1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Lập bản đồ thoái hóa đất

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Bản Đồ Thoái Hóa Đất và Quản Lý Đất Bền Vững
Tác giả Hanspeter Liniger, Godert Van Lynden, Freddy Nachtergaele, Gudrun Schwilch
Trường học CDE
Chuyên ngành Quản lý Đất Bền Vững
Thể loại Bảng Câu Hỏi
Năm xuất bản 2008
Thành phố Bern
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Bảng Câu Hỏi Lập Bản đồ Thối hóa Đất Quản lý Đất Bền vững (QM) Phiên 1.0 Tiêu đề: Bảng Câu Hỏi cho Lập Bản đồ Thối hóa Đất Quản lý Đất Bền vững Biên tập: Hanspeter Liniger, Godert van Lynden, Freddy Nachtergaele, Gudrun Schwilch Bản quyền © 2008: CDE/WOCAT, FAO/LADA, ISRIC Liên hệ: Ban Thư Ký WOCAT: CDE, Hallerstrasse 10, 3012 Bern, Switzerland, Tel +41 31 631 88 22, Fax +41 31 631 85 44, E-mail: wocat@cde.unibe.ch; hanspeter.liniger@cde.unibe.ch http://www.wocat.net LADA Secretariat FAO, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Viale delle Terme di Caracalla Viale delle Terme di Caracalla, 00100 Rome, Italy, Tel +39 06 57054888, Fax +39 06 57056275, E-mail: freddy.nachtergaele@fao.org http://www.fao.org/nr/lada ISRIC- World Soil Information PO Box 353, 6700 Wageningen, Netherlands, Tel +31 317 47 17 35, Fax +31 317 47 17 00, E-mail: godert.vanlynden@wur.nl http://www.isric.org Lời cảm ơn Các dự án WOCAT, LADA, DESIRE hợp tác xây dựng Bản câu hỏi Ban biên tập chân thành cảm ơn tất người đóng góp vào việc xây dựng Bản câu hỏi Chúng đặc biệt cảm quan tài trợ: Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ (SDC), FAO, UNEP, UNDP GEF Giới thiệu Mặc dù có số tiến đạt việc thực Mục tiêu Thiên niên kỷ, đói nghèo an ninh lương thực tồn tại, hệ sinh thái chủ chốt làm sở trì dịch vụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị suy thoái cạn kiệt Những thách thức phát triển sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên coi vấn đề cấp độ tồn cầu Mặc dù có ngun nhân chủ yếu từ tăng trưởng dân số kinh tế, sức ép trở nên nghiêm trọng bối cảnh mơi trường thay đổi nhanh chóng như: suy thối đất đai, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, thiếu nước, tự thương mại nhu cầu sản xuất lượng sinh học Thêm vào đó, yếu tố cịn có liên kết thường cộng hưởng khuếch đại ảnh hưởng Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên vấn đề thực mà cộng đồng quốc tế có nghĩa vụ giải cách hiệu khoảng hai thập kỷ tới Hai thập kỷ vừa qua tập trung vào việc quản lý kinh tế quốc gia toàn cầu; hai thập kỷ tới cần thiết phải tập trung quản lý môi trường có hiệu Để đạt điều cần áp dụng cách tiếp cận có tổ chức cấp tồn cầu, vào liệu hiểu biết đầy đủ, có độ tin cậy cao, cập nhật thông qua chiến lược hiệp định quốc tế phù hợp Một sản phẩm nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quản để xác định tình trạng suy thối đất diễn đâu, mức độ giải pháp để chủ thể sử dụng đất giải tình trạng thơng qua phương thức quản lý đất bền vững Nhằm lấp khoảng trống kiến thức, ba dự án hợp tác với để xác định trạng đề xuất bước Dự án Đánh giá suy thoái đất vùng khô hạn (LADA) nhằm mục tiêu xây dựng thực phương pháp toàn diện đánh giá lập đồ suy thoái đất Đánh giá LADA thực ba cấp độ không gian (cấp địa phương, quốc gia toàn cầu), xem xét trạng suy thoái, nguyên nhân tác động LADA giúp hiểu biết tượng suy thối đất tình trạng suy thối có dẫn giải pháp phù hợp tất cấp độ Tổng quan Thế giới các tiếp cận công nghệ bảo tồn (WOCAT) hỗ trợ q trình định có tính sáng tạo Quản lý Đất Bền vững (SLM) Mục tiêu SLM khuyến khích tồn hồ hợp người thiên nhiên, qua đảm bảo việc cung cấp, điều tiết dịch vụ hỗ trợ văn hoá hệ sinh thái cho hệ tương lai Quản lý hiểu sử dụng tài nguyên đất đai, bao gồm đất, nước, động vật thực vật, nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu người, đồng thời đảm bảo tiềm sản xuất tài nguyên trì chức mơi trường Ngồi ra, SLM tiền đề cho phát triển bền vững Dự án DESIRE nhằm mục tiêu thiết lập chiến lược sử dụng quản lý bảo tồn đất sở có tham gia chặt chẽ nhà khoa học với bên liên quan việc xác định điểm nóng suy thối tồn giới Cách tiếp cận tổng thể, có tham gia đảm bảo chấp thuận tính thi giải pháp bảo tồn, sở khoa học vững cấp độ Mục tiêu nhiệm vụ ba dự án bổ sung cho nhau, nhằm tăng cường gắn kết chúng, sổ tay hướng dẫn xây dựng nhằm đơn giản hoá phương pháp lập đồ tư liệu hố tình trạng suy thối đất, biện pháp cải tạo cấp quốc gia theo cách thức độc đáo thông dụng Những điểm cần lưu ý * Mục tiêu nghiên cứu nhằm có tranh phân bố đặc điểm tình hình suy thoái bảo tồn đất/các hoạt động Quản lý đất bền vừng (SLM) huyện, tỉnh, nước, khu vực toàn cầu Kết cuối tập đồ trạng suy thoái đất, nguyên nhân, tác động, đồng thời với trạng bảo tồn tác động hệ thống sử dụng đất chủ yếu vùng * Điều quan trọng cần ý đơn vị đối tượng đánh giá lớn theo mức độ tuyết đối Điều đòi hỏi kỹ phân tích cao Rủi ro cần tránh: ví dụ thung lũng giải pháp công nghệ bảo tồn cụ thể số nông dân (người sử dụng đất) áp dụng gây ý, tầm quan trọng đánh giá mức * Điều cần thiết phải tư liệu hoá lập đồ “ví dụ thành cơng” mà trường hợp coi “thất bại” Những nguyên nhân thất bại không quan trọng việc phân tích Bản đồ thể thơng tin suy thối đất chủ yếu giải pháp công nghệ bảo tồn cho Hệ thống Sử dụng đất quan trọng nước * Điều quan trọng đánh giá trạng, có ý đến yếu tố lịch sử mười năm trước Thông tin không nên phản ánh tình trạng mong đợi, đề xuất mơ hình hố * Đề nghị bảng câu hỏi nhóm chuyên gia suy thoái bảo tồn đất trả lời có tham vấn với chủ thể sử dụng đất với mức độ hiểu biết kinh nghiệm khác Những chủ thể cần có hiểu biết suy thoái bảo tồn đất/SLM phương thức sử dụng đất nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi *Sử dụng tư liệu có (bản đồ, lớp GIS, ảnh vệ tinh độ phân giải cao…) tư vấn chuyên gia chủ thể sử dụng đất nhiều tốt nhằm cải thiện chất lượng độ tin cậy số liệu Bảng câu hỏi cần sử dụng công cụ để đánh giá hoạt động làm suy thoái bảo tồn đất thực nước khu vực Điều quạn trọng cần ghi nhớ chất lượng đáng giá phụ thuộc hoàn toàn vào chất lượng câu trả lời Tại số nơi dễ dàng nhận thơng tin; nơi khác khơng có thơng tin Trong trường hợp này, chúng tơi đề nghị cung cấp ước tính phù hợp nhất, dựa phán đoán chuyên nghiệp người trả lời * Lập bảng riêng rẽ cho đơn vị đồ Chú ý photocopy bảng biểu cần thiết trước điền thông tin * Đưa tất thông tin cho đơn vị đồ sử dụng bảng biểu chuyển số liệu vào sở liệu theo cách tổng hợp thông tin sau xây dựng đồ Tuy nhiên, không đủ thông tin cho tất đơn vị đồ Đối tượng quan sát cung cấp với sở liệu giúp điền thông tin trực tiếp vào đơn vị đồ Trong trình trao đổi có tham gia nhiều chuyên gia/cá nhân có kinh nghiệm hiểu biết trạng suy thoái bảo tồn đất đánh giá, việc điều chỉnh sở phán đốn họ xem kết Quá trình giúp cho việc so sánh với đơn vị liền kề điều chỉnh “các giá trị” theo hiểu biết phán đoán phù hợp Điều giúp cho việc xác định diện tích cần tổ chức điều tra trường, thiếu thông tin thiếu thống chuyên gia * Danh mục với nội dung lựa chọn cần toàn diện tốt, nội dung cụ thể không đưa vào bổ sung bình luận sở liệu Vì sổ tay bao gồm đánh giá lập đồ cấp quốc gia, vùng địa phương, khơng nên sử dụng chi tiết có mà nên tập trung vào loại chủ yếu * Ý muốn mô tả giải pháp công nghệ SLM cách tiếp cận SLM sử dụng cho việc thực cơng nghệ cách chi tiết, tải bảng câu hỏi riêng giải pháp công nghệ/cách tiếp cận SLM từ internet (www.wocat.net) Nếu muốn có thêm thơng tin cách đánh giá suy thối đất cấp địa phương tham khảo đường dẫn liên kết LADA đánh giá cấp địa phương * Cần lưu ý bảng câu hỏi liệu q trình hồn thiện nên tham gia đóng góp người sử dụng trình đánh giá đáng hoan nghênh nhằm phù hợp với nhu cầu cụ thể Các phản hồi cải tiến đánh giá cao đề nghị gửi địa * Đề nghị đưa thông tin vào sở liệu trực tuyến, xem gửi bảng câu hỏi hoàn chỉnh, với tài liệu bổ sung tới dự án liên quan/điều phối viên chương trình; WOCAT: wocat@giub.unibe.ch; LADA: freddy.nachtergaele@fao.org; DESIRE: điều phối viên WB1 godert.vanlynden@wur.nl Mục lục HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Bối cảnh Bản đồ sở Các bước thu thập Bước 1: Các chuyên gia Bước 2: Hệ thống Sử dụng đất Giải thích bước Bước 3: Suy thối đất theo hệ thống sử dụng đất Giải thích bước Bước 4: Bảo tồn đất theo hệ thống sử dụng đất Giải thích bước Bước 5: Các khuyến nghị chuyên gia E1 E1 E2 E2 E3 E3 E5 E5 E14 E5 E22 BẢNG CÂU HỎI Các chuyên gia tham dự Bảng ma trận (phần 1) Bảng ma trận (phần 2) CÁC PHỤ LỤC I: Phận loại hệ thống sử dụng đất, suy thoái bảo tồn, số II Thông tin bổ sung III khuôn khổ DPSIR Q1 Q2 Q3 E1 Lập đồ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Thông tin sở Công cụ lập đồ WOCAT-LADA-DESIRE nguyên bảng câu hỏi lập đồ WOCAT (WOCAT, 2007) Công cụ mở rộng nhằm ý đến vấn đề suy thoái nguồn nước sinh học đặt trọng tâm vào nguyên nhân trực tiếp kinh tế - xã hội tượng bao gồm tác động chúng lên dịch vụ hệ sinh thái Công cụ đánh giá loại suy thoái thực xảy ra, đâu và làm để đạt Quản lý đất bền vững (SLM) hình thức bảng câu hỏi Liên kết thông tin nhận từ bảng câu hỏi với Hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho phép tạo loại đồ tính tốn diện tích khía cạnh khác tình trạng suy thối bảo tồn đất Cơ sở liệu đồ sản phẩm lập đồn cơng cụ tốt nhằm có tổng quan tình trạng suy thối đất bảo tồn nước, khu vực toàn cầu Bản đồ sở Đối với việc lập đồ WOCAT-LADA-DESIRE, hệ thống sử dụng đất (LUS) coi đơn vị để đánh giá (Nachtergaele cộng sự, 2007) Mặc dù có đồ tồn cầu hệ thống sử dụng đất, đồ cần điều chỉnh chi tiết hoá cấp quốc gia nhằm tạo đơn vị cấp quốc gia phù hợp mơ tả đánh giá tình trạng suy thối bảo tồn đất Các đơn vị hệ thống sử dụng đất (LUS) chứa đựng nhiều thông tin (sinh – vật lý học kinh tế - xã hội) liên quan đến sử dụng đất phương thức sử dụng đất, ngun nhân dẫn đến suy thối đất Hình 1: Ví dụ đồ sở với hệ thống sử dụng đất đơn vị hành Nam Phi Các đơn vị LUS phối hợp với đơn vị hành cho phép người sử dụng đánh giá xu thay đổi theo thời gian tình trạng suy thối đất phương thức bảo tồn áp dụng Một ví dụ việc phối hợp đơn vị LUS với đơn vị hành chính1 trình bày Hình Mỗi hệ thống sử dụng đất đơn vị hành hình thành nên đơn vị lập đồ (xem Hình 2) có thơng tin suy thoái đất bảo tồn cần thể ma trận (một bảng cho đơn vị đồ, xem Q2-3) Có thể lưu vực Lập đồ E2 Cần lưu ý đơn vị đồ có hệ thống sử dụng đất LUS xác định rõ ràng, nhiên hệ thống sử dụng đất xuất đơn vị hành khác tạo đơn vị đồ bổ sung Đơn vị đánh giá sở: Hệ thống Sử dụng đất (LUS) Để xác định hệ thống sử dụng đất LUS tiêu chí sau đâu thiết lập: Các tiêu chí xác định Hệ thống sử dụng đất LUS (bắt buộc): • Dạng che phủ đất (đất nông nghiệp, đồng cỏ, rừng, đất ngập nước, mặt nước, đất trống đất thị) • Dạng sử dụng: không sử dụng, bảo vệ, đô thị, khu vực lớn có thuỷ lợi, kết hợp nơng nghiệp chăn ni (nông-nuôi kết hợp), cấp mật độ đàn gia súc (không có, thấp, trung bình, cao) (nếu có) Các tiêu chí xác định Hệ thống sử dụng đất LUS đặc điểm (bổ sung, khơng bắt buộc): • Đặc điểm sử dụng: ví dụ, loại/nhóm trồng chủ yếu, loại gia súc, thuỷ lợi nhỏ, mức tác động • Đặc điểm sinh học – vật lý: ví dụ, độ dốc, dạng đất, độ ẩm (độ thấm, rửa trôi), độ cao, chế độ nhiệt, hệ sinh thái núi vùng cao hệ sinh thái kiểu khí hậu • Đặc điểm kinh tế - xã hội: ví dụ, mật độ dân cư, số nghèo đói Các tiêu chí xác định Hệ thống sử dụng đất LUS đặc điểm bổ sung (nếu có) • Phạm vi nông trại, quyền sử dụng đất tổ chức (thương mại hay tự cung tự cấp) • Sử dụng phân bón giới hố (nếu biết) • Tài ngun nước (nếu biết) • Quản lý rừng (nếu biết) Liên quan đến Phụ lục bảng Hệ thống sử dụng đất LUS Dự án LADA cung cấp miễn phí lợp GIS cho việc xác định tiêu chí LUS nêu với độ phân giải arc phút, lớp tiếp thu, chỉnh lý mở rộng cấp quốc gia Đề nghị liên hệ: LADA-Secretaria@fao.org Các hệ thống sử dụng đất đặc điểm chúng bao gồm nhiều thông số quan liên quan trực tiếp tới tình trạng suy thối đất, bảo tồn đất nước Ví dụ, xói mịn đất rừng địi hỏi biện pháp bảo tồn đất nước khác so với suy thoái đất nơng nghiệp Tài liệu giải thích chi tiết việc thiết lập Hệ thống sử dụng đất LUS toàn cầu (Nachtergaele cộng sự, 2007; George Petri, 2006) xuất riêng Một ví dụ thiết lập hệ thống LUS quốc gia xuất cho Nam Phi (Pretorius cộng sự., 2007) M R nhiên chức môi trường sản xuất chúng đất dễ bị suy thối thêm, nơi có số tượng Đã có cách quản lý đất tốt: có hiệu chống lại suy thối đất người gây Kiềm chế: biện pháp can thiệp để giảm suy thoái diễn Việc diễn có suy thối Mục đích ngăn chặn suy thối thêm bắt đầu cải thiện tài nguyên chức chúng Có thể nhận thấy tác động biện pháp kiểm sốt ngắn trung hạn: tạo động lực mạnh để nỗ lực thêm Thỉnh thoảng dùng từ “kiềm chế’ để mô tả việc giảm tác động suy thoái Phục hồi: đất bị suy thối đến mức khơng thể sử dụng cho mục đích ban đầu đất bị suất cần hoạt động Cần thời gian dài đầu tư tốn nhìn thấy tác động hoạt động Bảng 4: Khuyến nghị chuyên gia (Ví dụ) Tên: X Y _ Đất nước: Nam Phi Đơn vị đồ (LUS + đơn vị hành chính): 113 (Đồng cỏ + Vùng Ratlou) Khuyến nghị chuyên gia (Bước 5) Khuyến nghị chuyên gia P M Ghi thông tin thêm Duy trì tốt độ che phủ đất thơng qua hệ thống nông lâm nghiệp Giảm nước chảy tràn bốc qua bề mặt đất việc che phủ hạn chế làm đất Q1 Lập đồ Bảng câu hỏi Các chuyên gia tham gia đóng góp (Bước 1) Nếu có số chun gia tham gia điền đầy đủ thơng tin họ quan họ thêm tên người khác quan họ Họ tên nữ: □ … nam: □ Cơ quan địa chỉ: Tên quan: ……………… Địa quan: ………… Thành phố: ……………… Quận huyện: Quốc gia: …………………………… Tel: Fax: E-mail: Địa thường trú: Thành phố: Quận huyện: Quốc gia: Tel: Fax: E-mail: ………….… Những cán tham gia khác: Cơ quan : Email: … …………… ……… Xin vui lòng xác nhận tổ chức, dự án, v.v có tên khơng phản đối việc WOCAT – LADA- mong muốn sử dụng phổ biến thông tin Ngày: Chữ ký: Xin cảm ơn trước! Xin vui lịng nhập thơng tin sở liệu trực tuyến, xem www.wocat.net / databs.asp gửi bảng câu hỏi điền thông tin cộng với tài liệu bổ sung cho điều phối viên dự án chương trình có liên quan: : WOCAT: hanspeter.liniger @ cde.unibe.ch; LADA: freddy.nachtergaele @ fao.org; Désiré WB1: godert.vanlynden @ wur.nl Lập đồ Q2 BẢNG VÀO SỐ LIỆU Đề nghị điền bảng cho đơn vị đồ Phô-tô-copy bảng thành nhiều để điền thông tin cho đơn vị đồ khác theo yêu cầu Tên: _ Quốc gia: Đơn vị đồ Id (LUS + đơn vị hành chính): Hệ thống sử dụng đất (bước 2) a) Xu hướng b) Xu hướng độ c) Ghi (ví dụ: nguyên nhân xu hướng) diện tích sử LUS dụng đất (LUS) a) Loại i ii b) Qui mơ iii c) Mức độ Thối hóa đất (bước 3) d) tốc e)nguyên f) nguyên độ nhân trực nhân gián tiếp tiếp g) tác động đến dịch vụ hệ sinh thái h) ghi Lập đồ Q3 Tên: _ Quốc gia: Đơn vị đồ Id (LUS + đơn vị hành chính): a) tên b) nhóm c) biện pháp d)mục đích e) % diện tích Bảo tồn (Bước 4) f) g) h)xu chống hiệu hướng suy tác thoái dụng i) tác động lên ESS j) giai đoạn k) tham chiếu QT i) ghi Lập đồ Q4 Tên: _ Quốc gia: Đơn vị đồ Id (LUS + đơn vị hành chính): Khuyến nghị chuyên gia (Bước 5) Khuyến nghị chuyên gia Ghi thông tin thêm Phụ lục Lập đồ PHỤ LỤC I: HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT (LUS) Lưu ý: Đây ví dụ để minh họa cho LUS Để biết thông tin liên quan đến tiêu chí phân định cho LUS tham khảo E1 Phân loại hệ thống sử dụng đất Đô thị Canh tác thương mại dùng nước mưa Canh tác tự cung tự cấp Canh tác có tưới tiêu Rừng trồng Mô tả phân loại Về bao gồm tất khu vực xây dựng thức mà người dân thường trú gần thường trú xác định mật độ dân cư cao sở hạ tầng kèm, bao gồm thành phố, thị xã, làng sử dụng hạt nhân trung tâm cụn dân cư nông thôn mở Khu vực đô thị bao gồm khu vực có loại nhà lâu năm kiên cố, bán kiên cố không lâu năm thiết lập cách khơng thức, khơng có hệ thống nơi khơng có dịch vụ Các khu vực canh tác đặc trưng đơn vị quản lý tốt, lớn, thống (tức + / - 50 ha) với mục đích cung cấp cho hai thị trường: khu vực, quốc gia xuất Thơng thường có tính giới hóa cao Bao gồm nương rẫy bỏ hoang 'cánh đồng cũ” Nó bao gồm tất diện tích trồng gỗ chè, Sisal, cam chanh, cho quả/hạt/củ có dầu, vv cánh đồng trồng cỏ Đạc trưng nhiều cánh đồng nhỏ (nhỏ +/- 10 ha) gần với trung tâm dân cư nơng thơn Các đơn vị diện tích canh tác riêng lẻ tập trung lại thành nhóm phân tán rộng phụ thuộc vào qui mô khu vực canh tác khoảng cách tới khu dân cư bãi chăn thả Canh tác thương mại bao gồm diện tích canh tác dùng nước trời tưới tiêu (phương pháp học theo hệ thống trọng lực), nhiều vụ năm, cung cấp cho cá nhân thị trường địa phương (thơn bản) Có thể bao gồm đất để hoang hóa “cánh đồng cũ” , số bãi chăn thả liên khu vực Những cánh đồng sản xuất nông nghiệp tưới tiêu lâu dìa hệ thống tưới tiêu chủ yếu (các diện tích cung cấp nước tưới cho mục đích sản xuất nơng nghiệp hệ thống sơng, suối, mương, hố nước đập Các loại hình tưới tiêu khác sử dụng cho canh tác có tưới tiêu ví dụ có hệ thống tràn (đập), hệ thống tưới nhỏ giọt, hay tưới xoay Tất diện tích có trồng cách có hệ thống, lồi người trồng chăm sóc, quản lý, bao gồm chủ yếu loài ngoại lai (kể loài ghép lai) Loại bao gồm diện tích trồng rừng trưởng thành rừng non trồng nhằm mục đích sản xuất gỗ thương mại, thí điểm làm giống bãi củi có khoảng cách đủ để xác định ảnh vệ tinh Không kể đến diện tích Khai khống Các khu bảo tồn Các khu vực có nước mở trồng lâm sản gỗ chè sisal, Sisal, cam chanh, cho quả/hạt/củ có dầu, v.v Các hoạt động khai khống hoạt động khơng hoạt động, đất, gần mặt đất lộ thiên Bao gồm nơi khai thác đá cát, điểm khai quặng mở lộ thiên than Phân loại bao gồm hạ tầng sở mặt đất kèm, v.v Chủ yếu khu vực khai khống khơng có thảm thực vật, mỏ lộ thiên (và công nghiệp nặng) vật liệu phế thải đưa vào loại Các vườn quốc gia, khu dự trữ cấp tỉnh, khu bảo tồn chim, Vườn Thực vật, Các khu bảo tồn, khu rừng quốc gia DWAF, khu vực đầu nguồn vùng núi khu Di sản quốc gia Khơng tính đến trang trại tư nhân, khu bảo tồn tư nhân, đất nhà nước.Chúng đưa vào khu sinh thực vật tự nhiên có liên quan Các khu vực (nói chung thường xuyên lâu dài) nước mở Bao gồm khu vực nước tự nhiên nhân tạo có tính chất tĩnh lưu chuyển – chảy, với điều kiện nước ngọt, lợ nước biển Loại bao gồm sông, đập chính, cơng tình thủy lợi cấp trang trại đập trữ nước tưới tiêu, lòng chảo, hồ đầm Mọng nước Karoo Mọng nước Karoo bao gồm diện tích nước mưa mùa đơng quanh năm, bị axit hóa mạnh vào mùa hè Những khu vực xuất chủ yết hào đơng tây tới vành đai phía tây Western Cape đảo hướng tới the Little Karoo Đây vùng đất có nhiều hoa mùa xn Lồi thực vật mọng nước với dày tươi có nhiều đây, đa dạng khơng nơi đâu giới so sánh Loại này, với nhiều geophytes (các sống bóng đèn, ống, vv thời gian khí hậu khơng thuận lợi, loài lâu năm làm cho loài thực vật mọng nước karoo trở thành có ý nghĩa bảo tồn quan trọng cấp quốc tế 10 Savannas Savannnas đồng cỏ có rừng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới chiếm tới 46% cảnh quan Nam Phi Nó chiếm vị trí thứ hai sau rừng nhiệt đới mặt đóng góp vào sản xuất cạn Chúng sở ngành công nghiệp chăn nuôi động vật hoang dã khu vực chìa khóa cho khu du lịch trọng điểm Savannnas bao gồm bushveld thung lũng, đô ng cỏ lơ n lớn theo mùa mưa Nam Phi Cháy rừng yếu tố quan trọng sinh thái tất savannnas nét tự nhiên thường xuyên môi trường Fynbos chiếm 5,3% Nam Phi, thấy phần phía tây nam phía nam tỉnh Western Cape Fynbos bao gồm bụi thường xanh có bụi mỹ thấp chần sợi vịng grasslike điển hình Cây gỗ hiếm, cỏ bao gồm phần tương đối nhỏ sinh khối Cháy rừng thành phần quan trọng fynbos Hầu hết fynbos dễ cháy diện phổ biến loại dầu dễ cháy Những fynbos bắt buộc phải trồng giống - 11 Fynbos có nghĩa tồn chết sau cháy tái tạo hạt giống Điều phân biệt fynbos với hệ sinh thái khác nơi cháy phổ biến Nhiều loài thực vật phụ thuộc thụ phấn nhờ động vật có vú nhỏ chim sugarbird Cape 12 Đồng cỏ (Grasslands) Các đồng cỏ bao phủ cao nguyên trung tâm Nam Phi, khu vực đất liền Kwazulu-Natal vùng núi tỉnh Eastern Cape Đồng cỏ định nghĩa khu vực mà loài cỏ chiếm lĩnh thảm thực vật nơi thân gỗ vắng mặt Chúng chiếm 24,1% diện tích bề mặt đất nước Hầu hết đồng cỏ xuất khu vực lượng mưa cao, nơi dông mưa đá phổ biến mùa hè sương giá phổ biến mùa đông Biome đồng cỏ coi khu vực giàu thứ ba đa dạng loài thực vật, với tổng số 788 loài Các loài đáng ý với phân bố rộng, Themeda triandra, thường gọi '' rooigras” Trong động vật khứ có móng (động vật móng guốc) đồng cỏ Highveld bao gồm đàn lớn blesbok (Damaliscus dorcas phillipsi), dê rư ng đen (Connochaetes gnou) (Antidorcas marsupialis) Sự phong phú đến ngạc nhiên lồi chim tìm thấy đồng cỏ, bao gồm loài sếu màu xanh (Anthropoides paradiseus), korhaan đen (Eupodotis afra) helmeted guineafowl (Numida meleagris) 13 Rừng Các khu rừng Nam Phi bao gồm thường xanh địa rừng bán rụng khép kín vùng đất thấp ven biển hào dốc bao phủ khoảng 0,25% diện tích đất đai.Với vài ngoại lệ khu rừng khu vực Knysna KwaZulu-Natal hệ thống cồn cát ven biển, rừng nhỏ, có diện tích 000 Những khu rừng chiếm khoảng nhỏ hơm miếng phân tán khu vực có lượng mưa cao Tổng diện tích rừng Nam Phi có lẽ 000 km ² Cơ cấu rừng làm giảm mức ánh sáng khu vực tán cây, nơi loài dương xỉ phổ biến Động vật có vú điển hình bao gồm hươu hoẵng rừng (Tragelaphus scriptus), lợn rừng (Potamochoerus porcus) Linh Dương xanh (Philantomba monticola) Chim khu rừng bao gồm Lourie Knysna (Tauraco corythaix) chim bồ câu rameron (Columba arquatrix) Dù diện tích bề mặt nhỏ, rừng có phong phú lồi tương đối cao Chỉ có fynbos vượt q phong phú lồi tìm thấy rừng 14 Nama Karoo Các lớp phủ Nama-Karoo bao gồm hầu hết vùng cao nguyên trung tâm rộng lớn phía tây phía Bắc tỉnh Cape Khu vực tạo thành ecotone chuyển tiếp hệ thực vật Cape phía nam, hoang mạc nhiệt đới savanna phía bắc Nhiều số lồi thực vật Karoo Nama xuất hoang mạc, đồng cỏ, mọng nước Karoo fynbos biomes Các loài xuất các-Nama Karoo bao gồm gai-ngọt (Acacia karroo) đá, (ruschiorum Lithops) Karoo daisy màu xanh (Felicia australis) Các đàn gia súc springbok di cư khổng lồ trước (Antidorcas marsupialis) thay loài nội địa, đặc biệt cừu dê Một loạt lồi động vật gặm nhấm bị sát phong phú xuất Nama Karoo Số loài đặc hữu chim đặc hữu bao gồm chim sơn ca Sclaters (Spizocoryssclateri) Nuôi cừu hoạt động nông nghiệp khu vực 15 Các hệ sinh thái ven biển biển 16 Đất ngập nước (Thảm thực vật Azonal) vegetation) Bờ biển Nam Phi bao trải dài 000 km, 80% số bao gồm bãi biển cát cồn cát Các hệ sinh thái khác bao gồm bờ đá, rạn san hô, thảm tảo bẹ biển mở Hai trăm bảy mươi số 325 đàn cá giới xuất vùng biển Nam Phi Các vùng nước ven bờ biển phía đơng đặc trưng vùng nước ấm chảy phía nam Agulhas Hiện tại, bờ biển phía tây đặc trưng dịng nước lạnh, giàu dinh dưỡng dòng Hải Lưu Benguela Dọc theo bờ biển phía tây nam nam, có pha trộn phong phú khối nước Các dòng chảy ảnh hưởng đến thành phần cộng đồng động vật thực vật dọc theo bờ biển Thuật ngữ "đất ngập nước" tập hợp loạt lồi sống mơi trường nước nội địa vàven biển - từ bọt biển đầm lầy núi trung du đến rừng đầm lầy cửa sông - kết nối sông, suối Những vùng đất ngập nước chia sẻ chức phổ biến quan trọng lưu vực sông cách cung cấp nguồn nước thường xuyên, cách lọc nước tự nhiên, giảm ảnh hưởng lũ lụt hạn hán, cách cung cấp môi trường sống cho động vật hoang dã quan trọng khu vực giải trí tuyệt vời cho người dân Hầu hết vùng đất ngập nước đặc trưng mức nước ngầm cao, đất ngậm nước hydrophytes (thực vật ưa nước), khu vực khơ cằn phía Nam châu Phi có nhiều vùng đất trũng dạng chảo làm chỗ sinh sống hydrophytes có nước nông lần năm nhiều năm Tài liệu tham khảo cho phần mô tả hệ thống đất sử dụng Nam Phi: CSIR & ARC (2005) National Land-Cover Database 2000 Council for Scientific and Industrial Research and the Agricultural Research Council Mucina, L & Rutherford, M.C (eds) (2006) The vegetation of South Africa, Lesotho and Swaziland Strelitzia 19 South African National Biodiversity Institute, Pretoria Phụ lục Lập đồ Phụ lục II: BIỆN PHÁP BẢO TỒN (theo quy định QM E17-18) Các nhóm nhóm phụ A: nơng học / quản lý đất A1: Lớp đất phủ/thực vật - đất tốt thảm thực vật che phủ (lựa chọn loài, mật độ trồng cao hơn) - Trồng sớm (đất trồng trọt) - Vào thời vụ chậm - Trồng xen canh nhiều loài tổng hợp - Trồng theo contour/ xén tỉa - Lớp phủ trồng - Giữ lại thảm thực vật nhiều (loại bỏ thảm thực vật hơn) - Sự phủ rơm (tích cực bổ sung thêm dinh dưỡng/nguyên liệu không thực vật để lại mặt đất) -thùng rác tạm thời (và A2 "dải phân di động") - Khác Cây cỏ / đất che phủ A2: Vật liệu hữu cơ/ Độ phì nhiêu đất Trồng xem họ đậu (đất chăn thả đất trồng công nghiệp;làm đất mầu mỡ) Phân xanh (đất trồng trọt) Bón phân /ủ phân /tồn dư (phân hữu cơ), bao gồm “những dải phân di động ” (các dãy thùng rác) Bón phân khống (Phân hóa học) Bón chất cải tạo đất (ví dụ dùng vơi bột hay gypsum) Quay vịng / bỏ hoang hóa theo chu kỳ (đi kèm với M) Khác A3: Xử lý bề mặt đất Trồng trọt bảo tồn: không trồng trọt tý (zero), trồng trọt tối thiểu trồng trọt theo cách làm giảm xáo trộn đất bề mặt Trồng trọt theo contour (luống, ruộng bậc thang) Làm luống, countour (đất chăn thả đất trồng mầu), làm hàng năm theo thứ tự quay vòng Làm tơi đất bề mặt: Cuốc, cày, bừa đập tơi, làm hố, hàng năm theo thứ tự luân phiên Khác A4: Xử lý gần bề mặt Làm tơi đất kết cứng gần bề mặt: (những mảng cứng): cuốc sâu, đập kỹ, … Trồng sâu/ cuốc đào hai lần Khác A5: Khác V: Thực vật V1: Lớp phủ bụi - Cây phân tán (trong trồng hàng năm, đất chăn thả): ví dụ Faidherbia, Grevillea Sesbania - hàng (trong trồng hàng năm, đất chăn thả): ví dụ hàng rào sống, hàng rào, hàng rào hedgerows, dãy mầu Tiểu hạng: Trên luống – bậc thang Theo mức Dọc ranh giới Theo đường thẳng Ngược gió Thành khối Các tiểu hạng: Bãi gỗ - Phụ lục - Cây lâu năm (chè, mía, cà phê, chuối) - Thức ăn lâu năm lồi ni Lập đồ Tiểu hạng cho phân tán, liên kết khối: - Tái tạo hạt tự nhiên - Tái tạo hạt - Trồng V2: Cỏ thân thảo sống lâu năm - Phân tán - Liên kết (cỏ dải) - Tiểu thể loại: - Trên đường viền - Phân loại - Dọc theo ranh giới - Tuyến tính - Chống lại gió - Trong khối Những tiểu hạng phân tán, liên kết khối: -Tái tạo hạt tự nhiên - Tái tạo hạt - Trồng V3: Làm lớp thực bì : V4: Khác S: Cấu trúc: Kiến trúc xây dựng đất hay đất ép với vật liệu khác (S1-S7) hoàn toàn từ khác vật liệu đá, gỗ, xi măng, vật liệu khác (S-8) S1: Các bậc thềm (6%) S3: Bờ/ Mức Ràng buộc Không ràng buộc Cấp độ Ràng buộc Khơng ràng buộc Nửa vịng Hình chữ V Hình thang Khác S4: Mương / đường nước (để cấp thoát nước) Cống thoát nước Đường nước S5: Mương theo mức / hố Lọc, giữ Trầm tích / bẫy cát S6: Đập /chảo: trữ nước dùng cho thủy lợi, nhu cầu người động vật S7: Tái tạo bề mặt (giảm độ dốc, ) / giữ đất bề mặt (ví dụ giữu lại đất bề mặt khai thác mỏ sau san lại bề mặt cũ (*) - Phụ lục Lập đồ S8: Tường / rào cản / hàng rào nhọn (làm gỗ, đá bê tông, vật liệu khác không kết hợp với đất) S9: Khác M: Quản lý: M1: Thay đổi loại hình sử dụng đất: Bao vây / nghỉ ngơi Bảo vệ Thay đổi từ trồng màu thành đất chăn thả gia súc, từ rừng thành đất nông lâm kết hợp, từ đất chăn thả thành đất trồng trọt, v.v M2: Thay đổi quản lý/cường độ sử dụng: Từ đồng cỏ cho mục đích chăn thả sang đồng cỏ để cắt cỏ cho chăn nuôi Lựa chọn kinh doanh trang trại: mức độ giới hóa, đầu vào, mức độ thương mại hóa Từ trồng trọt đơn lồi sang canh tác luân phiên Từ canh tác liên tục sang du canh có quản lý Từ “để mặc” (khơng quản lý) sang quản lý, từ ngẫu nhiên (khai thác mở) tới khai thác có kiểm sốt (đất chăn thả, đất rừng, kiểm soát việc khai thác củi đun), từ thả rông gia súc sang chăn nuôi khu có hàng rào Điều chỉnh tỷ lệ tồn trữ bảo vệ kho Phân đoạn sử dụng để giảm thiểu phơi nhiễm/tiếp xúc (ví dụ: khai quật theo giai đoạn) M3: Phân bổ theo môi trường tự nhiên người: - Loại bỏ tuyến đường thủy tự nhiên khu vực nguy hại - Tách biệt loại chăn thả - Phân phối điểm nước, bãi liếm muối, bãi ni, chỗ trũng có nước tắm (đất chăn thả) M4: Sự thay đổi thời gian hoạt động: - Chuẩn bị đất - Trồng - Cắt thảm thực vật M5: Kiểm soát / thay đổi thành phần lồi (khơng phải hàng năm theo chuỗi luân phiên: hàng năm chuỗi luân phiên làm ví dụ đất trồng trọt -> A1) - Giảm loài xâm lấn - Tỉa thưa có lựa chọn - Khuyến khích lồi mong muốn - Kiểm sốt cháy / tồn dư cháy M6: Quản lý chất thải: Bất biện pháp bao gồm tái chế, tái sử dụng giảm: bao gồm phương pháp nhân tạo tự nhiên để quản lý chất thải M7: Khác Kết hợp: Thường có kết hợp: Liệt kê kết hợp theo mức độ quan trọng, ví dụ A3 V2 Phụ lục Lập đồ PHỤ LỤC III: BIỂU ĐỒ ĐỘNG LỰC – ÁP LỰC – HIỆN TRẠNG – TÁC ĐỘNG – PHẢN ỨNG (DPSIR) Khuôn khổ DPSIR với CHỈ SỐ WOCAT/LADA quốc gia Chỉ số hay tỷ lệ đói nghèo/thịnh vượng Quyền tiếp cận/quyền sử dụng đất Mật độ dân số Lao động sẵn có Đầu vào hạ tầng sở Sự xuất mâu thuẫn xung đột Giáo dục, kiến thức tiếp cận dịch vụ hỗ trợ Các khu bảo tồn ĐỘNG LỰC PHẢN ỨNG TÁC ĐỘNG ÁP LỰC trực tiếp Xu hướng diện tích sử dụng đất Xu hướng cường độ sử dụng đất Mức quản lý đất Mức quản lý canh tác Mất rừng Khai thác mức thảm thực vật Chăn thả mức Các hoạt động công nghiệp Đơ thị hóa Các nguồn chất thải Các chất nhiễm rửa trơi Xáo động chu trình nước Các ngun nhân tự nhiên Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính sách đất đai cơng cụ sách Phục hồi bảo tồn (WOCAT) Hệ thống giám sát cảnh báo sớm Các công ước cam kết quốc tế Đầu tư vào nguồn tài nguyên đất nước Sụt giảm NPP Sụt giảm RUE Kiểu suy thoái đất (đất, sinh vật, nước) Mức độ suy thoái đất Tốc độ suy thoái đất HIỆN TRẠNG Tác động đến dịch vụ hệ sinh thái • Các dịch vụ sản xuất • Các dịch vụ sinh thái • Các dịch vụ xã hội Các khu bảo tồn ... tồn đất Cơ sở liệu đồ sản phẩm lập đồn cơng cụ tốt nhằm có tổng quan tình trạng suy thối đất bảo tồn nước, khu vực toàn cầu Bản đồ sở Đối với việc lập đồ WOCAT-LADA-DESIRE, hệ thống sử dụng đất. .. sử dụng đất, suy thoái bảo tồn, số II Thông tin bổ sung III khuôn khổ DPSIR Q1 Q2 Q3 E1 Lập đồ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Thông tin sở Công cụ lập đồ WOCAT-LADA-DESIRE nguyên bảng câu hỏi lập đồ WOCAT...Tiêu đề: Bảng Câu Hỏi cho Lập Bản đồ Thoái hóa Đất Quản lý Đất Bền vững Biên tập: Hanspeter Liniger, Godert van Lynden, Freddy Nachtergaele, Gudrun Schwilch Bản quyền © 2008: CDE/WOCAT,

Ngày đăng: 03/10/2021, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w