* Cách sửa - Nếu trẻ hát sai về giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắ[r]
(1)Gi¸o ¸n LÜnh vùc: Ph¸t triÓn thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: NDTT Dạy hát: Kéo cưa lừa sẻ NDKH: Nghe hát: Đi cấy TCÂN: Ai nhanh Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Thêi gian : 20- 25 phót Giáo viên: Nguyễn Thị Loan – Đoàn Thị Hương I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “Kéo cưa lừa sẻ” nhạc và lời Phạm Thị Sửu - Cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, tình cảm bài hát “Kéo cưa lừa sẻ” - Trẻ biết tên bài nghe hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa, bài hát ca ngợi người dân lao động Kỹ - Ngồi hát với tư thoải mái, hát với giọng tự nhiên - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể sắc thái vui tươi bài hát “Kéo cưa lừa sẻ” - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹ bài hát “Đi cấy” dân ca Thanh hóa Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc II Chuẩn bị: * Địa điểm: Phòng chức * Đồ dùng cô: - Máy tính, đầu, đĩa nhạc bài hát “Kéo cưa lừa sẻ, Đi cấy” - III Cách tiến hành: Hoạt động cô HĐ trẻ (2) 1: Ôn định tổ chức - Chào mừng các bé lớp C3 đến với chương trình Việt Nam Idol - Cô giới thiệu khách dự - Về dự với lớp chúng mình hôm còn có nhân vật là đặc biệt, xin mời nhân vật đặc biệt( Cô đóng giả làm chú thợ mộc) - Các bé có biết đây là không? Chú thợ mộc làm công việc gì? - Có bài hát là hay nói chú thợ mộc đấy! 2: Nội dung chính * Hoạt động Dạy hát bài “Kéo cưa lừa sẻ” - Hai cô hát vận động trên nhac bài hát “Kéo cưa lừa sẻ” - Cô Loan và cô Hương vừa hát cho các nghe bài hát “ Kéo cưa lừa sẻ” - Các thấy bài hát này nào? ( hay, vui nhộn) Các chú ý nghe cô hát lại nhé - Cô hát mẫu + Lần 1: không nhạc ( Cô vừa hát xong rồi) + Lần 2: Cô hát cùng nhạc - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gi? - Bài hát nói ai? * Giới thiệu nội dung bài hát “Bài hát nói em bé chơi trò chơi Kéo cưa lừa sẻ đấy, chú thợ nào khỏe thì mời ăn cơm, còn chú thợ nào thua thì nhà bú tí mẹ” + Lần 3: Cô hát cùng nhạc - Các hát cùng cô bài hát này nhé! - Cô dạy trẻ hát: - Khi cô bắt nhịp tay thì cô hát, cô bắt nhịp tay thì các hát, các đã rõ chưa? * Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô lần ( Không nhạc) - Cô cho trẻ hát lần ( kết hợp nhạc đệm) - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có) * Cách sửa - Nếu trẻ hát sai giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm * Hát nâng cao Để bài hát hay hơn, vui nhộn hơn, có thể vừa hát vừa vận động theo nhạc như, dậm chân, nhún chân, lắc mông… đấy, chúng mình có thích thử không? - Cho lớp hát và thể động tác theo ý thích ( Trẻ đứng vòng tròn) - Trẻ chào khách - Lắng nghe và trả lời câu hỏi cô Trẻ chú ý lằng nghe Trẻ trả lời Trẻ chú ý lằng nghe cô hát Trẻ chú ý hát theo tay nhịp cô Tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn Trẻ hát và vận động theo ý thích (3) Cô động viên, khen ngợi trẻ * Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô có ghế và cô mời -7 bạn lên vừa nghe nhạc, vừa quanh ghế này, nhạc tắt thì bạn chọn cho mình ghế ngồi, bạn nào chưa tìm ghế thì phải nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Nghe hát: “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa - Cho trẻ ngồi gần cô - Cô có bài hát hay ca ngợi người dân lao động, đó là bài hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Các thấy giai điệu bài hát này nào? - Cô hát cho trẻ nghe lần Cô vừa hát cho các nghe bài gì? Bài hát nói người dân lao động đã phải vất vả cấy lúa để chúng mình có cơm ăn hàng ngày, vì để tỏ lòng biết ơn người nông dân chúng mình nhớ ăn cơm hết suất và đừng để cơm rơi vãi nhé - Cho trẻ ghế ngồi - Lần 2: Cô biểu diễn minh họa * Kết thúc - Cô nhận xét, khen động viên trẻ - Cô và trẻ chào khách Trẻ chơi trò chơi Trẻ ngồi quanh cô Trẻ ngồi hình chư U Trẻ chào khách (4)