1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiet 13 OBH Li keo chai TDN Giong re thu TDN so 4

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124,64 KB

Nội dung

-H.dẫn hs đọc bài TĐN số 4 áp dụng giọng Dm - HS quan sát bài TĐN trên bảng phụ và nhận xét về: Giọng; Nhịp; ÂHTT; Dấu hóa suốt; Dấu hóa bất thường; Dấu nối; Chia câu...GV gợi ý - GV hướ[r]

(1)Ngày soạn: 03/4/2016 Ngày dạy: Lớp 9A: 06/4 (Tiết 3)Buổi chiều Lớp 9B: 06/4 (Tiết 4) Tiết 13 - ÔN TẬP BÀI HÁT: LÝ KÉO CHÀI - TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp các em học thuộc, hát tốt hình thức xướng và xô, thể đúng tính chất khỏe mạnh, rắn rỏi bài hát Lí kéo chài - Các em biết sơ lược giọng Rê thứ: Hóa biểu, âm chủ Kĩ năng: - Biết tìm các nhạc viết giọng Rê thứ Phân biệt giọng Rê thứ và Pha trưởng - Đọc áp dụng giọng Rê thứ bài TĐN số - Có kỹ đọc gam rải, trục giọng Rê thứ, kỹ đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách Thái độ: - Giáo dục các em tình yêu đất nước, yêu sống, lao động, có tinh thần lạc quan yêu đời II CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên: - Đàn, hát huy tốt bài hát "Lí kéo chài" - Một số bài hát, nhạc viết giọng Rê thứ - Đàn và đọc tốt bài TĐN số 4: Trích bài "Cánh én tuổi thơ" Đối với học sinh: - SGK, ghi,vở tập chép nhạc Thiết bị, đồ dùng dạy học: - Băng mẫu bài hát "Lí kéo chài" - Bảng kẻ phụ chép bài TĐN số - Đàn Organ - Máy casset III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức (1’)Lớp 9A: (33) Vắng: Lớp 9B: (29) Vắng: (2) Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS hát bài đặt lời mình theo giai điệu bài Lí kéo chài Bài Giới thiệu bài (1’) Họat động GV và HS Hoạt động ( Nhóm – Cá nhân) Em hãy nhắc lại nội dung bài học tiết trước Các ký hiệu nhạc lí cần nhớ bài;Giai điệu và nội dung bài hát? - Cho hs k.động giọng; Hát lần và gõ nhịp - Cho học sinh đứng chỗ hát vận động theo nhạc kết hợp hát xướng và xô - GV gọi tốp đứng chỗ hát hình thức xướng và xô (GV ghi điểm miệng) Hoạt động ( Cả lớp - Nhóm) - GV giới thiệu giọng Rê thứ SGK/ 43 Em quan sát nhạc và cho biết: + Hóa biểu nhạc là dấu gì? + Nốt mở đầu và kết thúc nhạc? - HS trả lời; GV ghi góc bảng phụ - GV hướng dẫn HS vào phần cấu tạo; Đặc điểm giọng Rê thứ, HS ghi vào Khi tìm hiểu phần GV lại cho HS nhắc lại các ý ghi trên góc bảng phụ (MR: ?Cấu tạo cung và nửa cung giọng Dm giống giọng nào đã học lớp và 9: HS trả lời: Am và Em) - Cho HS đọc gam rải và trục giọng Rê Nội dung bài học I ÔN TẬP BÀI HÁT (15’) Lí kéo chài Hình thức hát tốp ca kết hợp hát xướng và xô II GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ (20’) Giọng Rê thứ a Cấu tạo giọng Rê thứ tự nhiên( Dm ) b Đặc điểm giọng Rê thứ - Hóa biểu: Dấu Sib - Âm chủ: Nốt Rê - Các âm ổn định: Rê - Pha - La – Rế VD: SGK trang 42-43 c Giọng Rê thứ hoà (Bậc VII thăng: Nốt Đô#) (3) thứ - GV đặt câu hỏi cho phần c -Trong giọng La thứ hòa có nốt Son# - Giọng Mi thứ hòa có nốt Rê# Giọng Rê thứ hòa có nốt nào Tập đọc nhạc số thăng? Trích bài: Cánh én tuổi thơ (Cm) ( HS trả lời, GV hướng dẫn HS ghi Nhạc và lời: Phạm Tuyên giọng Rê thứ hòa thanh) - Cho HS đọc thang âm Rê thứ hòa HS nhắc lại nội dung phần II -H.dẫn hs đọc bài TĐN số áp dụng giọng Dm - HS quan sát bài TĐN trên bảng phụ và nhận xét về: Giọng; Nhịp; ÂHTT; Dấu hóa suốt; Dấu hóa bất thường; Dấu nối; Chia câu (GV gợi ý) - GV hướng dẫn HS đọc theo trình tự + Đọc tiết tấu câu -Cá nhân HS đọc lại + Đọc nốt kết hợp tiết tấu + Đọc gam rải và trục giọng Dm theo đàn + Đọc cao độ nốt,từng câu + Đọc cao độ bài kết hợp gõ phách + Ghép lời kết hợp gõ nhịp (GV sửa sai) + Chia nửa lớp đọc nhạc, nửa hát lời +gõ + HS xung phong đọc câu, bài Củng cố: (5’) - HS nhắc lại toàn nội dung bài học - HS Trình bày bài TĐN theo nhóm ( theo tổ) (4) Dặn dò: (3’) - Học theo các mục I-II Chép bài TĐN số vào chép nhạc, tập đọc Dịch bài TĐN số lên giọng Em; Dịch lên giọng La thứ Tìm tài liệu cho tiết 13 - Hát số bài giới thiệu tiết 14 Rút kinh nghiệm Lớp9A: Lớp9B: (5)

Ngày đăng: 02/10/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w