1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bai 28 Kinh thanh Hue

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Địa bàn này có hầu hết các yếu tố địa lý tự nhiên, như rừng núi, gò đồi, đồng bằng, sông ngòi, đầm phá, biển cả…Trong đó sông Hương và núi Ngự Thiên nhiên ở Huế là món quà vô giá mà tạo [r]

(1)(2) (3) Câu 1: Sau lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô đâu? - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đô Phú Xuân Câu 2: Triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? -Trải qua các đời vua như: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức… (4) (5) LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ (6) - Kinh thành Huế trước đây có tên gọi là gì ? - Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ? - Tên là Phú Xuân - Nhà Nguyễn huy động nhiều người và vật liệu phục vụ xây dựng kinh thành Huế Sau chục năm và nhiều lần tu bổ đã trở thành tòa thành đồ sộ đẹp nước ta thời đó (7) Kinh thành Huế có dạng hình vuông với chu vi 10km, cao 6,6m, dày 21m; gồm có 10 cửa để vào Xung quanh và trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ (8) Dựa vào thông tin hãy mô tả vẽ đồ sộ kinh thành? - Có 10 cửa chính vào, bên trên cửa thành có các vọng gác, cửa nam tòa thành có cột cờ cao 37 m có thể nhìn thấy cửa biển Thuận An - Nằm kinh thành Huế là Hoàng Thành - Ngọ Môn- hồ sen - Cây cối- Điện Thái Hòa Tất tạo nên vẽ đẹp vô cùng nguy nga tráng lệ kinh thành Huế (9) TỬ CẤM THÀNH ĐIỆN THÁI HOÀ NGỌ MÔN (10) CÁC CỬA VỚI CÁC MÁI NGÓI UỐN CONG HÌNH RỒNG, PHƯỢNG TƯỜNG ĐƯỢC TRANG TRÍ BẰNG NHIỀU HOẠ TIẾT, HÌNH ẢNH (11) TƯỜNG BAO CỦA HOÀNG THÀNH Tử Cấm Thành là vòng thành nằm Hoàng Thành sau lưng điện Thái Hòa Tử Cấm Thành dành riêng cho vua và gia đình (12) TỬ CẤM THÀNH (13) TƯỜNG THÀNH BAO QUANH TỬ CÂM THÀNH (14) (15) NGỌ MÔN (16) Duyệt Thị Đường (17) ĐIỆN THÁI HOÀ (18) NHỮNG VẬT DỤNG ĐƯỢC ĐIÊU KHẮC TINH XẢO TRÊN GỖ QÚY (19) Các vua nhà Nguyễn cho xây dựng lăng tẩm để làm gì ? Chôn cất và thờ các vua chúa triều Nguyễn (20) (21) Lăng Gia Thiệu Tự Khải Minh Đức Long Định Mạng Trị Lăng Đồng Dục Đức Khánh (22) Vì Huế công nhận là di sản văn hóa ? Và công nhận năm nào ? - Vì đó là công trình lao động sáng tạo và tài hoa dân tộc ta Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa giới năm 1993 Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ này qua hệ khác Gồm -Di sản văn hóa phi vật thể -Di sản văn hóa vật thể (23) (24) (25) CÇu S«ng Trµng H¬ng TiÒnMô Mét gãc chïa Thiªn Thưởng thức món ăn đặc sản (các loại bánh, cơm hến, mè xửng,…) Nghe ca Huế du thuyền, nghe nhạc cung đình (26) Kinh thành Huế là quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp Đây là di sản văn hóa chứng tỏ tài hoa và sáng tạo nhân dân ta (27) Em còn biết gì người thiên nhiên Huế (28) Thiên nhiên Huế là món quà vô giá mà tạo hóa đã dành sẵn cho người Địa bàn này có hầu hết các yếu tố địa lý tự nhiên, rừng núi, gò đồi, đồng bằng, sông ngòi, đầm phá, biển cả…Trong đó sông Hương và núi Ngự Thiên nhiên Huế là món quà vô giá mà tạo hóa đã dành sẵn cho người Địa bàn này có hầu hết các yếu tố địa lý tự nhiên, rừng núi, gò đồi, đồng bằng, sông ngòi, đầm phá, biển (29) - Con người Huế với tính cách dịu dàng, dễ thương pha lẫn kín đáo e ấp, với giọng nói “dạ, thưa” đến say lòng - Người Huế kín đáo và trầm lặng Họ ít nói, sống luôn giữ kẽ và kín đáo lời ăn, tiếng nói ngày, họ thường giấu kín khó khăn riêng mình trước bạn bè, không để điều to tiếng, chuyện buồn khách khứa láng giềng - Người Huế sống nếp và gia phong - Người Huế sống thánh thiện -Người Huế cầu kì chế biến ẩm thực (30) (31)

Ngày đăng: 02/10/2021, 00:32

w