Thí nghiệm xác định gradient thấm giới hạn của đất

9 21 0
Thí nghiệm xác định gradient thấm giới hạn của đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này giới thiệu thiết bị thí nghiệm được cải tiến từ thiết bị thí nghiệm nén ba trục và quy trình thí nghiệm cho phép đánh giá khả năng xảy ra xói ngầm khuếch tán cũng như xác định giá trị gradient thấm giới hạn của đất. Thiết bị này có thể thí nghiệm ở các trạng thái ứng suất khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI BÁO KHOA HỌC THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GRADIENT THẤM GIỚI HẠN CỦA ĐẤT Nguyễn Đình Dũng1, Nguyễn Cơng Thắng2, Nguyễn Thái Hồng2 Tóm tắt: Xói ngầm khuếch tán (suffusion) tượng hạt mịn bị rửa trôi qua lỗ rỗng hạt thô tác dụng dịng thấm Hiện tượng xói ngầm khuếch tán xảy lỗ rỗng hạt thô đủ lớn để hạt nhỏ di chuyển gradient dòng thấm vượt giá trị gradient thấm giới hạn gây dịch chuyển hạt đất Song song với q trình rửa trơi hạt mịn xảy thay đổi mạnh mẽ độ rỗng, hệ số thấm tính chất lý đất Mặc dù xói ngầm khuếch tán tiềm ẩn nguy lớn an toàn cơng trình đất nước ta chưa có thí nghiệm xác định giá trị gradient thấm giới hạn phát triển cách đầy đủ để từ đánh giá khả xảy xói ngầm khuếch tán Bài báo giới thiệu thiết bị thí nghiệm cải tiến từ thiết bị thí nghiệm nén ba trục quy trình thí nghiệm cho phép đánh giá khả xảy xói ngầm khuếch tán xác định giá trị gradient thấm giới hạn đất Thiết bị thí nghiệm trạng thái ứng suất khác Từ khóa: Xói ngầm khuếch tán, gradient thấm giới hạn, thiết bị thí nghiệm nén ba trục, trạng thái ứng suất ĐẶT VẤN ĐỀ * Nước thấm qua thân cơng trình đất gây xói ngầm dịng thấm lôi hạt nhỏ tầng đất từ ngồi Xói ngầm chia thành bốn loại là: xói tập trung (concentrated leak erosion), xói ngược (backward erosion), xói tiếp xúc (contact erosion) xói ngầm khuếch tán (suffusion) (Fell and Fry, 2007) Xói ngầm khuếch tán tượng hạt mịn bị rửa trôi qua lỗ rỗng hạt thô tác dụng dịng thấm Xói ngầm khuếch tán thường xảy loại đất có phân bố thành phần hạt không đều, tượng phát triển thời gian dài kèm với lượng lớn lưu lượng thấm qua nhiều năm Trong suốt trình thể tích tổng thể đất khơng thay đổi Năm 2007, thung lũng bán đảo Noto Nhật Bản, vốn bị xói ngầm nhiều năm, dễ dàng bị phá hủy trận Động đất làm dấy Ban QLDA ĐTXD công trình Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hà Tĩnh Khoa Cơng Trình, Trường Đại học Thủy lợi lên lo ngại ảnh hưởng xói ngầm khuếch tán thay đổi vi cấu trúc đất dẫn đến thay đổi độ bền đất Một số cố đập liên quan đến tượng xói ngầm khuếch tán tổng kết nghiên cứu Fell (Fell et al, 2003), Zhang Chen (Zhang and Chen, 2006) Muir Wood cộng (Wood et al, 2010) đề xuất mơ hình lý thuyết để đánh giá ảnh hưởng học xói ngầm khuếch tán kết luận độ bền đất giảm có lượng đáng kể hạt mịn bị loại bỏ Scholtes Wood nghiên cứu mơ hình số cho thấy sức kháng cắt đất giảm lượng hạt mịn bị (Scholtes et al, 2010), (Wood et al, 2010) Chang Zhang (Chang and Zhang, 2011) thực nghiệm chứng minh kết luận loạt thí nghiệm nén nước đất rời có số cỡ hạt bị thiếu (gap-graded soil) Hiện tượng xói ngầm khuếch tán xảy đồng thời đảm bảo hai điều kiện sau (Briaud et al, 2019): KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 187 - Điều kiện thứ liên quan đến phân bố kích thước hạt đất: lỗ rỗng hạt thô phải đủ lớn để hạt nhỏ di chuyển - Điều kiện thứ hai điều kiện thủy lực liên quan đến trình tách hạt đất: gradient dòng thấm phải lớn giá trị gradient thấm bắt đầu gây di chuyển hạt đất Giá trị gradient thấm bắt đầu gây di chuyển hạt đất gọi giá trị gradient thấm giới hạn Mặc dù xói ngầm khuếch tán tiềm ẩn nguy lớn an tồn cơng trình đất, thí nghiệm phịng phát triển cách đầy đủ để xác định xác khả xảy xói ngầm khuếch tán giá trị gradient thấm giới hạn loại đất Một khó khăn nằm việc đảm bảo độ bão hòa cao mẫu đất q trình thí nghiệm, điều khó thực thiết bị thơng thường Ngồi việc mô trạng thái ứng suất mẫu đất thân đập đặt nhiều thách thức cho nhà nghiên cứu Các thí nghiệm phòng trước chủ yếu định lượng khả xảy xói ngầm khuếch tán đất tác dụng tải trọng thân (Kenney and Lau, 1985), (Honjo et al., 1996), (Wan and Fell, 2008) Trong thí nghiệm buồng thấm thành cứng tác dụng cột nước không đổi hướng xuống sử dụng Sự xuất hiện tượng xói ngầm khuếch tán xác định cách so sánh phân bố thành phần hạt lớp đất khác mẫu trước sau kết thúc thí nghiệm Fannin Moffat (Fannin and Moffat, 2006) cải tiến thiết bị thí nghiệm cách bổ sung thiết bị đo gradient cục gradient trung bình bước thí nghiệm Để xác định giá trị gradient thấm giới hạn đất rời tác dụng tải trọng thân, Skempton Brogan (Skempton and Brogan, 1994) phát triển thiết bị thí nghiệm thấm có dịng chảy hướng lên kết hợp với thiết bị đo 188 áp lực nước cục Giá trị gradient thấm giới hạn xác định có tăng đột biến lưu lượng chảy Điểm hạn chế thiết bị đo thấm có thành cứng sử dụng nghiên cứu tượng rị rỉ thành bên, điều dẫn đến sai số lớn việc xác định thời điểm xảy xói ngầm khuếch tán Ngồi ra, đất thân cơng trình đất đê, đập thường có trạng thái ứng suất phức tạp Ảnh hưởng trạng thái ứng suất đến khả xói ngầm khuếch tán đất khẳng định nghiên cứu gần (Reddi et al 2000), (Tomlinson and Vaid, 2000), (Moffat and Fannin, 2011) Moffat Fannin (Moffat and Fannin, 2006) phát triển buồng thấm thành cứng kích thước lớn để xác định thời điểm bắt đầu tượng xói ngầm khuếch tán mẫu đất rời trạng thái ứng suất K Bendahmane cộng thực thí nghiệm xói ngầm khuếch tán trạng thái ứng suất đẳng hướng kết luận tốc độ xói đất sét pha tăng gấp giảm ứng suất nén từ 150 kPa xuống 100 kPa (Bendahmane et al., 2006) Shwiyhat Xiao nghiên cứu thay đổi hệ số thấm thể tích mẫu đất q trình thí nghiệm xói ngầm khuếch tán áp lực cột nước không đổi thiết bị thí nghiệm nén trục Kết thí nghiệm cho thấy tượng xói ngầm khuếch tán làm mẫu đất bị nén giảm hệ số thấm (Shwiyhat and Xiao, 2010) Một yêu cầu quan trọng thí nghiệm xói ngầm khuếch tán xác định lượng hạt đất bị rửa trơi q trình thí nghiệm Bendahmane ước tính tỷ lệ đất bị xói thơng qua cảm biến ảnh (Bendahmane et al., 2006) Marot cộng kết nối đường ống với máy đo độ đục dịng chảy để xác định khối lượng đất bị xói mịn (Marot et al., 2006) Chang Zhang sửa đổi bệ đỡ thiết bị ba trục phép nước xả hạt đất bị xói giữ lại, lắng xuống bình chứa lắp đáy buồng ba trục (Chang and KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) Zhang, 2011) Có thể thấy sử dụng cảm biến ảnh thiết bị đo độ đục mang tính chất định tính, độ xác khơng cao, cịn sử dụng bồn chứa thí nghiệm Chang Zhang phù hợp cho loại đất rời Hiện nước ta chưa có quy trình thí nghiệm kiểm tra khả xảy xói ngầm khuếch tán xác định giá trị gradient thấm giới hạn Trong khuôn khổ báo nhóm tác giả trình bày quy trình thí nghiệm cho phép xác định giá trị gradient thấm giới hạn đất thiết bị thí nghiệm nén ba trục cải tiến Thiết bị cho phép mô dòng thấm qua mẫu đất trạng thái bão hòa ứng với mức ứng suất hiệu khác Thời điểm bắt đầu xảy trình xói ngầm khuếch tán xác định thí nghiệm thông qua quan sát biến đổi lưu lượng thấm thiết bị theo dõi thay đổi thể tích mẫu PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thí nghiệm 2.1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thiết bị thí nghiệm Để mơ tương tự đất thí nghiệm thực tế đập nền, thiết bị thí nghiệm nén ba trục cải tiến để đảm bảo mơ dịng thấm qua mẫu đất bão hòa ứng với mức ứng suất hiệu khác Thiết bị thí nghiệm gồm thành phần sau đây: a) Buồng thí nghiệm ba trục; b) Hệ thống tạo áp lực buồng, áp lực thí nghiệm khí nén đồng hồ đo áp lực; c) Thiết bị gia tải đứng load cell; d) Bình quan trắc dịng thấm; e) Thiết bị đo thể tích nước qua buồng C1 đo thể tích nước thấm qua mẫu C2; f) Hệ thống cấp nước, thu gom nước van đóng mở Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm trình bày hình 1: Hình Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm Sử dụng phương pháp tạo áp lực máy nén khí để tạo áp lực buồng áp lực thí nghiệm Phương pháp có nhiều ưu điểm so với phương pháp sử dụng áp lực thủy lực bình chứa nước thơng thường như: dễ dàng thay đổi áp lực thí nghiệm, cho phép tạo áp lực thí nghiệm đủ lớn để bắt đầu q trình xói ngầm khuếch tán, trì thí nghiệm thời gian dài khơng phụ thuộc vào thể tích bình chứa Nước thấm qua đất theo chiều từ đỉnh mẫu xuống đáy mẫu, đáy mẫu lớp lưới mịn chế tạo inox với đường kính lỗ D50 đất thí nghiệm Lưới inox mịn chế tạo từ inox 304 dày 0,2 mm cách bắn tia laser tạo lỗ, lưới mịn giữ lại hạt thô, thành phần hạt mịn qua màng lọc khơng gây phá hoại cục đầu Bên lớp lưới inox mịn lưới thơ để nước thấm qua mẫu xuống buồng gom nước Như phân tích phần I, việc xác định xác lượng đất bị rửa trơi đóng vai trị quan trọng việc phát thời điểm bắt đầu xảy xói ngầm khuếch tán diễn biến q trình Đã có nhiều phương pháp sử dụng phương pháp có hạn chế định Trong thí nghiệm nhóm nghiên cứu đề xuất phương pháp xác định lượng đất bị rửa trôi phương pháp gián tiếp dựa theo nguyên lý cân thể tích Khi có lượng hạt đất bị rửa trơi, thể tích mẫu thí nghiệm thay đổi tích nước tương KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 189 ứng chảy vào buồng trục lấp đầy khoảng trống Như cần theo dõi lượng nước chảy vào buồng q trình thí nghiệm ta xác định lượng đất bị xói Thiết bị đo thể tích nước qua buồng C1 cho phép theo dõi thay đổi theo thời gian Hình Lưới inox mịn hệ thống nước 2.1.2 Quy trình thí nghiệm a) Chế tạo mẫu thí nghiệm Kích thước mẫu thí nghiệm nhóm nghiên cứu lựa chọn sở tham khảo TCVN 8868:2011 (TCVN 8868:2011) thiết bị thí nghiệm nén ba trục có phịng thí nghiệm Địa kỹ thuật Trường ĐH Thủy Lợi Mẫu có hình trụ trịn với đường kính 50 mm, chiều cao 100mm, chế bị theo TCVN 9403: 2012 (TCVN 9403:2012) Các bước chế tạo mẫu thí nghiệm sau: - Đất thí nghiệm phơi khơ, tán nhỏ đưa vào tủ sấy nhiệt độ 105oC 24 Đất sau sấy khô đem trộn với nước để đạt độ ẩm tối ưu, sau cho vào hộp kín, bảo quản tủ giữ ẩm 72 để cân độ ẩm - Cân lượng đất cho mẫu để chế bị; - Cho 1/4 khối lượng vào khuôn (khuôn vỏ mẫu làm sạch, đánh ký hiệu bơi dầu róc khn), dùng que có đầu mài trịn hình viên đạn, đầm, xoọc từ ngồi vào theo hình xoắn ốc, lớp xuống tận đáy mẫu, lớp sâu vào lớp trước từ 10-15 mm, sau dùng đầm để đầm đến độ chặt yêu cầu Tiếp tục tiến hành với lớp lượng đất chứa đầy khuôn 190 - Mẫu sau chế bị bảo dưỡng điều kiện dưỡng ẩm 96 Sau chế bị xong, mẫu lắp đặt vào buồng thí nghiệm b) Q trình bão hịa mẫu Q trình làm bão hịa mẫu thực theo tiêu chuẩn TCVN 8868:2011 Mẫu làm bão hòa cách tăng áp lực buồng áp lực ngược mẫu Việc tăng áp lực buồng áp lực ngược mẫu thực luân phiên Bắt đầu giai đoạn tăng áp lực buồng khơng để nước thấm vào mẫu để xác định hệ số áp lực nước lỗ rỗng cấp áp lực buồng Quy trình thao tác sau (hình 3): Mở van K1, K2, K3 van thơng khí đảm bảo cấp nước đầy cho buồng, bình chứa áp suất buồng, bình chứa áp suất mẫu Khóa van K1, K2, K3 van thơng khí Đóng van K4, K6, mở van K5, K8, đặt áp suất mẫu mức 20 kPa, đóng mở van K4 để xả khí phần đế mẫu Kiểm tra đảm bảo lưu thông hệ thống cấp nước, áp suất khí nén, đảm bảo khơng có rị rỉ đường ống, đầu nối màng cao su, sau tiến hành theo bước sau: KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) - Bước 1: Đảm bảo van K3, K4, K6, K7 đóng van K8 mở Sử dụng van điều chỉnh áp suất khí nén đặt áp suất buồng 50 kPa, áp suất mẫu 40 kPa Mở thiết bị đo thay đổi thể tích C1, C2 Mở từ từ van K3 đến van K4 quan sát, theo dõi biến đổi thể tích C1 C2 theo thời gian Khi biến thiên thể tích C1 C2 đạt đến ổn định chuyển sang bước sau - Bước 2: Đóng van K3, K4, sử dụng van điều chỉnh áp suất khí nén đặt áp suất buồng áp suất mẫu tăng thêm 50 kPa Mở từ từ van K3, ghi biến đổi áp lực nước lỗ rỗng mẫu U1 Tính tốn thay đổi áp lực nước lỗ rỗng (δu, kPa) sinh việc tăng áp lực Tính tốn hệ số áp lực nước lỗ rỗng B theo công thức sau: (2.1) Nếu B ≥ 0,95 mẫu coi bão hoà kết thúc giai đoạn bão hòa mẫu Nếu B < 0,95, mở từ từ van K4 quan sát, theo dõi biến đổi thể tích C1 C2 theo thời gian Khi biến thiên thể tích C1 C2 đạt đến ổn định lặp lại từ đầu bước Hình Sơ đồ bão hịa mẫu đất c) Q trình cố kết mẫu trạng thái ứng suất cần thí nghiệm Sau bão hịa mẫu, q trình cố kết thực cách tăng từ từ áp lực buồng với tốc độ khoảng kPa/phút để tránh tượng phân tách đáy mẫu Nếu thí nghiệm xói ngầm khuếch tán thực trạng thái ứng suất đẳng hướng (isotropic stress condition) cần tăng áp lực buồng đến giá trị yêu cầu Nếu thí nghiệm trạng thái ứng suất bất đẳng hướng (anisotropic stress condition), sau mẫu cố kết đẳng hướng tăng từ từ áp lực đứng với tốc độ 1kPa/phút đến giá trị u cầu (hình 1) d) Q trình thí nghiệm xác định giá trị Gradient thấm giới hạn Sau đưa mẫu trạng thái ứng suất cần thiết, tăng gradient cách điều chỉnh giá đỡ trượt để mực nước đỉnh ống chênh với đáy mẫu 100 cm sau từ từ tăng áp lực mẫu (hình 1) Theo kết nghiên cứu Tomlinson Vaid tốc độ tăng gradient ảnh hưởng đến q trình xói ngầm (Tomlinson and Vaid, 2000), trình thay đổi gradient thí nghiệm nên diễn chậm tránh thay đổi đột ngột Trong thí nghiệm q trình tăng áp lực mẫu thực cách khóa van K4, điều chỉnh áp lực mẫu đến giá trị yêu cầu sau mở từ từ van K4 Đối với đất có cỡ hạt bị thiếu (gap-graded soil) giá trị gradient thấm giới hạn thường nhỏ (Skempton and Brogan, 1994), loại đất bước tăng gradient thí nghiệm khoảng từ đến phải nhỏ để xác định xác giá trị ứng với thời điểm bắt đầu xuất xói ngầm khuếch tán xảy Đối với loại đất có phân bố thành phần hạt lựa chọn bước tăng gradient lớn giai đoạn đầu Để xác định giá trị gradient thấm giới hạn cần xác định thời điểm bắt đầu xuất xói ngầm khuếch tán Có thể sử dụng ba cách sau đây: 1) Quan sát thay đổi màu sắc nước thấm bình quan trắc, 2) Theo dõi thay đổi đột ngột lưu lượng thấm 3) Theo dõi thời điểm có thay đổi thể tích thiết bị đo C1 Theo nghiên cứu Moffat Fannin giá trị gradient đủ để rửa trôi lượng đáng kể hạt mịn lớn nhiều giá trị gradient thấm giới hạn ứng với thời điểm bắt đầu xuất xói ngầm khuếch tán (Moffat and Fannin, 2011) Có thể thấy việc xác định thời điểm bắt đầu xuất xói ngầm khuếch tán KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 191 cách thứ có độ xác khơng cao để thay đổi màu sắc nước cần lượng đáng kể hạt đất bị rửa trơi Vì nên sử dụng cách thứ hai cách thứ ba, nhiên hai cách địi hỏi thiết bị đo có độ nhạy độ xác cao Trong thí nghiệm tiến hành, nhóm nghiên cứu lựa chọn cách thứ hai thứ ba để đối chứng lẫn 2.2 Kết nghiên cứu xác định giá trị gradient thấm giới hạn cho mẫu đất bồi lắng Hồ chứa nước Lối Đồng, tỉnh Hà Tĩnh Hiện Hà Tĩnh có nhiều đập đất bị hư hỏng xuống cấp, an toàn thấm ổn định Khu vực phía Đơng tỉnh nơi khan mỏ đất nên công tác sửa chữa nâng cấp gặp nhiều khó khăn (Dũng nnk) Với mục tiêu sử dụng đất bồi lắng lòng hồ làm vật liệu đắp để nâng cấp sữa chữa đập ngồi tiêu lý như: sức kháng cắt, hệ số thấm, giới hạn chảy, giới hạn dẻo, việc xác định giá trị gradient thấm giới hạn đóng vai trị quan trọng Nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu đất nguyên dạng không nguyên dạng Hồ chứa nước Lối Đồng Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu tuân theo TCVN 2683:2012 Kết thí nghiệm đường cong thành phần hạt mẫu đất bồi lắng hồ chứa nước Lối Đồng thể hình Hình Đường cong thành phần hạt đất bối lắng hồ chứa nước Lối Đồng Kết phân tích thành phần hạt mẫu đất bồi lắng có đường kính cỡ hạt sau: D60 = 0,07 mm; D30 = 0,016 mm; D10 = 0,004 mm Các hệ số đồng hệ số cấp phối mẫu đất thí nghiệm sau: Cu = 17,5 Cc = 0,914 Như vậy, theo TCVN 8217:2009 (TCVN 8217:2009) đất có chất lượng cấp phối tương đối tốt Kết thí nghiệm xác định tiêu vật lý mẫu đất bồi lắng hồ chứa nước Lối Đồng có độ ẩm giới hạn dẻo 23,04%; độ ẩm giới hạn chảy 32,9% Theo TCVN 8217:2009, mẫu đất bồi lắng hồ Lối Đồng thuộc loại đất bụi bình thường Mẫu thí nghiệm chế bị, làm bão hịa cố kết theo quy trình trình bày mục 2.1.2 Hình Chế tạo lắp đặt mẫu thí nghiệm 192 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) Thí nghiệm tiến hành trạng thái ứng suất đẳng hưởng với ứng suất hiệu 50 kPa, xấp xỉ áp lực cột đất cao m Đất có D50 = 0,03 mm nên chọn lưới innox có kích thước lỗ tương ứng 0,03mm Do đất có chất lượng cấp phối tương đối tốt nên nhóm nghiên cứu lựa chọn bước tăng gradient thí nghiệm 0,1 Mỗi cấp gradient thí nghiệm giữ vòng 24 h Biểu đồ thay đổi lưu lượng theo thời gian thể hình Hình Biều đồ thay đổi lưu lượng theo thời gian Kết thí nghiệm cho thấy: - Khi giá trị gradient thí nghiệm nhỏ 1,1 cấp gradient giữ vịng 24h thời gian khơng có thay đổi lưu lượng - Tại thời điểm t = 277 h, tức 11 h sau nâng gradient từ 1,1 lên 1,2 bắt đầu có thay lưu lượng Tại thời điểm bắt đầu quan sát thay đổi thể tích thiết bị đo C1 - Như kết luận giá trị gradient giới hạn mẫu đất bồi lắng hồ chứa nước Lối đồng igh = 1,1 KẾT LUẬN Xói ngầm khuếch tán gây cố nghiêm trọng ảnh hưởng đến an tồn cơng trình đất nên việc phát triển thí nghiệm cho phép đánh giá khả xảy xói ngầm khuếch tan đóng vai trị quan trọng Hiện nước ta chưa có thí nghiệm xác định giá trị gradient thấm giới hạn phát triển cách đầy đủ để từ đánh giá khả xảy xói ngầm khuếch tán Bài báo trình bày quy trình thí nghiệm cho phép xác định gradient thấm giới hạn đất thiết bị thí nghiệm nén ba trục cải tiến Thiết bị thí nghiệm trạng thái ứng suất khác Thời điểm bắt đầu xảy xói ngầm khuếch tán xác định nhờ thiết bị đo thể tích lưu lượng qua giúp xác định xác giá trị gradient thấm giới hạn Nhóm nghiên cứu tiến hành thí nghiệm xác định giá trị gradient thấm giới hạn cho mẫu đất bồi lắng Hồ chứa nước Lối Đồng, tỉnh Hà Tĩnh Kết xác định igh = 1,1 Thiết bị áp dụng để đánh giá ảnh hưởng trạng thái ứng suất đến giá trị gradient thấm giới hạn theo dõi phát triển q trình xói ngầm khuếch tán Các kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu trình bày báo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Dũng, Nguyễn Cảnh Thái, Nguyễn Cơng Thắng, Nguyễn Thái Hoàng (2020), “Nghiên cứu đặc điểm đất bồi lắng hồ chứa vừa nhỏ Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 60 TCVN 8868:2011, “Thí nghiệm xác định sức kháng cắt khơng cố kết – khơng nước Cố kết – nước” TCVN 9903:2012, “TCVN 8868:2011, “Gia cố đất yếu – phương pháp trụ đất xi măng” TCVN 2683:2012, “Đất xây dựng – lấy mẫu, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu” Bendahmane, F., Marot, D., and Alexis, A (2008), “Experimental Parametric Study of Suffusion and Backward Erosion,” J Geotech Geoenviron Eng., Vol 134, No 4, pp 57–67 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 193 Chang, D.S and Zhang, L.M (2011), A stress-controlled erosion apparatus for studying internal erosion in soils, Geotechnical Testing Journal, Vol.34, No.6, 579~589 Chang, D S and Zhang, L M (2011), “Internal Stability Criteria for Soils,” Rock and Soil Mechanics, Vol 32, No S1, pp.253–259 Fannin, R J and Moffat, R (2006), “Observations on Internal Stability of Cohesionless Soils,” Ge´otechnique, Vol 56, No 7, pp 497–500 Fell, R and Fry, J J (2007), “The State of the Art of Assessing the Likelihood of Internal Erosion of Embankment Dams, Water Retaining Structures and Their Foundations,” Internal Erosion of Dams and Their Foundations (Taylor & Francis, London), pp 1–23 Fell, R., Wan, C F., Cyganiewicz, J., and Foster, M (2003), “Time for Development of Internal Erosion and Piping in Embankment Dams,” J Geotech Geoenviron Eng., Vol 129, No 4, pp 307–314 Honjo, Y., Haque, M A., and Tsai, K A (1996), “Self-filtration Behaviour of Broadly and Gap-graded Cohesionless Soils,” Proceedings of the 2nd International Conference on Filters and Drainage in Geotechnical and Environmental Engineering, Geofilters 1996, Montreal, pp 227–236 Kenney, T C and Lau, D (1985), “Internal Stability of Granular Filters,” Can Geotech J., Vol 22, pp 215–225 Marot, D., Bendahmane, F and Konrad, J.M (2011), Multichannel optical sensor to quantify particle stability under seepage flow, Can Geotech J., Vol.48, 1772~1787 Moffat, R and Fannin, R J (2011), “A Hydromechanical Relation Governing Internal Stability of Cohesionless Soil,” Can Geotech J., Vol 48, pp 413–424 Muir Wood, D., Maeda, K and Nukudani, E (2010), “Modeling mechanical consequences of erosion”, Géotechnique, Vol.60, No.6, 447~457 Skempton, A W and Brogan, J M (1994), “Experiments on Piping in Sandy Gravels,” Ge´otechnique, Vol 44, No 3, pp 449–460 Scholtes, L., Hicher, P Y., and Sibille L (2010), “Multiscale Approaches to Describe Mechanical Responses Induced by Particle Removal in Granular Materials,” C R Mecan., Vol.338, pp 627–638 Shwiyhat, N and Xiao, M (2010), “Effect of Suffusion on Mechanical Characteristics of Sand,” Scour and Erosion, Geotechnical Special Publication No 210, S E Burns, S K Bhatia, C M C Avila, and B E Hunt Eds., ASCE, Reston, VA, pp 378–386 Skempton A W and Brogan J M (1994), “Experiments on Piping in Sandy Gravels,” Ge´otechnique, Vol 44, No 3, pp 449–460 Reddi L N., Lee I M., and Bonala V S (2000), “Comparison of Internal and Surface Erosion Using Flow Pump Tests on a Sand-Kaolinite Mixture,” Geotech Test J., Vol 23, No 1, pp 116–122 Tomlinson S S and Vaid Y P (2000), “Seepage Forces and Confining Pressure Effects on Piping Erosion,” Can Geotech J., Vol 37, pp 1–13 Tomlinson S S and Vaid Y P (2000), “Seepage Forces and Confining Pressure Effects on Piping Erosion,” Can Geotech J., Vol 37, pp 1–13 Wood D M., Maeda K and Nukudani E (2010), “Modeling Mechanical Consequences of Erosion,” Ge´otechnique, Vol.60, No 6, pp 447–457 194 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) Abstract: EXPERIENCE TO DETERMINE CRITICAL HYDRAULIC GRADIENT OF SOIL Suffusion is a phenomenon in which fine particles are eroded away through the pores between coarse particles by seepage flow Suffusion occurs when the pores between coarse particles are large enough for smaller particles to move and the hydraulic gradient of seapage flow exceeds the critical gradient, causing displacement of the soil particles Meanwhile, during the suffusion, there are dramatic changes in soil porosity, hydraulic conductivity and mechanical properties Although suffusion is such a huge potential risk for the earth structure safety, hitherto, few laboratory tests have been fully developed in our country to determine critical hydraulic gradient to thereby assessing the possibility of suffusion This study introduces experimental equipment improved from the triaxial compression equipment and experimental procedure that allows to evaluate the possibility of suffusion as well as to determine the critical hydraulic gradient of the soil This device can be tested in different stress states Keywords: Suffusion, critical hydraulic gradient, triaxial compression equipment, stress state Ngày nhận bài: 22/6/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2021 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 74 (6/2021) 195 ... xác định xác giá trị gradient thấm giới hạn Nhóm nghiên cứu tiến hành thí nghiệm xác định giá trị gradient thấm giới hạn cho mẫu đất bồi lắng Hồ chứa nước Lối Đồng, tỉnh Hà Tĩnh Kết xác định. .. có thí nghiệm xác định giá trị gradient thấm giới hạn phát triển cách đầy đủ để từ đánh giá khả xảy xói ngầm khuếch tán Bài báo trình bày quy trình thí nghiệm cho phép xác định gradient thấm giới. .. tán xác định giá trị gradient thấm giới hạn Trong khn khổ báo nhóm tác giả trình bày quy trình thí nghiệm cho phép xác định giá trị gradient thấm giới hạn đất thiết bị thí nghiệm nén ba trục cải

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan