Tiết 5. OBH: Lí dĩa bánh bò. NL: Gam thứ, giọng thứ. TĐN: TĐN số 2

27 919 0
Tiết 5. OBH: Lí dĩa bánh bò. NL: Gam thứ, giọng thứ. TĐN: TĐN số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng t h c s dÞch väng Chuyªn ®Ò Chuyªn ®Ò M«n ©m nh¹c 8 M«n ©m nh¹c 8 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Yªn Häc sinh: Líp 8A Tiết Tiết 5 5 Ôn tập bài hát dĩa bánh dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc số 2 I. ¤n tËp bµi h¸t: LÝ dÜa b¸nh LÝ dÜa b¸nh bß bß II. Nh¹c lÝ: Gam thø, giäng thø 1. Gam thø Gam thứ Là hệ thống 7 âm được sắp xếp liên bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: I II III IV VIV VII 1 1/2 1 1 1/ 2 1 I 1 Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I ) I I Gam la thø ©m chñ lµ ©m la 1c 1 2 1c 1c 1 2 1c 1c 2-giọng thứ 2-giọng thứ Các bậc âm trong Các bậc âm trong gam gam thứ thứ được sử dụng để được sử dụng để xây dựng giai điệu một xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản bài hát ( hay một bản nhạc ) người ta gọi đó nhạc ) người ta gọi đó là là giọng thứ giọng thứ kèm theo kèm theo tên âm chủ. tên âm chủ. Các bài hát, bản nhạc viết theo giọng thứ có màu sắc êm dịu tình cảm hơn so với giọng trưởng. [...]...III Tập đọc nhạc số 2 Âm hình tiết tấu chính 1c 1 2 1c 1c 1 2 1c 1c III Tập đọc nhạc số 2 Hướng dẫn về nhà - Thể hiện tốt bài hát mang đặc trưng của dân ca Nam bộ - Thể hiện tốt bài tập đọc nhạc ở giọng la thứ Tiết  Ơn tập hát : DĨA BÁNH BỊ BÀI CŨ  Nhạc : Gam thứ - Giọng thứ  Tập đọc nhạc : TĐN số Ơn hát: DĨA BÁNH BỊ Luyện theo mẫu âm: =&==r===s==t==s= =t==s==r== Ơn tập hát : dĩa bánh bò Hát với nhạc đệm hát : dĩa bánh bò Bài hát: Q Hương (Theo giai điệu bài: dĩa bánh bò) a Gam thứ :  Gam thứ hệ thống bậc âm xếp liền bậc , hình thành dựa cơng thức cung nửa cung sau  Âm ổn định gam âm chủ ( bậc I ) Ví dụ : Gam La thứ b Giọng thứ : - Các bậc âm gam thứ sử dụng để xây dựng giai điệu hát ( hay nhạc ) người ta gọi giọng thứ kèm theo tên âm chủ -Dấu hiệu để nhận biết nhạc ; hát viết giọng La thứ : Hóa biểu khơng có dấu thăng , dấu giáng ; kết thúc nốt La Ví dụ : Bài TĐN số ( SGK Âm nhạc ) Nhận xét Tập đọc nhac Kết luận : TĐN số Trở Su - ri - en - tơ - Viết nhịp # giọng La thứ - Cao độ gồm : La – Si – Đơ – Rê – Mi - Pha - Trường độ gồm có : e - Chia thành : câu qh Luyện tập tiết tấu chủ đ #nnn‘qq Q ’ Luyện đọc thang âm Các em nghe mẫu hòa âm TĐN số Tập câu Câu Câu Câu 1+2 Câu Câu Câu 3+4 Ghép tồn với nhạc đệm : Ghép nhạc lời ca: Củng cố Ý nghĩa , học  Dân ca Việt Nam phong phú đa dạng , bao gồm nhiều vùng miền ,nhiều thể loại  Là sản phẩm tinh thần q báu ơng cha ta để lại cần trân trọng gìn giữ ,học tập tiếp tục phát triển  Dân ca nước dân tộc hay vùng miền có âm điệu phong cách riêng Nên cần tiếp thu tinh hoa nhân loại Dặn dò  Về nhà ơn lại hát: dĩa bánh bò ơn lại lời ca bài: Q Hương  Ơn lại TĐN số  Đọc trước Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân hát hò kéo pháo HỌC HÁT BÀI Dĩa Bánh Bò Dân ca Nam bộ I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu biết về Nam bộ nói chung (dân ca) và bài dĩa bánh bò nói riêng. - Học hát bài dĩa bánh bò với sắc thái vui, dí dỏm. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu của bài hát, đặc biệt biết thể hiện được sắc tháu của bài hát. 3- Thái độ: - Yêu quý, đồn kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Tập "Dân ca ba miền" - NXB Cà Mau 1998. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, song loan. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trường và nêu nội dung? 2- Nêu tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Trần Hồn. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài - là gì? - là những khúc hát ngắn gọn, xúc tích nhưng có nội dung cụ thể - được xây dựng như thế nào? Ví dụ cho Hs thấy - thường được xây dựng từ các cây thơ lục bát - có vị trí như thế nào trong cuộc sống? - chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung bộ và Nam bộ - Hãy nêu một số điệu của Nam bộ - cây bông, L1 cây xanh, ngựa ô, con sáo gò công, chiều chiều, -Nêu câu thơ lục bát của bài hát dĩa bánh bò - "Hai tay bưng dĩa bánh bò NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi" - Yêu cầu Hs đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát - Lời ca bài hát nói lên điều gì? - Biết thương yêu, đùm bọc cho bạn bè lúc khó khăn, đặc biệt là trong học tập và biết thể hiện tinh thần tương thân tương ái với bạn bè - Cho Hs nghe bài hát - Lắng nghe và cảm thu Nội dung 3: Học hát - Em có nhận xét gì về nhịp của bài hát - Bài hát viết ở nhịp 2 4 nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà - Trong bài có những điểm khó nào? - Là những chỗ nốt móc đơn chấm đôi đi liền với nốt móc kép và chỗ có đảo phách - Từ nào hát đảo phách? - Đó là "tang tang" - Giải thích từ "dĩa", "bánh bò" - Lắng nghe - Gv hát mẫu bài hát - Nghe GV hát mẫu - Cho Hs luyện thanh - Luyện thanh khởi động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG giọng theo đàn - Cho Hs thực hiện tiết tấu bài hát - Thực hiện tiết tấu bài hát - Đệm đàn cho Hs học hát từng câu - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho Hs hát tồn bài + tiết tấu - Hát tồn bài kết hợp thực hiện tiết tấu - Yêu cầu Hs hát và đánh nhịp 2 4 - Hát theo đàn kết hợp đánh nhịp 2 4 - Nhắc Hs có sự xuất hiện khung thay đổi - Hát hết lần 1, quay lại hát từ đầu - Hát theo nhóm - Thực hiện yêu cầu của nhóm - Đệm cho Hs hát tồn bài - Hát tồn bài kết hợp gõ phách hoặc song loan * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số Hs hát đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái bài hát. - Còn một số Hs chưa thể hiện được từ đệm "i" IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát dĩa bánh bò. - Tự tìm các động tác phụ họa thích hợp cho bài hát. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 13 SGK 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem: Gam thứ là gì? Giọng thứ là gì? - Xác định công thức xác lập nên giọng thứ? - Phân tích bài TĐN số 2 về cao độ, trường độ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Nên cho Hs tập hát câu có đảo phách nhiều lần cho chuẩn. - Cho Hs tập riêng các từ đệm "i". - ÔN TẬP BÀI HÁT Dĩa Bánh Bò - NHẠC LÍ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết thể hiện bài hát dĩa bánh bò với tích chất vui, dí dỏm. - Nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ - Làm quen bài TĐN giọng La thứ (Am) 2- Kỹ năng: - Biết thể hiện bài hát dĩa bánh bò chính xác về giai điệu và sắc thái - Thiết lập được một gam thứ bất kì. đọc giọng nhạc Am chuẩn xác. 3- Thái độ: - Yêu và thích phân môn nhạc thông quan việc làm bài tập xác định gam, giọng II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Nhạc cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng nhạc, máy hát, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện bài hát dĩa bánh bò và nêu nội dung câu thơ lục bát của bài hát? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho Hs nghe lại bài hát dĩa bánh bò - Lắng nghe để nhớ lại giai đoạn điệu bài hát Hò Ba dĩa bánh bò - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn Dân ca Nam bộ - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn theo đàn - Cho Hs hát kết hợp gõ đệm - Hát ôn theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp - Chia nhóm hát ôn - GV đệm - Hát ôn theo mỗi nhóm - Tập cho Hs một vài động tác phụ họa - Tập các động tác phụ họa theo GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Đệm đàn cho Hs hát kết hợp thể hiện các động tác phụ họa vừa tập - hát tồn bài theo đàn kết hợp thể hiện các động tác phụ họa Nội dung 2: Nhạc 1- Gam thứ: Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung: - Cung, nửa cung là gì? - Là đơn vị chỉ độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung - Gam là gì? - Gam là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung VD: Gam am - Em hãy nêu công thức gam thứ? - I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - Có gì khác so với gam trưởng - Khác ở bậc II - III: 1/2c; và V VII 1/2c và VII (I) là 1c I II III IV V VI VII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c ( ) 1c 1c 1c 1c 1c 1/2c 1/2c NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Em hãy thử thành lập gam Am - A B C D E F G A 2- Giọng thứ: Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ - Giọng thứ là gì? - Là một bài hát, hay bản nhạc được xây dựng từ các bậc âm trong gam thứ. Lấy tên âm chủ để gọi là giọng thứ - Đàn cho Hs nghe và nhận xét về gam thứ so với gam trưởng (Cdur) - Các bài hát viết ở giọng thứ có màu sắc êm dịu hơn so với giọng trưởng: Niềm vui của Em, Lượn tròn, lượn khéo (Si thứ) Nội dung 3: tập đọc nhạc TĐN số 2: Trở về Su - Ri - En - Tô - Cho Hs quan sát và nhận xét bài TĐN - Nhịp bài TĐN là 3 4 , hình nốt    (Bài hát Italia) - Các tên nốt có trong bài ? - Gồm C - D - E - F - A - B - Cao độ: C - D - - Bài TĐN viết ở giọng gì? - Bài TĐN viết ở giọng Am NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG E - F - A - B (giọng Am) - Cho hs thực hiện tiết tấu bài TĐN - Dùng thanh phách thực hiện tiết - Trường độ:    - Cho Hs luyện thanh gam Am tấu bài TĐN - Đọc gam Am và âm trụ theo đàn - Ký hiệu: lặng đen - Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu - Đọc từng câu theo đàn - Tiết tấu: - Cho Hs đọc - gõ tiết tấu - Đọc kết hợp gõ tiết tấu 3 4         - luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm - Yêu cầu Hs đọc, hát lời ca, đánh nhịp - Đ ọc, hát lời ca, đánh nhịp 4 4 * Đánh giá kết quả học tập: - Ôn bài hát và TrêngthcsdÞchväng Chuyªn®Ò Chuyªn®Ò M«n ©m nh¹c 8 M«n ©m nh¹c 8 Gi¸o viªn : Hoµng ThÞ Yªn Häc sinh: Líp 8A Tiết Tiết 5 5 Ôn tập bài hát dĩa bánh dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc số 2 I. ¤n tËp bµi h¸t: LÝ dÜa b¸nh LÝ dÜa b¸nh bß bß II. Nh¹c lÝ: Gam thø, giäng thø 1. Gam thø Gam thứ Là hệ thống 7 âm đ ợc sắp xếp liên bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung nh sau: I II III IV VIV VII 1 1/2 1 1 1/ 2 1 I 1 Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I ) I I Gam la thø ©m chñ lµ ©m la 1c 1 2 1c 1c 1 2 1c 1c 2-giọng thứ 2-giọng thứ Các bậc âm trong Các bậc âm trong gam thứ gam thứ đ ợc sử đ ợc sử dụng để xây dựng dụng để xây dựng giai điệu một bài giai điệu một bài hát ( hay một bản hát ( hay một bản nhạc ) ng ời ta gọi nhạc ) ng ời ta gọi đó là đó là giọng thứ giọng thứ kèm kèm theo tên âm chủ. theo tên âm chủ. Các bài hát, bản nhạc viết theo giọng thứ có màu sắc êm dịu tình cảm hơn so với giọng tr ởng. [...]...III Tập đọc nhạc số 2 Âm hình tiết tấu chính 1c 1 2 1c 1c 1 2 1c 1c III Tập đọc nhạc số 2 Hư ngưdẫnưvềưnhà ớ - Thể hiện tốt bài hát mang đặc trng của dân ca Nam bộ - Thể hiện tốt bài tập đọc nhạc ở giọng la thứ [...]... i i i Bài hát “ dĩa bánh bò thuộc dân ca : a Dân ca Trung bộ b Dân ca Nam bộ Đúng rồi! c Dân ca Bắc bộ Bài hát “ dĩa bánh bò mang tính chất: a Vừa phải b Nhanh Ch ú cm ừng c Chậm ! Em hãy sưu tầm ít nhất 10 bài Đặt lời mới theo điệu dĩa bánh bò. ” Học thuộc lòng bài hát dĩa bánh bò Chuẩn bị tiết 5: Ôn tập bài hát : dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc: TĐN...• Nhịp 2/ 4 là loại nhịp:  Trong mỗi ô nhịp có 2 phách  Mỗi phách có giá trị là 1 nốt đen  Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ • Bài hát dĩa bánh bò được viết ở giọng gì? a Đô trưởng b La thứ c Pha trưởng d Sol trưởng Chúc mừng! Bài hát dĩa bánh bò được chia thành các câu: oCâu 1: Hai tay bưng dĩa í a bánh bò oCâu 2: Giấu cha giấu mẹ đem cho trò oCâu 3: i... giọng thứ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Dân ca Việt Nam rất phong phú Gồm tất cả những bài do nhân dân sáng tác Là những bài ca không rõ tác giả Được truyền miệng từ đời này sang đời khác Hát ru Hò Lý Hát hộ Hát vè – Nói vè Ngoài ra còn có các thể loại khác như: Ngâm thơ, hát Dặm, hát ví, hát quan họ, ca Huế, ca trù, cải lương Một khán giả bực tức quay sang người bên cạnh: -Hát như thế mà cũng dám lên biểu... bên cạnh: -Hát như thế mà cũng dám lên biểu diễn.Cô ca sĩ này ở đâu ra? -Nó là con gái tôi -Ấy chết!xin lỗi bác.Kể ra giọng hát cũng không đến nỗi nào Nhưng cháu nhà bác chọn bài hát không thích hợp, bài này dở quá, nhạc như thế thì chẳng ai hát hay được Không biết người nào viết nhạc thế nhỉ? -Chính tôi đấy! .. .Tiết  Ơn tập hát : LÍ DĨA BÁNH BỊ BÀI CŨ  Nhạc lí : Gam thứ - Giọng thứ  Tập đọc nhạc : TĐN số Ơn hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ Luyện theo mẫu âm: =&==r===s==t==s= =t==s==r== Ơn tập hát : Lí dĩa bánh. .. hát : Lí dĩa bánh bò Bài hát: Q Hương (Theo giai điệu bài: Lí dĩa bánh bò) a Gam thứ :  Gam thứ hệ thống bậc âm xếp liền bậc , hình thành dựa cơng thức cung nửa cung sau  Âm ổn định gam âm... thăng , dấu giáng ; kết thúc nốt La Ví dụ : Bài TĐN số ( SGK Âm nhạc ) Tập đọc nhạc: TĐN số Giới thiệu tập đọc nhạc T ĐN số Giới thiệu TĐN: Bài TĐN số “ Trở Su-ri-en-tô nhạc só người I-ta-li-a tên

Ngày đăng: 20/09/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tiết 5

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Hát với nhạc đệm bài hát : Lí dĩa bánh bò

  • Bài hát: Quê Hương (Theo giai điệu bài: Lí dĩa bánh bò)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Kết luận bài : TĐN số 2

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan