1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hà nội trong tùy bút của băng sơn

115 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ QUANG BÌNH 01658161398 HÀ NỘI TRONG TÙY BÚT CỦA BĂNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Băng Sơn tác giả tùy bút bật văn học Việt Nam đương đại Ông viết tùy bút với sức viết mạnh mẽ, khỏe khoắn đạt nhiều thành công Những sáng tác ông thể tâm hồn nhạy cảm gắn bó tha thiết với đời người, đặc biệt viết Hà Nội, qua tập Thú ăn chơi người Hà Nội Những trang tùy bút ơng thể nhìn tinh tế sâu sắc Hà Nội Phải người khơng am hiểu mà cịn mang tình u tha thiết Hà Nội, cảm nhận vẻ đẹp tiềm ẩn mảnh đất nhịp sống đời thường tầng sâu đời sống văn hóa Có thể nói, dù có nhiều tác giả viết Hà Nội, Băng Sơn tạo nên cho góc nhìn riêng, dun riêng, khơng lẫn vào khác 1.2 Hà Nội trịn ngàn năm tuổi, giá trị văn hóa thăng hoa tiềm ẩn lấp lánh nếp sống, ngõ ngách đời thường, đối mặt trước sống đại liệu chúng giữ vẻ đẹp ngàn xưa đất kinh kỳ? Những trang văn Băng Sơn, giúp ta hiểu thêm giá trị văn hóa sâu lắng, tiềm ẩn bình dị, gần gũi bên ta hẳn phải thay đổi cách nhìn, cách ứng xử giá trị văn hóa xứ sở Như nói Băng Sơn thể thành công thiên chức nhà văn việc giáo dục người trân trọng giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc 1.3 Khi nghiên cứu tuỳ bút Băng Sơn giúp cho phát mạch nguồn từ Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng… Băng Sơn vừa kế thừa, vừa phát huy giá trị cao đẹp tùy bút viết Hà Nội Việc tìm hiểu nghiên cứu sáng tác ông, đặc biệt mảng tùy bút giúp cho cách nhìn nhận đánh giá tác giả, qua khẳng định cách khách quan đóng góp q giá ơng cho văn học nước nhà Trên lý thơi thúc chúng tơi chọn: Hà Nội tùy bút Băng Sơn làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong văn học đương đại Việt Nam, Băng Sơn tác giả có sức sáng tạo mạnh mẽ, dường ngịi bút ông sôi với cảm hứng không cạn, đặc biệt đề tài thuộc phong tục tập quán văn hoá, trang văn ông tạo nên tranh đa sắc màu văn hóa Đóng góp bật Băng Sơn thể loại tùy bút Tuy nhiên vấn đề số nhà phê bình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh đơn lẻ Sau chúng tơi điểm qua số viết tiêu biểu Trong Băng Sơn với Hà Nội, nhà thơ Ngô Quân Miện có ý kiến: “Viết thú ăn chơi người Hà Nội khơng phải sách Đã có “Hà Nội 36 phố phường” Thạch Lam, “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng, viết phở, ngẩu pín, chả cá Nguyễn Tn Tồn bút có hạng Thế nhưng, Băng Sơn có tiếng nói mình, nối tiếp tiếng nói trước có âm hưởng mình, góp dịng suối vào suối làm thành dịng sơng mang hương vị đất kinh kỳ Hà Nội” [37, 1067] Như nhà thơ khẳng định điều đường mà tác giả lựa chọn đầy thách thức đề tài đạt nhiều thành công, cho dù viết đề tài cũ, đối mặt với tên tuổi thành danh Băng Sơn khẳng định Khơng khẳng định thành công Băng Sơn mặt nội dung, tác giả ý đến độc đáo ngôn ngữ tùy bút ông: “Trong thú ăn chơi người Hà Nội, Băng Sơn luôn cho ta thấy nồng đượm tình người Ngịi bút anh vốn ngịi bút thơ dễ thơng cảm trước tình người, nên trang văn xi anh thường có chất thơ Tình người cốm đầu mùa bàn tay người vợ mua cho chồng, tình người bánh dầy mẹ mua cho Anh thường gợi phong vị, khung cảnh, không khí, thời tiết, kỷ niệm làm ta qua ăn, thêm yêu, thêm nhớ Hà Nội…” [37, 1068-1069] Về ngôn ngữ tùy bút Băng Sơn, nhà thơ Hồng Quốc Hải nhận xét: “Băng Sơn khơng đem chữ thả mặt giấy thứ trị chơi, mà anh phải nhào nặn hình hài qua mồ hơi, nước mắt dằn vặt tâm hồn trí tuệ đời anh Đó lý Băng Sơn viết văn xuôi muộn so với thơ anh Và để viết văn có hồn, khó thay” [37, 1089] Hoàng Quốc Hải khẳng định Băng Sơn đem đến cho người đọc trang văn thật giản dị sáng thân thương gần gũi đời thường thứ văn dễ dãi, qua ta cịn thấy tình u thiêng liêng tiếng Việt cao cống hiến người nghệ sĩ chân Khi đến với Băng Sơn, Thanh Hào phát hiện: “Người đọc cảm nhận nhà văn tâm hồn nghệ sĩ có tình u thiên nhiên, yêu người, yêu xứ sở quê hương Hà Nội tiếng, anh yêu đến ngơ ngẩn làm người đọc “bị” yêu lây Mỗi qua cảnh, việc cụ thể ta đọc trang sách Băng Sơn, ta bắt gặp gốc đa thành phố, sắc hoa lộc vừng rơi mặt nước Hồ Gươm, mùi hoa lan đêm phố Phan Đình Phùng, ngơi chùa dọc, tiếng chuông, tháp bút, phố ngắn thịt bị khơ, đến cơm nắm cơm nguội người đọc thấy Băng Sơn có hồn đó” [37, 1096] Đó điều mà Thanh Hào khẳng định Băng Sơn Phải người Hà Nội, sống trải với Hà Nội yêu Hà Nội đến nhường thấy vẻ đẹp giản dị tinh tế đến Khi viết Băng Sơn bút tài hoa đất Hà thành Nguyễn Kế Nghiệp nhận xét “ Đọc tùy bút Băng Sơn ln có cảm giác anh có chất Thạch Lam, Vũ Bằng Hồ Dzếnh Một chân thật, đơn hậu, đằm thắm, bảng lảng có lúc bùi ngùi, bùi ngùi cần thiết để nâng cao tâm hồn ta” [37, 1102] Đó đánh giá xác, tinh nhạy Băng Sơn vào ngày nước kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, người không kịp dự ngày đại lễ thành phố mà ơng giành tình u suốt đời Bạn bè, đồng nghiệp, độc giả gần xa vô tiếc thương cho ông- Một nhà văn Hà Nội, viết Hà Nội nhập vào hồn thiêng Hà Nội vào lúc Thành phố tròn 1000 năm tuổi Bằng niềm thương yêu trân trọng, người giành tất cho ơng tình cảm chân thành tha thiết Trong điếu văn Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đọc lễ tang nhà văn Băng Sơn, nhà thơ Hữu Thỉnh khẳng định: “Nhờ trải nghiệm thăng trầm Hà Nội nhiều giai đoạn tích lũy vốn sống qua nhiều năm làm báo, Băng Sơn phục thành công hồn xưa phố cổ” [42] Đó giữ gìn vẻ đẹp ngàn năm đất kinh kỳ, mười năm trăm năm hay ngàn năm Hà Nội cịn ngun vẹn thần khí ngàn xưa trang sách Băng Sơn Với ơng q trình viết Hà Nội q trình nhập thân hịa với cảnh vật: “Bước viên gạch lát đường ông nghe hồi âm từ khứ Và khứ nghe rõ xúc động thăng hoa, mạch văn, hồn văn ông Với Băng Sơn, người hồn thiêng sông núi dồn tụ nơi Thăng Long hiểu biết, khám phá, tơn vinh đến góc khuất Từng góc phố, số nhà, thói quen, nét văn hóa cổ kính, tao nhã ơng đánh thức làm sống lại, đem đến xúc động cho người đọc” [42] Hữu Thỉnh phát hiện: “Từ nụ đào phai, tiếng rao đêm, nét ứng xử, gánh quà vặt buổi sáng tốt lên vẻ lịch thánh hiện, vừa ám ảnh khứ vừa nuôi dưỡng cho tương lai” [42] Tất chân dung sống đời thường lên trang văn Băng Sơn, vừa gần gũi lại vừa thiêng liêng, ông nắm bắt giây phút sống để nhập vào hồn thiêng khứ lưu giữ lại cho muôn đời Nhà văn Mai Thục Thương tiếc Băng Sơn - Một đời "tu Chợ" cảm nhận: "Tình yêu Hà Nội Băng Sơn men rượu ủ bình cổ đêm trường, đợi nắng Xuân" [47] tác giả phát hiện: "Trong văn Băng Sơn, dậy hương thơm, mầu sắc, nâng người biết sống khôn ngoan tử tế " [47] Đối với thân người ông, nghệ sỹ suốt đời tìm đẹp, để tận hiến cho đời Băng Sơn phải vắt kiệt sức cho nghệ thuật cho đời: "Thấu lẽ vô thường, Băng Sơn đời "tu Chợ" Khơng ép buộc Tự gạn lọc, khơi hồn Ơng ăn mắt, u ánh mắt, nụ cười, hồn Liêu Trai diệu nghệ Đau đời tìm Đẹp viết tặng đời Chẳng phải tu khổ hạnh, ép xác, không gồng sức, căng gân, hay giả dối, "tu Chợ" phương sách Băng Sơn nâng niu sống mong manh thiêng liêng mình" [47] Như với Băng Sơn, viết văn trở thành lẽ sống đời cống hiến cho nghệ thuật Trong Nhà văn Băng Sơn lỗi hẹn ngàn năm Thăng Long, tác giả Tuyết Lan viết “Băng Sơn yêu Hà Nội theo cách riêng mình, tình u khơng ồn mãnh liệt bền bỉ, người ta biết đến Hà Nội nhiều qua đoản văn tùy bút ông” [20] Cho dù người Hà Nội hiểu hết thành phố này, thật đọc trang văn ông ta hiểu nhiều điều, có lúc ta phải ngỡ ngàng phát tinh tế độc đáo tác giả ta tìm với Băng Sơn “Tìm lại góc Hà Nội đơn hậu, ấm áp, cổ xưa” [20] Tất viết thể yêu thương trân trọng Băng Sơn, người tài đầy nhân hậu nỗi lịng tiếc thương khẳng định giá trị người nghệ sĩ sống cho Hà Nội Nhìn chung cơng trình, viết dù có nhiều nhận định xác đáng, chủ yếu dừng lại nhìn mang tính tổng quan, khái quát, viết đơn lẻ mà chưa có nhìn tồn diện sâu sắc tác giả Băng Sơn đặc biệt tuỳ bút ông viết đề tài Hà Nội Bởi vừa tiếp thu, kế thừa người trước, cố gắng xác lập hướng nghiên cứu có hệ thống đặc sắc nghệ thuật tùy bút Băng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Hà Nội tùy bút Băng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn đặt nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu khái niệm tùy bút tùy bút Băng Sơn - Đặc điểm Hà Nội tùy bút Băng Sơn - Nghệ thuật mô tả Hà Nội tùy bút Băng Sơn 3.3 Phạm vi văn khảo sát Chúng tập trung khảo sát tập tùy bút Băng Sơn sau đây: - Tình yêu từ Hà Nội (2005) - Thú ăn chơi người Hà Nội (2008) - Ngày thường Hà Nội (2010) Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân loại, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn đem lại nhìn mang tính hệ thống hình tượng Hà Nội tùy bút Băng Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Khái niệm tùy bút tùy bút viết Hà Nội Băng Sơn Chương 2: Hình tượng Hà Nội qua nhìn nghệ thuật Băng Sơn Chương 3: Nghệ thuật mô tả Hà Nội tùy bút Băng Sơn Chƣơng KHÁI NIỆM TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT VIẾT VỀ HÀ NỘI CỦA BĂNG SƠN 1.1 Một số vấn đề lí thuyết thể loại 1.1.1 Khái niệm tùy bút Trong trình phát triển văn học, tuỳ bút thể loại đời từ sớm, từ thời trung đại xuất nhiều tác phẩm tuỳ bút Tuy nhiên xuất nhiều ý kiến khác tuỳ bút Từ điển Bách khoa văn học Liên Xô trước định nghĩa: "Tuỳ bút tác phẩm văn xi cỡ nhỏ có cấu trúc tự do, biểu thị ấn tượng suy nghĩ cá nhân việc, vấn đề cụ thể hồn tồn khơng tính tới việc đưa cách giải thích cố định đầy đủ đối tượng" [31] Tác giả khẳng định tuỳ bút tác phẩm văn xi có dung lượng ngắn, mang dấu ấn chủ quan người viết, vật, việc nhắc đến vật việc có thực Theo Vương Trí Nhàn, từ điển khác người ta bổ sung thêm: "Được gọi tuỳ bút, tác phẩm mà lên bình diện thứ phẩm chất riêng, cốt cách riêng tác giả Chỉ người muốn làm rõ giọng điệu độc đáo riêng mình, người thích tự biểu hiện, tự phân tích, đồng thời bút pháp vừa giầu chất hình tượng, vừa có khả viết chặt chẽ châm ngơn - người vào tuỳ bút" [31] Có nghĩa người viết tuỳ bút tự phóng ngịi bút mà cịn phải người thực tài năng, cá nhân khẳng định rõ nét Trong Từ điển thuật ngữ Văn học, tác giả định nghĩa tùy bút: “Một thể thuộc loại hình kí, gần với bút kí, kí Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức đánh giá người sống So với tiểu loại khác ký, tùy bút khơng yếu tố luận chất suy tưởng triết lý Cấu trúc tùy bút, nói chung khơng bị ràng buộc, cấu trúc cốt truyện cụ thể, song nội dung triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đề định Ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh chất thơ” [12, 323] Tác giả Trần Văn Minh Dạy tác phẩm tuỳ bút trường trung học phổ thơng nhìn từ đặc trưng thể loại cho rằng: " Nếu quan niệm tuỳ bút lối viết tự do, phóng túng, "tuỳ theo ngịi bút mà đưa đẩy" có phần đúng, chưa đủ Tuỳ bút cịn thể loại văn xi với đặc điểm nội dung, nghệ thuật đặc thù, có trình hình thành phát triển lâu đời văn học Việt Nam" [28] Như vậy, nét đặc thù tuỳ bút ghi lại dấu ấn chủ quan tác giả Từ quan niệm ta thấy tác giả đứng nhiều bình diện, tiêu chí, quan điểm khác để xem xét Mặc dù có nhiều ý kiến khác tuỳ bút nhiên rút quan điểm chung tuỳ bút là: tuỳ bút “thể”, “tiểu loại” thể kí, có dung lượng ngắn, người viết tái lại vật, tượng có thật, kết hợp với cảm xúc qua thể đánh giá mang dấu ấn chủ quan người viết 1.1.2 Đặc trưng thể loại tùy bút Từ kết nghiên cứu giúp có phân định thể loại tuỳ bút thể kí khác biệt thể loại tuỳ bút với loại văn văn học khác Từ giúp đặc trưng thể loại tuỳ bút 1.1.2.1 Tùy bút trọng tính chất ghi chép "người thực", "việc thực" Tác phẩm văn học lấy hư cấu chủ yếu, nhà văn sâu vào đời, khám phá vật, tượng chiều sâu từ vốn sống tài mình, nhà văn xây dựng hình tượng, xây dựng 10 nhân vật Các nhân vật tác phẩm văn học vừa “chính nó” khơng hồn tồn “nó”, nhân vật có tên, đời, số phận riêng, đồng thời lại hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Nhưng tùy bút, trải nghiệm tìm hiểu cụ thể, nhà văn tái lại người thực, việc diễn không nhằm vào biện pháp hư cấu mà cớ để nhà nhà văn thể suy tư, cảm xúc Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, người lái đị sơng Đà nhân vật tác giả gặp chuyến thực tế vùng Tây Bắc tổ quốc năm 60 kỷ trước Nguyễn Tuân tái lại sống người lao động trình chinh phục thiên nhiên họ, qua tác giả gửi gắm niềm cảm phục người lao động niềm tự hào vẻ đẹp đất nước quê hương Khi viết quà vĩnh viễn vào khứ với nhân vật bà hai Tầu, Băng Sơn kể cho nghe người đàn bà xuất Hà Nội vào kỷ XX với quà giản dị độc đáo bánh cuốn, dường ta cảm nhận tất nỗi lòng tiếc nuối tác giả quý giá Những dịng văn đầy ưu tư trăn trở hồi niệm phần đánh thức ta trách nhiêm giữ gìn giá trị văn hố Khi viết tùy bút, nhà văn thường tái sống góc độ đời thường, đời tư việc diễn sống thường nhật tác giả tuỳ bút trọng đến người thực, việc thực nguồn cảm hứng tuỳ bút 1.1.2.2 Thể rõ nét cảm xúc nghệ sĩ Nhà văn đến với tuỳ bút đến với thể loại văn học tự do, tự thể tơi kết cấu, cảm xúc Khơng bị gị bó khn phép văn bản, khơng bị gị bó kết cấu hình tượng, nhà văn thả hồn chữ với đề tài 101 giọng kể chuyện người sống thăng hoa nửa đời, vừa thực vừa mộng đầy sâu lắng trữ tình, gợi cho ta yêu mến gần gũi thân thương Trong lời văn ta thấy lên lịng đôn hậu nhân từ Văn Băng Sơn không lả lướt cầu kỳ, không kiêu bạc không dễ dãi với ngơn từ Tốt lên trang viết ơng, người tài hoa đôn hậu Mỗi trang viết truyền cho ta ấm áp giọng nói người trải, người cha, người ông kể lại, nhắc nhở ta bên lửa hồng khơng khí qy quần đại gia đình đồn tụ Khi kể sắc xuân hương tết tác giả kể lại sắc màu ngày tết: “Những điều kiêng kị phải mê tín? Khơng hẳn Đó kinh nghiệm, ấn tượng bao đời truyền lại Nếu màu đỏ tượng trưng cho tưng bừng, rực rỡ, phấn khởi say sưa khoáng hoạt hoa đào, câu đối, xác pháo hồng, bao màu hoa khác, lạt đỏ gói xanh bánh cốm bánh chưng… tết đến, người ta thấy cần kiêng màu đen, màu tang tóc rủi ro, màu buồn đau chết chóc, màu bệnh tật xúi quẩy…” (Sắc xuân hương tết) Đó kinh nghiệm sống trở thành văn hóa, ứng xử văn hóa Cũng chuyện tết đến xuân về, tác sâu vào gia đình, hiểu cảm thơng với hồn cảnh để sẻ chia với niềm vui nhà: “Người nghèo, quanh năm vặt mũi đút miệng, tết đến không “Đói ngày giỗ cha, no ba ngày tết” Ít có thịt gạo, có đồng bánh chưng, có gà nho nhỏ chuồng, may vợ chồng dành dụm cịn có áo mang quần tươm tất” (Tháng củ mật đen) Cái tết người nghèo đạm bạc thật tội nghiệp, ngày xuân ngày sum họp, ngày ước mơ, giao thừa đến xóa tất đen đủi năm cũ đem đến niềm hi vọng vào năm tốt đẹp, gia đình Việt Nam cho dù nghèo khó đến đâu cố gắng vun vén tết cho đủ đầy để mong gặp nhiều may mắn năm 102 Có lúc ta bắt gặp ánh mắt trìu mến thân thương tác giả dõi theo bóng áo dài, kèm theo câu văn niềm tự hào trân trọng vẻ đẹp truyền thống dân tộc: “Áo nhung, áo gấm, áo khơ hoa ướt, áo lơ-muya, áo cổ thấp cổ cao, tay thụng hay tay bó, tay dài hay tay lửng nhiều thay đổi, nhiều “mốt” tùy thích Riêng hai tà hai cánh bướm, hai dải liễu bay, hai thư tình, hai nỗi ám ảnh tâm hồn nam giới… trân trọng giữ nguyên Nó giữ chiều dài gần sát gót để có đà tung bay, có nhấp nhơ sóng lượn, để có đà vẫy gọi mắt dõi theo” (Bài thơ áo dài) Và với nhìn ấy, tác lặng ngắm từ xa nâng niu yêu mến nhìn tà áo thiếu nữ, để với lòng Băng Sơn “khoe” với người duyên dáng vẻ đẹp nữ sinh thời để sẻ chia với người: “Chiều Hồ Gươm khoan thai nhịp bước, cắp cặp sau lưng, tóc đung đưa sau lưng, cịn hai tà áo dài trêu cợt, đùa nô, vô tư mà nghi ngờ, nhắn nhủ mà xa xôi” [37, 199] Nỗi niềm ông chia sẻ với đất trời cảnh vật, phố phường: “Tà áo dài gần chấm gót ngày đủ sức chuyện trị gió Mềm mại, uyển chuyển, run rẩy, lung linh… lan truyền sang gió hồ nên hồ lăn tăn, lan truyền vào tầng nên rì rầm lay động Có phải lúc lúc hồn Hà Nội mơ màng bát rượu nếp sáng mùng năm tháng năm cô thiếu nữ chưa quen men rượu, lúc cung đàn tấu lên với trái tim nhạc sĩ, “toan” căng lên giá vẽ trước nhà tạo hình, nàng thơ ốp cách bí hiểm vào nhà thơ, mùa vàng chín rộ làm rạo rực người gieo cấy…” (Bài thơ áo dài) Một trái tim chân thành, chan chứa yêu thương hiến dâng cho Hà Nội Chỉ khoảnh khắc áo dài làm cho tâm hồn ta đồng điệu nhịp bước khoan thai, tiếng gió, tiếng rơi, tiếng mưa thu tiếng cõi lịng tác giả Những câu văn ấm áp lòng người, thể yêu thương bao dung người viết, lời văn thủ thỉ nhẹ nhàng đằm thắm 103 Dường trang tùy bút Băng Sơn ẩn chứa kho tàng tri thức sống đầy phong phú đồ sộ, tác giả viết mặt, ngõ ngách đời sống, đâu tạo bất ngờ người đọc Từ trang văn lên chân dung người, cụ già đơn hậu mà hóm hỉnh, vật, việc nhắc đến mang nét gần gũi Khi viết sản vật từ vườn nhà tác giả nhắc đến mứt quen thuộc mứt sen: “Viên mứt sen trịn trịa, trơng viên ngọc màu vàng Chỗ tâm sen lỗ nhỏ tưởng chỗ xâu sợi vàng vào làm thành chuỗi ngọc đeo lên cổ cô gái xinh tươi Nó cịn óng ánh hạt đường kết tinh nhỏ li ti sương mai đọng lại Viên mứt sen trần không cần nhiều đường để át mùi vị nhân sen” [37, 308] Và xa xơi tác giả nghĩ hương đồng gió nội, nơi nước mặn đồng chua chắt chiu nên vị đậm đà này: “Ăn mứt sen trần với chè búp chát, thơm hòa quện vào nhau, làm ta khơng thể ăn vội vàng, ăn nhồm nhồm ăn thịt chó Vừa ăn vừa ngẫm nghĩ để hương đồng quê, hương đầm sen, hương vườn nhà thấm vào thần kinh, khiến mùa xuân vừa đến vừa múa xiêm y từ cửa đầy hương” (Mùa xuân từ vườn nhà) Tác giả kể lại hay tác giả nhắc nhở cách hưởng thụ sản vật quê hương? Không nặng nề đao to búa lớn, không lên lớp giảng giải, mà thấm thía đến Lời nói thiết tha, gần gũi trìu mến thân thương lời người trải nói với cách sống làm người từ điều giản dị Và thật đáng quý biết bao, từ chốn quê mùa lam lũ đầy thân thương giàu có phong phú quê nhà, nói hết tài hoa sáng tạo bà mẹ, chị chúng ta: “Đã để lại cho ăn kỳ diệu ngon lành thơm thảo khơng thể thiếu, khơng thể qn, mà ngun liệu lại đơn sơ quen thuộc hàng ngày ta gặp bên cạnh gian nhà lũy tre, ruộng lúa” (Mùa xuân từ vườn nhà) Tình yêu quê nghèo, hương đồng gió nội phải gợi nhớ 104 quê hương tác giả, nơi mà suốt đời lăn lộn chốn phồn hoa, tác giả hướng phương mà khắc khoải, tác giả truyền lại cho ta ấm quê nghèo, biết yêu, biết trân trọng thân thuộc 3.3.3 Giọng điệu triết lý suy tưởng Băng Sơn yêu thiết tha hình ảnh, giây phút đời, có lúc tà áo bay chiều thu lộng gió, hương đêm lãng đãng mặt hồ, “bốc mả” nghe khủng khiếp rụng rời, gió nhẹ bay qua cách đồng có hương đầm sen lam lũ Những trang văn lúc mênh mang đằm thắm, lúc lại thấm thía đượm buồn, ta cịn bắt gặp nỗi u hồi trăn trở Ơng dành cho nghiệp viết văn tuổi đời vào lúc xế chiều, lúc mà ông thấm thía, trải với buồn vui cực kiếp người, giai đoạn tâm hồn thăng hoa Đất nước vào đường đổi mới, sống dần vào đại, Hà Nội vươn lên tỏa rạng năm châu bên cạnh mừng vui phấn khởi, gặp dòng văn tâm sự, nỗi bâng khuâng suy tưởng Tác giả đặt vào vị trí người hôm (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) để chiêm nghiệm đời người Ta thấy Băng Sơn ưu tư nhiều nghĩ sống Cuộc sống ngày đại đủ đầy, người khơng cịn phải thiếu thốn xưa, thèm thuồng nhà nghèo khơng cịn q khó khăn cha mẹ: “Thời đại đổi khác tất việc Đồ chơi chạy pin tóe lửa, đồ chơi điện tử bấm ngón tay nhạc lên, hình ảnh có bùa phép… nghĩ mà thương cho bao bà mẹ nghèo, bao kiếp trẻ thơ kỷ đằng đẵng Quà chợ mua cho đơn sơ mộc mạc, cốt tạo nụ cười thêm chút no lòng” (Quà chợ) Và ông đầy cảm thông: “Những thứ đồ chơi dù rẻ tiền tình mẹ, thương yêu trái tim mẹ bao la biển trời… mang theo niềm hạnh phúc suốt đời” (Quà chợ) Đó chiêm nghiệm tác giả 105 nhìn thấu suốt đời Thời gian trôi đi, tất vào dĩ vãng, tất giá trị nhân văn cao cịn tình mẹ từ niềm suy tư tác giả lo âu mai sống, thay đổi giá trị văn hóa sống đủ đầy Niềm suy tưởng tác giả, có lúc nỗi hoài niệm khứ, băn khoăn trăn trở khơng trở lại bao giờ, “Thăng Long thành hồi cổ” làm day dứt lòng người: “Mỗi phố lặng tờ hay âm vang tiếng phách gõ rao ngon “Xực tắc” nọ, ta nhớ đến người rao thành lữ thứ bặt tin, nửa trăm năm không trở lại, hay bóng hình vĩnh viễn cỏ thu vàng chẳng lại ta” (Hồn sâu Hà Nội) Đó cịn đi, vắng mặt quen thuộc gắn bó bao đời: “Trà xanh bị đẩy lùi làng xa nẻo đường dài có quán tranh bên đường lặng lẽ… Có đồ uống bền màu áo nâu mẹ ta, bà ta, thanh, man mát, thoáng cam thảo bị phiêu bạt nơi không rõ Đó Nước vối” (Thanh nước vối) Nhưng tác giả khẳng định giá trị bất biến, vĩnh hương vị dân dã: “Ta cảm nhận điều đáng yêu đáng quý biết bao, có nước vối quê nhà, chát mà ngọt, vắt hồn người, để tìm điều sâu thẳm vô thường” (Thanh nước vối) Trong lữ hành đời người, Băng Sơn nếm trải mùi ngào cay đắng kiếp nhân sinh Nhưng đích cuối tìm thấy bến bờ hạnh phúc Hạnh phúc tác giả tìm đâu? Có lúc khứ xa xăm nhạt nhòa dĩ vãng quay trở với mái nhà xưa nơi lam lũ ruộng đồng, có lúc tương lai xa thẳm, ông phát điều hạnh phúc ta gặp ngày thường buổi chiều với mâm cơm đoàn tụ: “Một đời người – đương nhiên trừ kẻ cô đơn – bữa cơm chiều lễ hội tiễn ngày thiêng rời khỏi đời ta vào q khứ, ta ăn niềm khơng khí, ta ăn 106 chan hòa, ta nâng ánh mắt nhập đầy lịng… khơng no bụng mà no nê cõi người” [37, 827] Đó ca hạnh phúc, niềm hạnh phúc khơng thể tìm thấy nơi thiên đường, hạnh phúc bên ta gần gũi thiêng liêng Trong tùy bút Một ngày đáng nhớ tác giả lại suy tư trước vô thường sống Trong chuỗi ngày ta sống có ngày: “ta tiễn thành Kim Tự Tháo hay Vạn Lý Trường Thành Vụ Trụ lòng ta” [37, 935] Và có ngày lùi vào dĩ vãng, có ngày đáng nhớ suốt đời Trong mênh mơng sâu thẳm ấy, ngày qua bình n khắc khoải: “Một hơm chuyển mùa hay đêm mưa rả rích, chiều thu muộn hay lảng bảng gió xuân… có ngày thể sống lại Cái ngày cô gái thành đàn bà Anh trai thành đàn ơng Ngày hồng hậu Dương Thị định chung sống với chồng thứ hai tướng quân Lê Hoàn Ngày ta bị tiếng sét mối tình đầu chụp lấy, ngày ta thi đỗ thi trượt Ngày mẹ ta cha ta tay bắt chuồn chuồn chưa nói hết câu thành người thiên cổ mà giọt lệ chưa khô hốc mắt đớn đau Ngày ta thả nắm đất nắp quan tài người tri kỷ…” [37, 935] Đã có ngày trôi đi, hữu hạn vô hạn, vơ thường… Tác nhìn thấu suốt đời mình, dù ngày quên hay đáng nhớ góp vào đời trăn trở hay yêu thương Cái nhìn điều giúp cho ta trở nên khiết thánh thiện để sống tốt Trong triết lý suy tưởng, có lúc tác giả lại quay trở thân Mặc dù trang tùy bút mình, bắt gặp chân thành tha thiết với đời, tơi hiến dâng, sẻ chia, đồng cảm, quay trở lại ta thấy kiểm điểm, có lúc dằn vặt thân đơn: “Cịn ta vơ danh, ta hạt bụi, ta gió mỏng, ta muỗi, kiến ong, ta rừng đại ngàn vơ số ta trở ê ẩm giấc thức, ta thơ bé già nua, ta vịng phấn causase Brecht, 107 khơng ngồi mớ rau hạt gạo Ai thở dài nhỉ? Thì ta tự thương triệu người giống ta thế” (Đêm khơng ngủ) Cái nhìn thân mang chiều sâu triết lý, người ý thức tồn để sống tốt hơn, ý thức thời gian để thức tỉnh thân phải biết tận hiến tận hưởng: “Ta ăn đêm đêm ăn ta Ta ăn đêm có nghĩa ta ăn thời gian, ăn đời ta thêm ngắn chút Còn đêm ăn ta ăn lồi người từ vùng cực đầy rét buốt đến xích đạo ngút ngàn khói nắng Mọi ăn có thời gian chứng kiến, thời gian trọng tài” (Đêm không ngủ) Con người lần sinh lần vào cõi vĩnh Hạnh phúc sinh làm kiếp người cho dù vui buồn sướng khổ rình rập quanh ta Nhưng sống ban tặng cho ta bao điều hạnh phúc Với Băng Sơn chiêm nghiệm thời gian thức tỉnh giúp ơng có nhìn sống đa chiều Tiểu kết Nhà văn khẳng định trước độc giả sáng tạo nghệ thuật Với Băng Sơn ông đem đến cho người đọc trang viết đầy chất thơ ngôn ngữ hình ảnh mơ tả Hà Nội, với linh hoạt kết cấu hình tượng vẻ đẹp đa dạng giọng điệu trần thuật trở thành nét duyên dáng độc đáo trang tùy bút Tất góp nên thành cơng Băng Sơn viết đề tài Hà Nội, cống hiến, tình yêu tha thiết với mảnh đất thiêng liêng 108 KẾT LUẬN Hà Nội, hai tiếng vang lên tâm hồn mối người dân đất Việt đầy thiêng liêng kiêu hãnh Một ngàn năm trôi qua, mưa nắng phong trần, Hà Nội đẹp nét vàng son muôn thuở, xứng đáng chốn đế đô muôn đời Chúng ta tự hào Hà Nội, nơi nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm”, niềm tự hào người lại, nỗi nhớ khắc khoải bao người đi: “mở cõi” Những trầm tích ngàn năm tinh hoa dân tộc dồn tụ, lắng lại nét văn hóa, thở phố phường, bước thời gian Hà Nội trái tim ta ta nhận ta phần Hà Nội thiêng liêng Bởi Hà Nội từ ngàn năm qua trở thành nguồn cảm hứng cho bao hệ nhà văn Mặc dù viết đề tài Hà Nội, nhà văn lại có cách nhìn, cách thể riêng Nếu tùy bút Vũ Bằng thấm đượm nỗi niềm u hoài kẻ tha hương, Thạch Lam đem đến người đọc trang văn tinh tế Nguyễn Tuân “tờ hoa” trữ tình uyên bác Băng Sơn lại xuất trang viết với kĩ càng, tươi tắn hồn hậu Qua trang tùy bút Băng Sơn ta thấy tranh toàn cảnh đa chiều Hà Nội Hà Nội Băng Sơn Hà Nội vừa quen, vừa lạ, vừa bình dị, vừa cao sang, thiêng liêng mà ấm áp gần gũi Mỗi góc phố hàng cây, đường, nhịp sống lấp lánh sắc màu văn hóa, lịch ngàn đời Văn hóa sống người Hà Nội tác giả tái lại chân thực sinh động, tiềm ẩn hành vi ứng xử với người, thiên nhiên Hà Nội lên cảnh sắc bốn mùa, sinh sôi đầm ấm hạnh phúc mùa xuân, ngào ngạt hương thơm mùa hè, nỗi bâng khuâng lưu luyến mùa thu đến đông gần gũi tha thiết mùa sương “Dù có bốn phương trời lòng nhớ Hà Nội”, nhớ đường rợp me bay, nhớ 109 đêm phố phường nồng nàn hoa sữa nhớ đến nao lòng tiếng rao khắc khoải nơi ngõ xưa Hà Nội vừa đại vừa cổ kính, vừa sơi động lại vừa thâm trầm… tất tạo nên ngân vang nhạc giao hưởng tùy bút Băng Sơn Tùy bút Băng Sơn thấm đẫm chất thơ Nhà văn sử dụng cách tổ chức ngôn ngữ giàu biểu cảm tính nhạc, trở thành khúc ca gặp tâm hồn đồng điệu Sự đan lồng lắp ghép hình ảnh chân thực đời thường với sắc màu văn hóa tạo nên tùy bút ông tranh đa chiều sống Vốn sống, vốn trải nghiệm văn hóa – thẩm mĩ phong phú sâu sắc cho phép nhà văn dễ dàng xâu chuỗi tượng, vật nhiều chiều liên tưởng, suy tư Kết cấu văn tùy bút ông, vậy, linh hoạt Đi với nhìn đời sống vừa tinh tế, kĩ vừa cởi mở hồn hậu giọng điệu vừa thấm thía, dịu dàng vừa man mác nhiều nỗi niềm suy tư… Đọc tùy bút Băng Sơn, người đọc tìm lại tình u Hà Nội Dẫu cho người Nam, người Bắc, kẻ sống quê hương hay lữ thứ tha phương lưu lạc nơi đất khách quê người, người Việt Nam thân thiết với Hà Nội hay chưa lần đến với mảnh đất này, giành cho Hà Nội tình yêu nơi sâu thẳm tâm hồn Chỉ lần đọc trang văn Băng Sơn ta thấy bâng khuâng lưu luyến nỗi lòng “cố lý tương tư” Những trang tùy bút ông khơng bồi đắp ta tình u thủ đô Hà Nội, miền đất thiêng liêng tổ quốc mà đem lại cho ta niềm tự hào, tự tôn cần thiết quê hương xứ sở, với giá trị văn hóa đẹp đẽ, sâu sắc, khơng dễ mai dân tộc 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Mênh mông chật chội: Tiểu Luận - phê bình văn học, Nxb Tri thức, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Vũ Bằng (2010), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Lý khắc Cung (2000), Hà nội văn hoá phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc hương vị đất nước ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trường Đại học Vinh Phan Cự Đệ (1998), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2010), Tuyển tập ký - Tản Văn Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Hà Minh Đức (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vu Gia (1994), Thạch Lam Thân nghiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Hà (2010), Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thanh Hằng (2010), “Vĩnh biệt nhà văn Băng Sơn”, dantri.com.vn 14 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 15 Ngô Minh Hiền (2011), “Tuỳ bút - thể loại văn xuôi trữ tình - tự văn học Việt Nam đại”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (42) 16 Nguyễn Xuân Hoàng (2007), Hồn mai, Nxb Thuận Hoá, Huế 17 Lương Văn Hồng (2010), “Tình Băng Sơn với Hà Nội”, newvietart.com 18 Nguyễn La (2011), “Cái tuỳ bút”, huudat.vn 19 Thạch Lam (2004), Tuyển Tập, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 20 Tuyết Lan (2011), “Nhà văn Băng Sơn lỗi hẹn ngàn năm Thăng Long”, www.nguoiduatin.vn 21 Tân Linh (2010), “Thương tiếc nhà văn Băng Sơn: Phố phường người đâu tá?”, www.baomoi.com 22 Phạm Quang Long (2010), Tuyển tập tác phẩm văn hoá ẩm thực Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2008), Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hồng Lương (2010), Ký viết đề tài Hà Nội Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 25 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Đức Minh (2006), “Tủ sách khoa học”, tusach.thuvienkhoahoc.com 27 Ngô Minh (2010), “Thương tiếc nhà văn Băng Sơn”, ngominhblog.wordpress.com 28 Trần Văn Minh (2009), “Dạy tác phẩm tuỳ bút trường THPT, nhìn từ đặc trưng thể loại”, www.vienvanhoc.org.vn 29 Trần Văn Minh (2011), “Tuỳ bút - thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, khoavanhocngonngu.edu.vn 30 Lương Bích Ngọc (2010), “Băng Sơn hóa thân để lại nghìn năm ”, bee.net.vn 112 31 Vương Trí Nhàn (2007), “Nguyễn Tn: Tên tuổi cịn với thể tuỳ bút”, Tạp chí Văn học (6) 32 L.P (2010), “Nhà văn Băng Sơn qua đời”, vnexpress.net 33 Hoàng Phê (chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Giang Quân (2003), Hà Nội phố phường, Nxb Hà Nội 35 Vũ Quỳnh (2008), “Băng Sơn - Người tìm vẻ đẹp khuất lấp”, evan.vnexpres.net 36 Băng Sơn (2009), Người Việt từ nhà đường, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 37 Băng Sơn (2009), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Băng Sơn (2010), Ngày thường Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Ngữ Văn 12 - nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Đạo Thuý (2010), Hà Nội phố phường xưa, Nxb Thời đại, Hà Nội 42 Võ Hưng Thanh (2010), “Tuỳ bút thơ”, newvietart.com 43 Hữu Thỉnh (2010), “Ký ức sống tình yêu Hà Nội”, Báo Văn nghệ, (37) 44 Huy Thông (2009), “Nhà văn Băng Sơn: ''Còn sống, viết Hà Nội''”, thethaovanhoa.vn 45 Mai Thục (1994), Hà Nội hương sắc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Mai Thục (2000), Tinh hoa Hà Nội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Mai Thục (2010), “Thương tiếc Băng Sơn - Một đời "tu Chợ"”, newvietart.com 48 Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Tuân (2004), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 113 50 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Tạp văn, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 51 Quảng Văn (2009), Non nước Hà Nội, Nxb Hà Nội 52 Quảng Văn (2009), Hà Nội sắc màu văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Nguyễn Vũ (2010), “Nhà văn hoá Băng Sơn với tình yêu Hà Nội”, thanglong.chinhphu.vn 54 Lê Trung Vũ (2003), Lễ Hội Thăng Long, Nxb Hà Nội 55 Hoàng Yến (2008), “Nguyễn Tuân - Bậc thầy sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt”, hanoi.vietnamplus.vn 114 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI NIỆM TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT VIẾT VỀ HÀ NỘI CỦA BĂNG SƠN 1.1 Một số vấn đề lí thuyết thể loại 1.1.1 Khái niệm tùy bút 1.1.2 Đặc trưng thể loại tùy bút 1.1.3 Sự phát triển tùy bút văn xuôi đại Việt Nam 14 1.2 Cuộc đời, nghiệp Băng Sơn vị trí tuỳ bút sáng tác nhà văn 16 1.2.1 Tiểu sử tác giả 16 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Băng Sơn 17 1.2.3 Vị trí tùy bút sáng tác Băng Sơn 20 1.3 Hà Nội – chủ đề bật tùy bút Băng Sơn 21 1.3.1 Hà Nội tuỳ bút tác giả đại 21 1.3.2 Nhìn chung nét độc đáo Hà Nội tùy bút Băng Sơn 31 Tiểu kết 33 Chƣơng HÌNH TƢỢNG HÀ NỘI QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT CỦA BĂNG SƠN 34 2.1 Cái nhìn nghệ thuật Băng Sơn tùy bút 34 2.1.1 Cái nhìn kĩ tinh tế 34 115 2.1.2 Cái nhìn cởi mở hồn hậu 42 2.1.3 Cái nhìn đầy chất thơ 45 2.2 Người Hà Nội qua nhìn nghệ thuật Băng Sơn 49 2.2.1 Tâm hồn người Hà Nội 49 2.2.2 Văn hóa ứng xử, giao tiếp người Hà Nội 53 2.2.3 Nghi lễ phong tục người Hà Nội xưa 57 2.2.4 Văn hóa ẩm thực - nét đặc trưng đất kinh kì 60 2.2.5 Vẻ đẹp Hà Nội qua bốn mùa thiên nhiên 63 2.2.6 Hà Nội sống hôm 66 Tiểu kết 73 Chƣơng NGHỆ THUẬT MÔ TẢ HÀ NỘI TRONG TÙY BÚT BĂNG SƠN 74 3.1 Chất thơ ngơn ngữ, hình ảnh 74 3.1.1 Ngôn ngữ 74 3.1.2 Hình ảnh 81 3.2 Sự linh hoạt kết cấu 89 3.2.1 Kết cấu theo trục cảm xúc - suy tư 89 3.2.2 Kết cấu theo trục không gian - thời gian 94 3.3 Sự đa dạng giọng điệu trần thuật 97 3.3.1 Giọng điệu hồi niệm thấm thía 97 3.3.2 Giọng điệu giãi bày hồn hậu 100 3.3.3 Giọng điệu triết lý suy tưởng 104 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 ... Sơn Chương 2: Hình tượng Hà Nội qua nhìn nghệ thuật Băng Sơn Chương 3: Nghệ thuật mô tả Hà Nội tùy bút Băng Sơn Chƣơng KHÁI NIỆM TÙY BÚT VÀ TÙY BÚT VIẾT VỀ HÀ NỘI CỦA BĂNG SƠN 1.1 Một số vấn đề... cứu luận văn Hà Nội tùy bút Băng Sơn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn đặt nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu khái niệm tùy bút tùy bút Băng Sơn - Đặc điểm Hà Nội tùy bút Băng Sơn - Nghệ... Điều đặc biệt ngơn ngữ tùy bút Băng Sơn văn ông giàu nhạc tính, tác phẩm tùy bút thơ trữ tình 1.3 Hà Nội – chủ đề bật tùy bút Băng Sơn 1.3.1 Hà Nội tuỳ bút tác giả đại Hà Nội - hai tiếng vang lên

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w