - GV chốt khen HS
3 Hoạt động ứng dụng
- Hỏi HS: Hơm học gì?