1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

lich 6 2016

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng ta phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thưc thẳng thắn, biết yêu thương giúp đỡ nhau... Sống chan hòa góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau.[r]

(1)Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày giảng: 27/8/2013 ( Lớp 6b) Ngày giảng: 31/8/2013 ( Lớp 6a) Tiết 1: Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THÊ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của người, cần phải tư chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt - Hiểu được ý nghĩa của việc tư chăm sóc, rèn luyện thân thể - Nêu dược cách tư chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân Kỹ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và người khác - Biết cách đưa cách xử lý phù hợp các tình hướng để tư chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tư chăm sóc, rèn luyện thân thể và thưc hiện theo kế hoạch đó Thái đô : Có ý thức tư chăm sóc, rèn luyện thân thể B Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài dạy, sgk, sgv, giáo án, bảng phụ… - HS: Đọc bài , chuẩn bị bài ở nhà… C Phương pháp: Phân tích, thảo luận, hoạt động cá nhân, giải quyết vấn đề… D Tiến trình dạy và học Ổn định ( phút) Kiểm tra bài cu: GV kiểm tra sư chuẩn bị bài của học sinh Giới thiệu bài mới: ( phút) Ngạn ngữ có câu: “ Người hạnh phúc nhất là người có ba điều: Khỏe mạnh, giàu có và tri thức” Theo em, ba điều nêu trên, điều nào là có bản nhất ? Vì sao? HS: trả lời GV: ba điều nêu trên thì sức khỏe là điều có bản nhất vì có sức khỏe mới tạo của cải vật chất và phát triển tri thức Sức khỏe không tư nhiên mà có mà mỗi người cần phải tư chăm sóc, rèn luyện thân thể Vậy tư chăm só c, rèn luyện thân thể là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc I Tìm hiểu truyện ( 22 phút) Truyện đọc: Mùa hè kì diệu Mùa hè kì diệu HS: Đọc Trước tập bơi thân hình của Minh thế nào? HS: trả lời (2) ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh mùa hè qua? HS: trả lời ? Vì Minh có được điều kì diệu ấy? HS: trả lời ? Sức khỏe có cần thiết cho mỗi người không? Vì sao? HS: trả lời GV: Chốt: Con người có sức khỏe thì mới thâm gia tốt các hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí… ? vậy hàng ngày em đã làm gì để chăm sóc sức khỏe và rèn luyện thân thể? => Sư cần thiết của sức khỏe: thân thể, HS: Tư bộc lộ… sức khỏe là quý giá nhất đối với mỗi người, không gì có thể thay thế được, vì vậy phải biết giữ gìn, tư chăm sóc, rèn luyện thân thể, sức khỏe tốt Ý nghĩa của sự tự chăm sóc, rèn Hoạt động nhóm: luyện thân thể Nhóm 1: Sức khỏe đối với học tập Nhóm 2: Sức khỏe đối với lao động Nhóm 3: Sức khỏe đối với vui chơi giải trí HS: Thảo luận theo nhóm - đại diện nhóm trình bày ý kiến… - Về mặt thể chất: giúp chúng ta có một Các nhóm nhận xét… thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu GV: Chốt: đưng dẻo dai, thích nghi được với mọi sư biến đổi của môi trường, đó làm việc học tập có hiệu quả… - Về mặt tinh thần: giúp chúng ta thấy sảng khoái, sống lạc quan, yêu đời… Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Cách thức rèn luyện sức khỏe GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập vào phiếu: Khoanh tròn vào chữ cái nêu ý kiến đúng: A Ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng B Ăn uống kiêng khem để giảm cân C Chỉ ăn những thức ăn có chứa các loại khoáng chất để phát triển chiều cao D Nên ăn ít cơm, ăn vặt nhiều E Hàng ngày luyện tập TDTT G Phòng bênh chữa bệnh H Vệ sinh cá nhân thường xuyên (3) I.Khi mắc bệnh tích cưc chữa bệnh triệt để HS: Làm bài - trả lời GV: Chốt HS: Đọc nội dung bài học.( phút) Hoạt động 4: Luyện tập ( 10 phút) HS: Làm bài - trả lời GV: Chốt Bài tập 2: Hãy kể một việc làm chứng tỏ Em biết tư chăm sóc sức khỏe bản thân? HS: Trả lời GV: Chốt - Ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng - hàng ngày tích cưc rèn luyện thể dục thể thao - Phòng bênh chữa bệnh - Khi mắc bệnh tích cưc chữa bệnh triệt để - Tìm cách khắc phục những thói quen có hại ( ngủ dậy muộn, ăn nhiều chất kích thích, đồ ăn sống, để sách quá gần đọc…) Nôi dung bài học: Sgk II Luyện tập: Khoanh tròn vào chữ cái nêu ý kiến đúng: *A, Mỗi buổi sáng, Đông đều tập thể dục *B Khi ăn cơm Hà không ăn vội vàng mà nhai từ tốn nhai kĩ *C Hằng ngày, Bắc đều súc miệng nước muối D Đã bốn ngày, nam không thay quần áo vì trời lạnh *E Trời nóng Tuấn cứ thấy người lạnh Sờ lên trán thấy nóng, Tuấn vội nói với mẹ cho trạm y tế để khám bệnh Bài tập 2: Hãy kể một việc làm chứng tỏ Em biết tư chăm sóc sức khỏe bản thân? Ví dụ: tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ… Hoạt động 5: ( phút) Củng cố - dặn dò củng cố: HS: Nhắc lại nội dung bài học GV: Khái quát Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới… (4) Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày giảng: 27/8/2013 ( lớp 6b) Ngày giảng: 31/8/2013 ( lớp 6a) Tiết 2: Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì kĩ - Tư đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì Trong học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày Thái đô: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sư lười biếng hay nản lòng B Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài dạy, sgk, sgv, giáo án, bảng phụ… - HS: Đọc bài , chuẩn bị bài ở nhà… C Phương pháp: Phân tích, thảo luận, hoạt động cá nhân, giải quyết vấn đề… D Tiến trình dạy và học Ổn định ( phút) Kiểm tra bài cu: ( phút) ? Ý nghĩa của sự tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? Cách thức rèn luyện sức khỏe? Giới thiệu bài mới: ( phút) Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta Vậy siêng kiên trì là gì? Phải rèn đức tính này thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt đông 1: Tìm hiểu truyện đọc.25 Truyện đọc HS: Đọc bài Bác Hồ tự học ngoại ngữ ? Bác Hồ biết mấy thứ tiếng? HS: Trả lời: Bác Hồ biết rất nhiều thứ tiếng: Pháp, Nga, Trung… ? Bác đã tư học thế nào? - Bác Hồ đã tư học tiếng ngoại ngữ bằng cách: * Khi làm phụ bếp trên tàu: Phải làm việc từ 4h sáng đến 9h tối mà Bác cố tư học thêm 2h - Gặp những từ không hiểu, Bác nhờ những thủy thủ người Pháp giảng lại - Mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào (5) cánh tay để vừa làm vừa nhẩm đọc * Thời kì làm việc ở Luân Đôn - Buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi ngày Bác tư học ở vườn hoa - Ngày nghỉ, Bác học tiếng Anh với một giáo sư người I-ta-li-a * Khi đã cao tuổi: Gặp từ không hiểu Bác tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích và ghi lại vào sổ để nhớ ? Trong quá trình tư học tập, Bác Hồ đã Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? gặp những khó khăn: HS: Trao đổi trả lời - Bác không được học trường - Bác học hoàn cảnh lao động vất vả ? Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng * Bác đã vượt lên hoàn cảnh bằng cách: cách nào? không nản chí, kiên trì học tập ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? Cách học của Bác thể hiện đức tính: HS trao đổi siêng năng, kiên trì GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng GV kết luận: Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy: muốn học tập làm việc có hiệu quả tốt, cần phải tranh thủ thời gian, say sưa, kiên trì làm việc, học tập, không ngại khó, không nản chí Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS thảo luận Biểu hiện của siêng năng, kiên trì: nhóm: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên - Cần cù, tư giác làm việc trì cuộc sống (trong phút) - Miệt mài, làm việc thường xuyên, đều * Cách thưc hiện: GV chia lớp thành - Luôn tìm việc để làm nhóm - Tận dụng thời gian để làm việc - Nhóm và 3: tìm biểu hiện của siêng - Cố gắng làm việc đều đặn năng, kiên trì Biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì - Nhóm và 4: Tìm biểu hiện trái với siêng -Lười biếng năng, kiên trì - Làm đâu bỏ đấy HS thảo luận ghi kết quả giấy cử người - Làm qua loa cho xong việc đại diện trình bày - Làm cầm chừng, trốn việc Các nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến - Chọn việc dễ để làm GV chốt lại ý kiến đúng - Đùn đẩy việc cho người khác Liên hệ: HS liên hệ thưc tế GV yêu cầu HS kể về một tấm gương siêng năng, kiên trì ở trường, lớp HS tư liên hệ bản thân (6) GV nhận xét, đánh giá II Nôi dung bài học Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS rút bài học Siêng năng: là đức tính của người ( phút) biểu hiện ở sư cần cù, tư giác, miệt mài ? Từ sư tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là làm việc thường xuyên, đều đặn siêng năng, kiên trì? Kiên trì: là sư quyết tâm làm đến cùng, - HS trao đổi dù có gặp khó khăn gian khổ - GV chốt vấn đề Hoạt đông Củng cố- dặn dò Củng cố: ( phút) HS: Nhắc lại nội dung bài học GV chốt lại nội dung bài học phần a, b (SGK) Dặn dò: ( phút) GV yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tuần sau - Học thuộc nội dung bài - Làm bài tập a, d (SGK/6) (7) Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày giảng: 3/9/2013 ( lớp 6b) Ngày giảng: 9/ 2013 ( lớp 6a) Tiết 3: BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ ( Tiếp theo) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì kĩ - Tư đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì Trong học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày Thái đô: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của sư lười biếng hay nản lòng B Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài dạy, sgk, sgv, giáo án, bảng phụ… - HS: Đọc bài , chuẩn bị bài ở nhà… C Phương pháp: Phân tích, thảo luận, hoạt động cá nhân, giải quyết vấn đề… D Tiến trình dạy và học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Bản thân em đã rèn đức tính đó thế nào? ? Hãy kể tấm gương ở trường, lớp đạt kết quả cao học tập nhờ siêng năng, kiên trì? Giới thiệu bài: yêu cầu HS tìm những câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì Siêng làm thì có Siêng học thì hay Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi Miệng nói tay làm GV: Siêng năng, kiên trì là một đức tính cần có ở mỗi nguời Siêng năng, kiên trì sẽ đem lại thành công cho chúng ta cuộc sống Vậy biểu hiện của siêng năng, kiên trì là gì? Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì thế nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học siêng năng, kiên trì Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tiếp tục tìm II Nôi dung bài học (tiếp) hiểu nội dung bài học: - GV cho HS nhắc lại đơn vị kiến thức đã học ở Biểu hiện của siêng năng, kiên trì tiết trước trong: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (8) Cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: thảo luận biểu hiện của siêng năng, kiên trì học tập Nhóm 2: thảo luận biểu hiện của siêng năng, kiên trì lao động Nhóm 3: thảo luận biểu hiện của siêng năng, kiên trì các hoạt động xã hội khác HS: thảo luận nhóm cử bạn trình bày trước lớp GV: người nhận xét đánh giá, tuyên dương HS à chốt lại những biểu hiện về tính siêng năng, kiên trì học tập, cuộc sống Học tập - Đi học chuyên cần - chăm chỉ làm bài - có kế hoạch học tập - bài khó không nản chí - tư giác học tập - không chơi la cà - Đạt kết quả cao Lao động - chăm chỉ làm việc nhà - không bỏ dở công việc - không ngại khó - miệt mài với công việc - tiết kiệm - tìm tòi Sáng tạo Cuộc sống - kiên trì luyện tập TDTT - kiên trì dấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội - bảo vệ môi trường - đến với đồng bào vùng sâu vùng xa xóa đói, giảm nghèo, dạy Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì sẽ chữ ? Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa thế giúp người thành công công việc, cuộc sống nào cuộc sống? * Tục ngữ “Có công mài sắt, có - HS trao đổi ngày nên kim” àKiên trì siêng - GV chốt vấn đề GV: Yêu cầu HS tra đổi về câu tục ngữ: “Có làm một việc gì đó cuối cùng sẽ dẫn đến thành công công mài sắt, có ngày nên kim” III Bài tập: Bài tập 1: Những ý kiến sau đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập hay sai? Hãy đánh dấu ‘+’ vào ô HS làm việc cá nhân trống tương ứng và giải thích lý do: GV: phát phiếu học tập cho HS a, Người siêng là người yêu - - HS trình bày trước lớp lao động - Lớp nhận xét bổ sung b, Người siêng là người làm - GV chốt vấn đề việc không lúc nào nghỉ ngơi (9) GV: cho HS kể GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm Củng cố: GV cho 1- học sinh nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: Học thuộc lòng phần nội dung bài Soạn trớc bài 3: Tiết kiệm c, Người siêng là người chỉ vì nghèo mà phải cố làm nhiều d, Chỉ người siêng chưa đủ mà còn phải biết cách làm tốt e,Người kiên trì là người biết chịu đưng gian khổ, quyết tâm đạt tới đích đã định g, Người kiên trì không nản lòng trước những khó khăn, thất bại h, Người kiên trì không bao giờ thay đổi cách nghĩ, cách làm của mình * Đáp án: + Đúng: a, d, e, g + Sai: b, c, h Bài tập 2: Hãy kể lại một tấm gương kiên trì vượt khó mà em biết (10) Ngày soạn: 8/9/2013 Ngày giảng: 10/9/2013 ( lớp 6b) Ngày giảng: 14/9/2013 ( lớp 6a ) Tiết4: Bài 3: TIẾT KIỆM A Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nêu được thế nào là tiết kiệm - Hiểu được những biểu hiện của tiết kiệm cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm Kĩ năng: - Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí - Biết thưc hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể Thái đô: Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí B Chuẩn bị - SGK + SGV GDCD 6; phiếu học tập - Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm, những việc làm lãng phí, làm thất thoát tiền của của, vật dụng của Nhà nước C Phương pháp: Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, tập thể, D Tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức( phút) Kiểm tra bài cu ( phút) ? Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì học tập, lao động và cuộc sống ? Bản thân em đã thưc hiện siêng năng, kiên trì thế nào? Bài mới * Giới thiệu bài: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta Một đức tính nữa vô cùng cần thiết đó là Tiết kiệm Vậy tiết kiệm có ý nghĩa thế nào cuộc sống, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm * Bài Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt đông 1: ( 17 phút) I Truyện đọc: Thảo và Hà * Mục tiêu: Hướng dẫn HS khai thác truyện đọc * Cách làm: Thảo luận nhóm( phút) GV: Chia nhóm Suy nghĩ của Thảo: - Nhóm thảo luận câu - Không sử dụng tiền công đan giỏ của mình - Nhóm thảo luận câu để chơi Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo - Dành tiền đó để mua gạo (11) câu hỏi: ?1 Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? ?2 Hãy phân tích diễn biến suy nghĩ và hành vi của Hà trước và sau đến nhà Thảo Hãy cho biết ý kiến của em về nhân vật truyện? HS: các nhóm trả lời GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng GV: Nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 2: * Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu biểu hiện của tiết kiệm và những biểu hiện lãng phí * Cách thưc hiện: - GV: Chia HS thành nhóm + nhóm tìm biểu hiện của tiết kiệm + nhóm tìm biểu hiện của lãng phí HS: Cử đại diện trình bày HS: Các nhóm khác bổ sung, nhận xét GV: chốt vấn đề, biểu dương nhóm thảo luận tốt GV: Đặt câu hỏi để HS tiếp tục trao đổi: Bản thân em đã thưc hiện tiết kiệm thế nào ở trường ở nhà? HS: trao đổi GV: Kết luận: Tiết kiệm là một đức tính vô cùng cần thiết cuộc sống Mỗi chúng ta đều phải có ý thức tiết kiệm, tiết kiệm sẽ có lợi cho xã hội Hoạt động 3: ( phút) * Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học: * Cách thưc hiện: Hoạt động cá nhân ? Tiết kiệm là gì? ? Ý nghĩa của tiết kiệm?  việc làm của Thảo thể hiện tính tiết kiệm Suy nghĩ và hành vi của Hà: - Trước đến nhà Thảo đề nghị mẹ thưởng tiền để liên hoan với các bạn - Sau đến nhà Thảo Thấy việc làm của Thảo, Hà khóc, ân hận, tư hứa quyết định tiết kiệm tiêu dùng Biểu hiện của tiết kiệm - Tiết kiệm thời gian - Tiết kiệm công sức - Tiết kiệm sức khỏe - Tiết kiệm tiền của Biểu hiện của lãng phí - Sống xa hoa - Lãng phí thời gian, công sức, tiền của, sức khỏe II Nôi dung bài học Tiết kiệm: Là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lưc của mình và của người khác Ý nghĩa: Tiết kiệm thể hiện sư quý trọng lao động của bản thân mình và của người khác (12) Hoạt động 4: Bài tập ( 10 phút) * Mục tiêu: HS biết vận dụng bài học làm bài tập * Cách thưc hiện: Cá nhân ? Hãy đánh dấu x vào các ô tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm? HS: làm bài - trả lời GV: Chốt HS: làm bài ? Em đã tiết kiệm thế nào? Tiết kiệm sẽ đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã hội III Bài tập Bài tập 1: - Năng nhặt chặt bị - Góp gió thành bão - Của bền tại người Bài tập 2: Em đã tiết kiệm thế nào? * Ở nhà: - Ăn mặc giản dị, không phô trương, lãng phí - Tiết kiệm điện, nước - Sử dụng hợp lý để học tập và giúp đỡ bố mẹ việc nhà - Tiêu dùng đúng mức - Tận dụng đồ cũ… * Ở trường: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt điện, tắt quạt về - Tiết kiệm nước - Giữ gìn tài sản của lớp, trường Hoạt đông 5: Củng cố - dặn dò ( phút) Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: - Học theo nội dung bài học - Làm bài tập b, c (SGK/8) - Sưu tầm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm (13) Kiểm tra 15 phút Câu hỏi Caau 1: Thế nào là siêng năng? Câu 2: Tiết kiệm có ý nghĩa thế nào? Câu 3: Nêu những việc làm cuả em thể hiện tính tiết kiệm ( ở nhà, ở trường )? * Ở nhà: - Ăn mặc giản dị, không phô trương, lãng phí - Tiết kiệm điện, nước - Sử dụng hợp lý để học tập và giúp đỡ bố mẹ việc nhà - Tiêu dùng đúng mức - Tận dụng đồ cũ… * Ở trường: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt điện, tắt quạt về - Tiết kiệm nước - Giữ gìn tài sản của lớp, trường (14) Ngày soạn: 15/9/2013 Ngày giảng: 17/9/2013 ( lớp b) Ngày giảng: 21/9/2013 ( lớp a ) Tiết 5: BÀI 4: LỄ ĐỘ A Mục tiêu bài học Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là lễ độ - Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ giao tiếp ứng xử - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ các tình huống giao tiếp - Biết cư xử lễ độ vơi mọi người xung quanh Thái đô: Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ B Chuẩn bị - Thầy: Giáo án + Bảng phụ + Phiếu học tập - HS: Đọc trước bài, chuẩn bị bài C Phương pháp: Thảo luận nhóm, cá nhân, tập thể, giải quyết vấn đề D.Tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức( phút) Kiểm tra bài cu: ( phút ) ? Em hiểu thế nào là tiết kiệm? Ý nghĩa của tiết kiệm cuộc sống? Bài mới - Giới thiệu bài: ( phút) Trong cuộc sống chúng ta phải có những phép tắc giao tiếp với mọi người xung quanh Lễ độ là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi người giao tiếp Lễ độ là phẩm chất đạo đức cần có Vậy lễ độ là gì, biểu hiện của lễ độ thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm - Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt đông 1: ( 10 phút) I Truyện đọc: “Em Thủy” * Mục tiêu: Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu truyện “Em Thủy” * Cách thưc hiện: Hoạt động cá nhân, thảo luận HS: đọc truyện GV: hướng dẫn HS thảo luận theo lớp, theo câu hỏi ?1 Kể lại việc làm của Thủy Việc làm của Thủy khách tới nhà khách tới nhà? - Giới thiệu khách với bà (15) - Kéo ghế mời khách ngồi - Đi pha trà - Thủy xin phép bà nói chuyện với khách - Thủy tiễn khách khách về ?2 Nhận xét cách cư xử của bạn Nhận xét Thủy? Cách cư xử ấy biểu hiện đức - Thủy nhanh nhẹn, lịch sư tiếp khách tính gì? - Thủy biết chào hỏi, thưa gửi niềm nở HS: trao đổi - đại diện nhóm trả lời khách đến GV: Chốt - Thủy nói lễ phép làm vui lòng khách đến và để lại một ấn tượng đẹp - Thủy là một cô bé ngoan, lễ độ Hoạt đông 2: ( phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết những Biểu hiện của lễ đô: biểu hiện của lễ độ, hành vi của lễ độ, - Đối với ông bà, cha mẹ: Tôn kính, biết ơn những hành vi trái với lễ độ vâng lời * Cách thưc hiện: GV Chia nhóm theo - Đối với anh chị em ruột: Quý trọng, đoàn tổ, mỗi tổ thưc hiện theo nhóm nhỏ kết, hòa thuận (bàn) - Đối với chú bác, cô dì: Quý trọng, gần gũi, - Tổ + 3: Tìm hiểu lễ độ với ông ba, chào hỏi đúng phép cha mẹ, anh chị em, cô dì, chú bác, - Đối với người già cả lớn tuổi: Kính trọng, người già, người lớn tuổi lễ phép - Tổ + 4: Tìm hành vi biểu hiện lễ độ a Hành vi thể hiện lễ đô: và thiếu lễ độ - Chào hỏi lễ phép HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng ghi - Đi xin phép, về chào hỏi bảng phụ à cử người đại diện trình - Kính thầy, yêu bạn bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi da, bảo vâng… GV: chốt các ý bản GV: Nhận xét phần thảo luận của các b Hành vi trái với lễ đô: - Cãi lại bố mẹ nhóm - Nói trống không - Hay ngắt lời người khác - Lời nói cộc lốc, xấc xược GV: Nêu thêm câu hỏi để HS trao đổi, liên hệ bản thân ? Bản thân em đã thể hiện đức tính lễ độ thế nào ở nhà ở trường? HS: tư liên hệ GV: Chốt vấn đề: Như vậy cuộc sống hàng ngày chúng ta cần thể hiện sư lễ độ Lễ độ sẽ giúp chúng ta có quan hệ với mọi người xung quanh tốt đẹp (16) Hoạt đông 3: ( phút) *Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học * Cách thưc hiện: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học (trang 9-10 SGK) HS: Trình bày GV: Tóm tắt ý bản GV: Yêu cầu HS giải thích thành ngữ: - Đi thưa về gửi - Trên kính, dưới nhường HS giải thích - Trên kính dưới nhường: Đối với bề trên phải kính trọng, đối với bề dưới phải nhường nhịn Hoạt động 4: ( phút ) * Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập * Cách thưc hiện: Làm việc cá nhân HS: trình bày GV: nhận xét, đánh giá GV: Giải thích tình huống (ghi trên bảng phụ) GV: Đánh giá, cho điểm Hoạt đông 5: Củng cố - dặn dò: phút Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học - GV: Chốt Dặn dò: - Học bài, làm bài tập b, c (SGK/11) - Chuẩn bị bài: Tôn trọng kỉ luật II Nội dung bài học Lễ độ: là cách cư xử đúng mưc của mỗi người giao tiếp với người khác Lễ độ thể hiện sư tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người Lễ độ là biểu hiện người có văn hóa, có đạo đức giúp cho quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp góp phần làm cho xã hội văn minh - Đi thưa về gửi: là cháu phải xin phép, về phải chào III Bài tập: Bài tậpý a (SGK/11) - Có lễ độ: 1, 3, 5, - Thiếu lễ độ: 2, 4, 7, Ý b: Trả lời - Chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi vậy vì Bạn Thanh vào quan của mẹ mà không xin phép không bảo gì đối với chú bảo vệ - Cách trả lời của bạn Thanh chưa lễ độ - Nếu em là Thanh em sẽ nói với chú bảo vệ rằng: “ Cháu xin lỗi chú vì cháu chưa xin phép chú Cháu là mẹ cháu muốn vào chỗ mẹ cháu lấy chìa khóa có được không ạ” (17) Ngày soạn: 25/9/2013 Ngày giảng: 08/10/2013 Tiết 6: Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu thế nào là tôn trọng, kỉ luật - Nêu được ý nghĩa và sư cần thiết phải tôn trọng kỉ luật - Biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên gia đình, tập thể và xã hội Kĩ năng: - Từ đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè - Có kí chấp hành tốt nề nếp gia đình và nội quy của nhà trường, những quy định chung của đời sống cộng đồng Thái độ: Biết tư đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn trọng, kỉ luật B Chuẩn bị: - SGK, SGV, giáo án, nội quy HS - Những câu chuyện về thể hiện tốt tính kỉ luật - Bảng phụ, phiếu học tập C Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, động não tư D.Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu: ? Lễ độ là gì? ? Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em cuộc sống? Bài mới: - Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS đọc nội quy nhà trường và cho HS liên hệ bản thân với việc thưc hiện nội quy của trường, lớp GV nhận xét phần liên hệ của HS GV dẫn dắt: Trong một trường học, một lớp học hay một tổ chức nào đó đều có những quy định chung Nếu chúng ta không tuân theo những quy định đó sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn Kỉ luật là vấn đề vô cùng quan trọng cuộc sống hàng ngày Vậy kỉ luật là gì? Phải tôn trọng kỉ luật thế nào sẽ là nội dung bài học hôm - Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Truyện đọc: “Giữ luật lệ chung” truyện “Giữ luật lệ chung” HS: Đọc diễn cảm truyện GV: hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi Bác đã tôn trọng kỉ luật chung: (18) ? Bác Hồ đã tôn trọng kỉ luật thế nào? HS: trả lời - Bỏ dép trước vào chùa - Đi theo sư hướng dẫn của vị sư - Đến mỗi gian thờ và thắp hương HS: Quan sát tranh sgk, nhận xét - Qua ngã tư, gặp đèn đỏ, Bác báo chú lái GV: Chốt… xe dừng lại, đèn xanh bật lên mới - Bác nói “Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông Việc thưc hiện đúng những quy định ? Việc thưc hiện đúng những quy định chung nói lên đức tính: Tôn trọng kỉ luật chung nói lên đức tính gì của Bác? của Bác HS: Trả lời GV nhấn mạnh: Mặc dù là chủ tịch nước mọi cử chỉ của Bác Hồ đã thể hiện sư tôn trọng kỉ luật chung được đặt cho mọi công dân GV tiếp tục nêu câu hỏi cho HS trao đổi ?1 Hãy nêu số quy định luật lệ chung * Quy định của nhà trường: Nội quy nhà trường ngoài nhà HS, điều lệ đội Thiếu niên Tiền Phong trường? * Quy định ngoài nhà trường: Quy định HS: Thảo luận - trả lời nơi công cộng: vườn hoa, công viên, rạp GV: Chốt ý kiến chiếu phim, những quy định về đường ? Em hiểu thế nào là kỉ luật, tôn trọng kỉ luật HS: trao đổi ý kiến GV: ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng HS: nhận xét, bổ sung GV: kết luận: ở đâu có những quy định, luật lệ chung, đó là kỉ luật Thưc hiện đúng và tư giác những quy định chung ở mọi nơi, mọi lúc là tôn trọng kỉ luật Hoạt đông 2: Hoạt động thảo luận nhóm * Cách thưc hiện: GV: phát phiếu học tập cho tổ HS: thảo luận làm bài trên phiếu Các tổ cử người đại diện trình bày, sau đó nhận xét chéo GV: chốt đáp án đúng * Kết luận: Nhờ sư tôn trọng kỉ luật, cá nhân, tập thể và xã hội mới phát triển được Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a,Chỉ có nhà trường mới có kỉ luật b,Kỉ luật làm người gò bó mất tư c,Nhờ có kỉ luật, lợi ích của mọi người được đảm bảo d, Không có kỉ luật mọi việc tốt e,Tôn trọng kỉ luật chúng ta mới tiến bộ, trở nên người tốt g, ở đâu có kỉ luật, ở đó có nề nếp + Đáp án đúng: c, e, g (19) Vì vậy chúng ta phải tôn trọng kỉ luật Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học ? Đọc SGK ? Bài học gồm mấy nội dung? Tóm tắt nội dung đó HS trả lời GV nhận xét, bổ sung GV: nhấn mạnh: - Tính kỉ luật được đặt một tổ chức, một tâp thể, gia đình, lớp học, nhà trường, … cá nhân phải tuân theo những quy định mà tập thể đề - Chúng ta biết tôn trọng kỉ luật thì tập thể sẽ có sức mạnh, kỉ cương, nề nếp - Cao kỉ luật là pháp luật Tôn trọng kỉ luật là bước đầu có ý thức thưc hiện pháp luật ? Hãy nêu rõ sư biểu hiện của em về khẩu hiệu sau: Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật II Nôi dung bài học: Tôn trọng kỉ luật: sgk Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương Tôn trọng kỉ luật không những bảo về lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân  háp luật là những điều chung P Nhà nước đặt ra, tất cả mọi người đều phải thưc hiện III Bài tập: Hoạt đông 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: (SGK/13) HS làm việc cá nhân - trình bày + Đáp án đúng: ý b, e,g Bài tập 2: Không vì: nếu không có kỉ luật thì việc GV:Nêu yêu cầu bài 2: mình làm sẽ ảnh hưởng xấu đến người Có ý kiến cho rằng thưc hiện nếp sống kỉ khác, công việc không hiệu quả, mọi thứ luật làm người mất tư Em có đồng không có trật tư ý với ý kiến đó không? HS: Suy nghĩ - trả lời GV: Chốt Hoạt đông 5: Củng cố - dặn dò Củng cố bài học: HS nhắc lại nội dung bài học theo yêu cầu của GV Dặn dò: - Học thuộc bài, làm bài tập b - Sưu tầm các câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng kỉ luật (20) Ngày soạn: 05/10/2013 Ngày giảng: 8/10/2013 Tiết 7: BÀI 6: BIẾT ƠN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: Hiểu được thế nào là lòng biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn Ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn Kĩ năng: - Biết tư đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn - Biết thể hiện sư biết ơn ông bà, thầy giáo,cô giáo, các vị anh hùng, liệt sĩ của bản thân bằng những việc làm cụ thể Thái đô: - Có ý thức tư nguyện làm những việc thể hiện sư biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo cũ và thầy giáo giảng dạy - Quý trọng những người đã quan tâm giúp đỡ mình B Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà C Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, động não tư D.Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu: ? Em hiểu tôn trọng kỉ luật nghĩa là thế nào? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa thế nào cuộc sống? Bản thân em đã thưc hiện tôn trọng kỉ luật thế nào? Giới thiệu bài: Hàng năm cứ đến ngày 10/3 âm lịch, người dân cả nước lại nô nức về dư ngày giỗ tổ Hùng Vương Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dưng nước Vậy lòng biết ơn là gì, biểu hiện thế nào Bài học hôm chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Truyện đọc truyện: “Thư của một HS cũ” Đọc truyện: “Thư của một HS cũ” HS đọc * Nhận xét GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi a Chị Hồng không quên người thầy giáo ? Vì chị Hồng không quên người thầy cũ vì: giáo cũ dù đã 20 năm? - Chị quen viết tay trái, thầy Phan sửa ? Chị Hồng đã có việc làm gì để tỏ lòng bằng cách thường xuyên cầm tay phải biết ơn thầy? chị để hướng dẫn chị viết HS trao đổi, nhận xét, bổ sung - Thầy khuyên: Nét chữ là nết người (21) GV chốt lại ý kiến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Cách thưc hiện: chia lớp thành nhóm lớn theo tổ * Nội dung thảo luận: ?1(Nhóm 1) Chúng ta cần biết ơn những ai? Vì lại phải biết ơn? ?2(Nhóm 2) Hãy nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ ?3(Nhóm 3): Tìm hành vi trái với lòng biết ơn Nếu người thân có hành vi đó thì em có thái độ thế nào? b Việc làm và ý nghĩ của chị Hồng - Ân hận vì làm trái lời thầy - Chị quyết tâm thưc hiện lời dạy của thầy Phan: tập viết tay phải - Hơn 20 năm sau chị vần nhớ ơn thầy và đã viết thư thăm thầy Chúng ta cần biết ơn - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ: những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta - Thầy cô đã dạy dỗ chúng ta - Những người giúp ta lúc hoạn nạn khó khăn Những người đã mang đến cho ta điều tốt lành - Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người đã có công các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc, xây dưng đất nước - Biết ơn Đảng, Bác Hồ đã đem lại độc lập tư do, ấm no hạnh phúc cho dân tộc Việc làm thể hiện lòng biết ơn các Anh hùng liệt sĩ: - Xây dưng nhà tình nghĩa - Trao tặng sổ tiết kiệm - Phong tặng danh hiệu - Quy tập mộ liệt sĩ - Nuôi dỡng các bà mẹ Việt Nam Anh hùng Biểu hiện trái với lòng biết ơn, vô ơn, bội nghĩa, bạc tình Nếu người thân có thái độ vậy chúng ta cần phân tích giảng giải để cho người thân nhận việc sai trái đó Các câu ca dao tục ngữ: - “ Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” - “Con người có tổ có tông Như cây có cội, sông có nguồn” ?4(Nhóm 4): Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn - HS: Thảo luận, cử đại diện ghi kết quả phiếu học tập - Cử đại diện trình bày Nhận xét chéo bổ sung ý kiến - GV: Đánh giá phần thảo luận của các nhóm II Nội dung bài học Hoạt động 3: Nội dung bài học: GV: Từ các tình huống trên, em hiểu Biết ơn là gì (SGK-tr 15) thế nào là lòng biết ơn? Ý nghĩa của lòng Ý nghĩa của lòng biết ơn (SGK- tr15) (22) biết ơn - HS: Trao đổi - GV: Chốt lại vấn đề - GV: Cho học sinh giải thích câu tục ngữ: * Tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - NĐ: Ăn quả thơm ngon phải nhớ tới - HS: Giải thích người trồng cây, chăm sóc cây - NB: Ngày hôm chúng ta được hưởng thụ cái gì thì phải nhớ tới người làm thành quả cho ta hưởng Hoạt động 4: Bài tập: III Bài tập: HS: Làm việc cá nhân Bài tập (SGK – Trang 15) GV: Nêu tình huống (Bảng phụ) Bài tập 2: Ứng xử: Yêu cầu: Tổ 1+3: Ứng xử tình huống * Tình huống Tổ 2+4: Ứng xử tình huống a Cả bạn học sinh cùng bước vào cổng - Các tổ cử đại diện trình bày trường gặp cô giáo không dạy lớp mình - HS: Nhận xét Một bạn quay mặt Trong tình huống - GV: Đánh giá cho điểm này em sẽ nói với bạn điều gì? b Sắp đến ngày 20/11, em dư định sẽ làm gì để thể hiện sư biết ơn Thầy cô giáo Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Củng cố bài: Học sinh đọc lại phần nội dung bài học Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập b (SGK/15) - Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên (23) Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày giảng: 22/10/2013 Tiết BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN – SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Hiểu được vì phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Nêu được một số biện pháp cần phải làm để bảo vệ thiên nhiên Kĩ năng: - Biết nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên - Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên Thái đô: - Có thái độ yêu thiên nhiên, tích cưc bảo vệ thiên nhiên - Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên B Chuẩn bị - SGK – SGV – Giáo án, bảng phụ - Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên - Các câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên - Tranh ảnh về sư phá hoại rừng C Phương pháp: Phân tích, giải quyết vấn đề,thảo luận, hoạt động cá nhân, tập thể D Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu: ? Thế nào là lòng biết ơn? Ý nghĩa của lòng biết ơn? 3.Giới thiệu bài: - GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về cảnh thiên nhiên - HS: Quan sát, nhận xét, nêu cảm xúc về cảnh thiên nhiên đó Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Truyện đọc :“ Một ngày chủ nhật tranh “ Một ngày chủ nhật bổ ích” bổ ích” * Cách thưc hiện: HS: Đọc diễn cảm truyện sgk GV: Hướng dẫn học sinh: Thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm * Nội dung thảo luận: Cảnh thiên nhiên: - Nhóm 1: Qua tranh trên cảnh thiên nhiên - Những vùng đất xanh mướt được mô tả thế nào? Nêu cảm xúc của - Dãy Tam Dảo hùng vĩ mờ em sau thăm quan số nơi danh lam sương…mây trắng khói thắng cảnh của đất nước * Cảm xúc: - Tư hào về cảnh đẹp (24) - Nhóm 2: Thiên nhiên bao gồm những gì? Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống người thế nào? * Nhóm 3: Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên Bản thân em phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên - Nhóm 4: Nếu thấy hoật động làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, các em phải làm gì? HS: Làm phiếu HT  trình bàynhận xét chéo giáo viên chốt, nhận xét kết quả của các nhóm - Yêu thích cảnh thiên nhiên, sống hòa hợp cùng thiên nhiên Thiên nhiên gồm: nước, không khí, cây xanh, rừng sông, biển, khoáng sản, * Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của người: - Phát triển kinh tế: công- nông- lâmngư nghiệp, du lịch - Cuộc sống tinh thần: + Làm cho người vui tươi và thoải mái, thấy khỏe và được tiếp xúc với cuộc sống lành Thiên nhiên là nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật văn học thơ ca, nhạc họa, làm giàu thêm đời sống tình cảm người Biện pháp bảo vệ thiên nhiên: - Giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp - Trồng cây gây rừng - Trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố tình phá hoại môi trường thiên nhiên - Tuyên truyền nhắc nhở mọi người giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên Nếu thấy hoạt đông làm ô nhiễm môi trường: - Chúng ta phải nhắc nhở - Báo với quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố tình phá hoại môi trường GV: Kết luận: Thiên nhiên là tài sản rất quý giá của dân tộc và nhân loại, có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người và sư phát triển các lĩnh vưc kinh tế – xã hội Nếu thiên nhiên bị tàn phá sẽ không thể xây dưng lại được cũ, vì vậy chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ, yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II Nội dung bài học <SGK/16-17> nội dung bài học ? Đọc nội dung bài học ? Tóm tắt những nội dung chính (25) Hoạt động 3: Bài tập HS làm bài tập miệng III Bài tập: Bài tập (SGK) Đáp án: 1, 2, 3, GV: Cho học sinh quan sát tranh cảnh rừng Bài tập 2: bị tàn phá Quan sát tranh cảnh rừng bị tàn phá ? Tại rừng bị tàn phá a Rừng bị tàn phá: - Do khai thác bừa bãi - Phá rừng làm nương rẫy lấy củi đốt b Tác hại: ? Việc phá rừng đã gây tác hại thế nào? - Ảnh hởng tới môi trường thiên Làm thế nào để ngăn chặn việc phá rừng? nhiên * Biện pháp: - Kẻ phá rừng phải xử lý bằng pháp luật - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo… giải quyết chất đốt thay củi tư nhiên HĐ 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: ? Hãy nêu những việc làm của trường em thể hiện tình yêu thiên nhiên HS: - Phong trào xanh, sạch, đẹp - Cuộc thi về sáng tác thơ văn về chủ đề thiên nhiên và môi trường Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học - Chuẩn bị bài “Sống chan hòa với mọi người” - Ôn tập từ bài  bài để kiểm tra tiết vào tuần sau (26) Ngày soạn: 16/10/2013 Ngày kiểm tra: /10/2013 Tiết 9: KIÊM TRA VIẾT (1Tiết) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố lại kiến thức đã học, tư đánh giá được lưc qua bài kiểm tra Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết bài , làm bài tập trắc nghiệm Thái độ: Có ý thức tư giác làm bài II Hình thức kiểm tra: Tự luận III Xây dưng ma trận Mức độ Các mức độ đánh giá Tên chủ đề Lễ độ Số câu Số điểm: % Biết ơn Số câu Số điểm: % Nhận biết Thông hiểu Thấp Trình bày được khái niệm lễ độ 1/2 = 10% Nêu được những người cần biết ơn 1/2 1= 10% Vận dụng Cao Tổng điểm Hiểu được ý nghĩa lễ độ 1/ 2 = 20% Giải thích được vì cần biết ơn 1/2 = 20% điểm điểm Giải quyết tình huống về sư biết ơn 1 = 40% điểm = 40% 10 điểm Giải quyết tình huống Số câu Số điểm: % Tổng số câu 1 Tổng số điểm: % = 20º% = 40º% IV Tiến trình lên lớp Ổn định Bài mới : Đề bài GV: Phát đề bài Câu 1: ( điểm) Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa của lễ độ ? Câu 2: ( điểm) Chúng ta cần phải biết ơn những ai, vì sao? Câu 3: ( điểm) Cho tình huống sau: Cả bạn học sinh cùng bước vào cổng trường gặp cô giáo không dạy lớp mình Một bạn quay mặt Trong tình huống này em sẽ nói với bạn điều gì? Học sinh làm bài (27) Giáo viên quan sát giờ kiểm tra V Giáo viên thu bài và nhận xét giờ làm bài VI Củng cố - dặn dò Chuẩn bị tiếp bài thưc hiện trật tư an toàn giao thông Đáp án - biểu điểm Câu 1: ( điểm) HS : Trình bày khái niệm lễ độ : Lễ độ là cách cư sử đúng mục của mỗi người giao tiếp với người khác Ý nghĩa của lễ độ là : + Thể hiện sư tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người + Biểu hiện của người có văn hóa,có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh Câu : ( điểm) Chúng ta cần biết ơn - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ: Vì : Họ những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta - Thầy cô : Vì : thầy cô đã dạy dỗ chúng ta - Những người giúp ta lúc hoạn nạn khó khăn Những người đã mang đến cho ta điều tốt lành - Biết ơn các anh hùng liệt sĩ : Vì : Họ là những người đã có công các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc, xây dưng đất nước - Biết ơn Đảng, Bác Hồ : Vì đã đem lại độc lập tư do, ấm no hạnh phúc cho dân tộc Câu 3: ( điểm) Học sinh giải quyết tình huống theo nhiều cách khác cần trọng tâm những gợi ý sau: Cả bạn học sinh cùng bước vào cổng trường gặp cô giáo không dạy lớp mình Một bạn quay mặt Trong tình huống này em sẽ nói với bạn : + Thứ nhất em sẽ hỏi bạn : Vì bạn không chào cô giáo + Sau đó em giải thích cho bạn hiểu : Mặc dù cô giáo không dạy lớp mình cô ấy là cô giáo, là người lớn tuổi trước hết chúng ta phải tôn trọng, + Cô không dạy lúc này sẽ dạy lúc khác nên chúng ta phải biết ơn những người đã dạy chúng ta nên người vv (28) KIÊM TRA TIẾT Họ và tên : Lớp Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1: ( điểm) Thế nào là lễ độ? Ý nghĩa của lễ độ ? Câu 2: ( điểm) Chúng ta cần phải biết ơn những ai, vì sao? Câu 3: ( điểm) Cho tình huống sau: Cả bạn học sinh cùng bước vào cổng trường gặp cô giáo không dạy lớp mình Một bạn quay mặt Trong tình huống này em sẽ nói với bạn điều gì? (29) Ngày soạn : Ngày giảng : 29/10/2014 26 /10/2013 Tiết 10 : BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức : - Hiểu những biểu hiện của người sống chan hòa với mọi người - Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người Kĩ : Có kĩ giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lí với mọi người, Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh Thái đô : Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người B Chuẩn bị : - GV : Giáo án + Phiếu học tập + Bảng phụ - HS : Đọc bài, chuẩn bị bài C Phương pháp : Phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, động não D Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cu: ? Thiên nhiên cần thiết thế nào cuộc sống người Cần có những biện pháp gì để bảo vệ thiên nhiên ? Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chan hòa với mọi người là vô cùng cần thiết Chúng ta phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thưc thẳng thắn, biết yêu thương giúp đỡ Như vậy, cuộc sống sẽ trở nên có ý nghĩa Vậy sống chan hòa là thế nào Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Phân tích ; cá nhân I Truyện đọc: HS: Đọc diễn cảm câu chuyện “Bác Hồ với mọi người” ? Những lời nói cử chỉ nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hòa? Những lời nói cử chỉ của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hòa quan tâm tới mọi người Bác quan tâm tới tất cả mọi người: cụ già tới em nhỏ Bác cùng ăn, ngủ, vui chơi, TDTT với các đồng chí quan Giờ nghỉ trưa, Bác tiếp cụ già (30) Mời cụ ở lại ăn cơm… ? Từ việc làm của Bác, em hiểu thế nào Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với là sống chan hòa? mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt HS: Trả lời động chung có ích GV kết luận: Như vậy, sống chan hòa với mọi người là sống tình cảm, yêu thương với mọi người, không có sư xa lạ, cách biệt với những người xung quanh, luôn quan tâm tới người khác, sẵn sàng tham gia các hoạt động vì lợi ích chung Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Học sinh cần phải sống chan hòa với mọi ? Vì phải sống chan hòa? Để sống người vì: chan hòa phải học tập và rèn luyện Sống chan hòa mới xây dưng được tập thể thế nào? hòa hợp, mọi người sẵn sàng tham gia các - Vì học sinh phải sống chan hòa? hoạt động chung có ích Sống chan hòa góp phần tăng cường hiểu biết lẫn Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của mọi người ? Sống chan hòa với mọi người có lợi * Sống chan hòa giúp ta tư đánh giá, tư điều ích gì? chỉnh nhận thức, thái độ hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng Để sống chan hòa cần: ? Để sống chan hòa với mọi người, em Phải chân thành phải học tập thế nào? Phải biết nhường nhịn Sống trung thưc, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết yêu thương giúp đỡ một cách ân cần, chu đáo Không lợi dụng lòng tốt của Không đố kị, ghen ghét, không giấu dốt, nói xấu Biết đánh giá với những thiếu sót của phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài II Nội dung bài học: Sgk học ? Thế nào là sống chan hòa? ? Sống chan hòa có ý nghĩa thế nào cuộc sống? HS: Trả lời GV kết luận: Sống chan hòa với mọi người sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ góp phần vào việc xây dưng mối quan hệ tốt đẹp (31) Hoạt động 4: Luyện tập III Bài tập Bài tập sgk tr 20 Bài tập a (SGK) HS: trao đổi trả lời Đáp án 1, 2, 3, 4, GV: chốt Bài tập 2: Xử lý tình huống Bài tập 2: Tình huống GV treo bảng phụ ghi tình huống a TH1: An là người biết sống chan hòa với a An là HS tính tình vui vẻ, cởi mở mọi người Đây là lối sống tích cưc có lợi cho luôn hỏi han giúp đỡ bạn bè, được bản thân, bạn bè và tập thể nhiều người quý mến Nhưng có bạn chê An làm việc không có ích cho mình Vậy em thấy An thế nào? b Hà vào lớp đã tháng rất ít nói chuyện với bạn bè Giờ chơi, b TH2: Hà sống thiếu cởi mở, cách biệt với em thường đứng chỗ nhìn các bạn các bạn khác chơi Em có ý kiến gì về trường hợp này? Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Củng cố: GV cho HS nhắc lại nội dung bài học ? Hãy kể thêm những biểu hiện của lối sống chan hòa mà em biết Dặn dò: Làm tốt bài tập còn lại Chuẩn bị trước bài mới (32) Ngày soạn: 06/11/2013 Ngày dạy: 12/11/2013 Tiết 11: Bài : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu biểu hiện của lịch sư, tế nhị giao tiếp hàng ngày Lịch sư, tế nhị là biểu hiện của văn hóa giao tiếp HS hiểu được lợi ích của lịch sư tế nhị cuộc sống Kĩ năng: Biết rèn cử chỉ hành vi sử dụng ngôn ngữ cho lịch sư tế nhị Thái độ: Có ý thức rèn luyện để trở thành người lịch sư tế nhị cuộc sống hàng ngày, ở mọi nơi… B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án - Những tình huống giao tiếp - Các câu tục ngữ, ca dao C Phương pháp : Phân tích, đàm thoại, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, động não D Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa thế nào? ? Nêu biểu hiện của sống chan hòa và chưa biết sống chan hòa Bài mới: * Giới thiệu bài: cuộc sống hàng ngày cư xử với những người xung quanh chúng ta cần phải lịch sư, tế nhị Có vậy mới tạo được môi trường giao tiếp thân mật, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ cùng tiến bộ Vởy lịch sư, tế nhị là gì, biểu hiện của lịch sư, tế nhị sao, cô cùng các em tìm hiểu bài học ngày hôm Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống I Tình huống: ? Đọc tình huống SGK ? Tóm tắt tình huống Khi thầy Hùng nói, các bạn chạy vào lớp, có bạn không chào thầy, có bạn chào rất to Bạn Tuyết nép vào cửa nghe thầy nói hết câu, đứng nghiêm chào thầy, xin lỗi thầy và xin thầy cho vào lớp - Bạn không chào: thể hiện sư vô lễ: vào ? Hành vi của các bạn nói trên thể hiện muộn, không xin lỗi, lúc thầy nói vào điều gì? là thiếu lịch sư, tế nhị Cách cư xử của thầy Hùng: ? Em thử đoán xem thầy Hùng sẽ cư Phê bình gắt gao (33) xử thế nào? Em thích cách ứng xử Nhắc nhở nhẹ nhàng nào? Coi không có chuyện gì Không nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc nhở trưc tiếp các bạn Phản ánh với GV chủ nhiệm lớp Kể một câu chuyện thể hiện sư lịch sư, tế nhị và biểu hiện của thiếu lịch sư, tế nhị Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và biểu ? Tìm biểu hiện của lịch sư, tế nhị và hiện của thiếu lịch sự, tế nhị biểu hiện của thiếu lịch sư, tế nhị * Lịch sư, tế nhị: - Nói nhẹ nhàng - Biết cảm ơn, biết xin lỗi - Biết nhường nhị ? Vì em cho rằng biểu hiện đó là * Thiếu lịch sư, tế nhị thiếu lịch sư, tế nhị và biểu hiện đó là - Ăn nói thô tục không lịch sư, tế nhị? - Ăn mặc nhố nhăng GV: vậy các em đã tìm được - Thái độ cục cằn những biểu hiện của lịch sư, tế nhị Vậy lịch sư tế nhị là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần nội dung bài học Hoạt động 3: Nội dung bài học: II Nội dung bài học: ? Đọc nội dung bà học Lịch sư: là những hành vi cử chỉ dùng ? Thế nào là lịch sư, tế nhị? giao tiếp ứng xử phù hợp với quan điểm xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức dân tộc Tế nhị: là sư khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử thể hiện là người hiểu biết, văn hóa Lịch sư tế nhị biểu hiện ở hành vi nào? Biểu hiện của lịch sư, tế nhị: ở lời nói, hành vi giao tiếp ở sư hiểu biết những phép tắc… ? Lịch sư, tế nhị có ý nghĩa thế Ý nghĩa: lịch sư tế nhị giao tiếp thể nào cuộc sống? hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người ? Lịch sư và tế nhị giống và khác Giống: Đều là hành vi ứng xử, giao tiếp phù ở điểm nào? hợp với yêu cầu của xã hội Khác: Tế nhị là nói tới sư khéo léo, văn hóa của hành vi giao tiếp ứng xử Hoạt động 4: Luyện tập III Bài tập: Thảo luận nhóm: Bài tập a (SGK/22) GV treo bảng phụ ghi tình huống: Nhà HS làm việc cá nhân An rất nghèo Mấy hôm trời mưa quần Bài tập ứng xử áo giặt không kịp khô nên hôm An (34) phải mặc áo vá đến lớp Hoa nhìn thấy liền hỏi: bạn mặc mốt gì lạ thế Nếu được chứng kiến việc đó em sẽ ứng xử thế nào? Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò Củng cố: Tóm tắt lại nội dung bài học Dặn dò: Làm các bài tập còn lại Sưu tầm những câu ca dao nói về tính cách đẹp và lịch cuộc sống hàng ngày (35) KIỂM TRA 15 PHÚT ( Môn GDCD 6) Họ và tên: ……………………………………………Lớp 6:…………………………… Điểm Lời phê ĐỀ BÀI Câu 1: (6 điểm) Thế nào là lịch sư, tế nhị? Câu 2: (4 điểm) Lịch sư tế nhị biểu hiện ở hành vi nào? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (36) Đáp án biểu điểm Lịch sư: là những hành vi cử chỉ dùng giao tiếp ứng xử phù hợp với quan điểm xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức dân tộc Tế nhị: là sư khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử thể hiện là người hiểu biết, văn hóa Biểu hiện của lịch sư, tế nhị: ở lời nói, hành vi giao tiếp ở sư hiểu biết những phép tắc… (37)

Ngày đăng: 03/10/2021, 20:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w