1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BT ve con lac lo xo

3 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một con lắc lò xo gồm lò xo khôi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định.. Kích thích cho con lắc dao[r]

(1)BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO Một lắc lò xo gồm lò xo khôi lượng không đáng kể, độ cứng k và hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo gắn vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Chu kì dao động lắc là m k m k 1 m k A T = 2π k B T = π C T = π D T = 2π m Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng m treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Khi vật vị trí cân bằng, lò xo giãn là Δ l.Tần số dao động điều hoà lắc tính biểu thức: 1 g m g k A f = B f = C f = π D f = π 2π π Δl k Δl m Độ giãn lò xo vị trí cân là Δ l,tần số góc dao động lắc lò xo treo thẳng đứng là: Δl Δl k g A B C D k g g Δl Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm Vận tốc vật qua vị trí cân là A 4m/s B 6,28m/s C m/s D 2m/s Một Con lắc lò xo có cầu khối lượng 200g, dao động với phương trình x = 6cos(20πt)(cm) Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm A f =10Hz; T= 0,1s B f =1Hz; T= 1s C f =100Hz; T= 0,01s D f =5Hz; T= 0,2s Con lắc lò xo nằm ngang dđđh, vận tốc vật không vật chuyển động qua A Vị trí cân B Vị trí vật có li độ cực đại C Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D Vị trí mà lực đàn hồi lò xo không Trong dao động điều hoà co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào KL vật nặng C.Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D.Tần số vật phụ thuộc vào KL vật Con lắc lò xo dđđh tăng khối lượng vật lên lần thì tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy π = 10 dao động điều hoà với chu kì là A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s 10 Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng nặng là m = 400g, (lấy π2 = 10) Độ cứng lò xo là A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m 11 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật là m = 0,4kg (lấy  10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật là √ √ √ √ √ √ √ √ A Fmax = 525 N B Fmax = 5,12 N C Fmax = 256 N D Fmax = 2,56 N 12 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo qủa nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho nó dao động Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động vật nặng là A x = 4cos (10t) cm B.x = 4cos(10t - π/2) C.x = 4cos(10πt + π/2) D.x = 4cos(10- π/2) cm 13 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho nó dao động Cơ dao động lắc là A W = 320 J B W = 6,4 10 - J C W = 3,2.10 -2 J D W = 3,2 J 14 Một lắc lò xo gồm nặng KL kg và lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng là A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,25cm 15 Chu kì lắc lò xo A Chỉ phụ thuộc khối lượng vật B Không phụ thuộc độ cứng lò xo C Không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường D Phụ thuộc vào gia tốc trọng trường 16 Một lắc đơn có chiều dài ℓ , dao động điều hòa với chu kì T Gia tốc trọng trường g nơi lắc đơn này dao động là (2) πl πl πl T l B g= C g= D g= 2 T T 4T 4π 17 Một lắc lò xo dđđh Lò xo có độ cứng k=40 N/m Khi vật m lắc qua vị trí có li độ x=-2 cm thì lắc là A Wt = - 16mJ B Wt = - 8mJ C Wt = 16mJ D Wt = 8mJ 18 Phát biểu nào sau đây là không đúng với lắc lò xo ngang? A Chuyển động vật là chuyển động thẳng B Chuyển động vật là chuyển động biến đổi C Chuyển động vật là chuyển động tuần hoàn D Chuyển động vật là dao động điều hoà 19 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc vật không vật chuyển động qua A vị trí cân B vị trí vật có li độ cực đại C vÞ trÝ mµ lß xo kh«ng bÞ biÕn d¹ng D vị trí mà lực đàn hồi lò xo không 20 Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn 0,8cm, lấy g = 10m/s2 Chu kỳ dao động vật là: A T = 0,178s B T = 0,057s C T = 222s D T = 1,777s 21 Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lợng vật lên lần thì tần số dao động vật A t¨ng lªn lÇn B gi¶m ®i lÇn C t¨ng lªn lÇn D gi¶m ®i lÇn 22 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là: A T = 0,1s B T = 0,2s C T = 0,3s D T = 0,4s 23 Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A T = 0,2s B T = 0,4s C T = 50s D T = 100s 24 Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lợng nặng là m = 400g, (lấy π2 = 10) §é cøng cña lß xo lµ A k = 0,156N/m B k = 32N/m C k = 64N/m D k = 6400N/m 25 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, nó dao động với chu kỳ T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo, nó dao động với chu kỳ T = 1,6s Khi gắn đồng thời m và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động chóng lµ A T = 1,4s B T = 2,0s C T = 2,8s D T = 4,0s 26 Khi mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động m là A T = 0,48s B T = 0,70s C T = 1,00s D T = 1,40s 27 Khi mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T = 0,6s, mắc vật m vào lò xo k thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kỳ dao động m lµ A T = 0,48s B T = 0,70s C T = 1,00s D T = 1,40s A g= Câu ĐA Câu ĐA 10 11 12 13 14 A A D D A B 16 17 18 19 20 C C D B B A D 22 B B 23 B C 24 C B 25 B A 26 C C 27 A B 15 B 21 D (3) (4)

Ngày đăng: 02/10/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w