chuyen de GTLN GTNN lop 8

20 16 0
chuyen de GTLN GTNN lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu thức là phân thức có tử là hằng số, mẫu là tam thức bậc hai: *Phương pháp: Cách 1: Viết biểu thức dưới dạng tổng một số với một biểu thức không âm... HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Nắm chắc địn[r]

(1)(2) CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Chuyên đề TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC (TÌM CỰC TRỊ CỦA BIỂU THỨC) (3) A LÝ THUYẾT I/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC: Giá trị lớn nhất: Cho biểu thức f(x;y; ) Ta nói M là giá trị lớn (GTLN) biểu thức f(x,y ), hai điều kiện sau đây thoả mãn: - Với x,y ta có f(x,y )  M (M số) (1) - Tồn (xo,yo ) cho: f(xo,yo ) = M (2)  x x0 kí hiệu maxf = M    y y0 (4)  A LÝ THUYẾT I/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA MỘT BIỂU THỨC: Giá trị lớn nhất: Giá trị nhỏ nhất: Cho biểu thức f(x;y; ), ta nói m là giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức f(x,y ) hai điều kiện sau thoả mãn: - Với x,y ta có f(x,y )  m (m số) (1’) - Tồn (xo,yo ) cho: f(xo,yo ) = m (2’)  x x0 kí hiệu minf = m    y y0 (5) Chú ý: Nếu có điều kiện (1) hay (1’) thì chưa có thể nói gì cực trị biểu thức Chẳng hạn, xét biểu thức: A = (x- 1)2 + (x – 3)2 Mặc dù ta có A  chưa thể kết luận minA = vì không tồn giá trị nào x để A = Ta phải giải sau: A = x2 – 2x + + x2 – 6x + = 2( x2 – 4x + 5) = 2(x – 2)2 +  A = 2 x -2 =  x = Vậy minA = khi x = (6) A LÝ THUYẾT II KIẾN THỨC LIÊN QUAN: Sử dụng đẳng thức bình phương tổng, bình phương hiệu:  a b  0 Với a; b a  b  a  b và a  b  a  b  a.b 0 a  b  a  b và a  b  a  b  a b 0 Hoặc a b 0 Đôi ta cần thay đổi điều kiện để biểu thức này đạt cực trị điều kiện tương đương là biểu thức khác đạt cực trị -A lớn  A nhỏ lớn  B nhỏ với B > B C lớn  C2 lớn với C > Và số tính chất phân số… (7) B CÁC DẠNG BÀI TẬP TÌM GTNN, GTLN CỦA BIỂU THỨC A  x  x  B = x(x – 3)(x – 4)(x – 7) C 6x   x 3x2  8x  D x  2x 1  4x E x 1 F = x3 + y3 – xy Biết x + y = (8) VD1: Tìm GTLN biểu thức A  x  x 1 GIẢI 4  Ta có: A  5x  4x 1 5 x  x    25    2  5 x     5 2  Vì:   x   0   5  A   x  0  5 2 9  5 x     5 5  x  2 Vậy Max A =  x  5 (9) B CÁC DẠNG BÀI TẬP I TÌM GTNN, GTLN CỦA BIỂU THỨC CHỨA MỘT BIẾN Biểu thức là tam thức bậc hai: Phương pháp: b 2 Ta có: f ( x) ax  bx  c a ( x  x)  c a b b2 b b2 f ( x) a( x  )  c  a ( x  )  k Với k c  2a 4a 2a 4a Do đó: f ( x) k a 0 f ( x) k a 0 Bài tập 1: a)Tìm GTLN biểu thức: M = – 8x – x2 b)Tìm GTNN biểu thức: N = x2 – 5x + Bài tập tự luyện: 418 (NC&PT/trang 69) (10) Biểu thức là đa thức có bậc lớn 2:VD2: Tìm GTNN biểu thức B = x(x – 3)(x – 4)(x – 7) GIẢI Ta B = x(x – 3)(x – 4)(x – 7) = (x2 – 7x) (x2 – 7x +12) có: Đặt x2 – 7x + = y thì B = (y - 6)(y + 6) = y2 - 36 Vì y2  với y Suy MinB = -36  y =  x2 – 7x + =  x = và x = Vậy GTNN B là MinB = -36  x = và x = (11) Biểu thức là đa thức có bậc lớn 2: *Phương pháp: - Đặt ẩn phụ (điều kiện ẩn cần) đưa đa thức đã cho đa thức bậc hai ẩn phụ - Tìm GTLN, GTNN đa thức bậc hai ẩn phụ - Kết luận Bài tập Tìm GTNN biểu thức M = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) N = (x-1)(x-3)(x – 4x + 5) Bài tập tự luyện: 419 (NC&PT/trang 69) (12) Biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối: VD3: Tìm GTNN biểu thức C x   x  GIẢI a  a  x    x Ta có:  C x    x x  3  x  x   7    C 4; C 4   x    7  30 x 0  x 3  3 x 7  x 7     x  Không có 30  giá trị x x 0 x    thoả mãn Vậy MinC =   x  (13) Biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối: *Phương pháp: Áp dụng a  a a  b  a  b và a  b  a  b  a.b 0 a  b  a  b và a  b  a  b  a b 0 Hoặc a b 0 Bài tập Tìm GTNN biểu thức: P 2x   2x  Q x   x   x  Bài tập tự luyện: 420; 443 (NC&PT/trang 69; 73) (14) Biểu thức là phân thức có tử là số, mẫu là tam thức bậc hai: VD4: Tìm GTNN C  x   x2 2 2 Ta C   2 x   x x  x   x  1  có: 2 Ta thấy  3x  1 0 nên  3x  1  4 1 2 2 Do đó:    2  3x  1  4  3x  1  4 Hay C  ; 1 C    3x  1 0  x  1 Vậy Min C   x  (15) Biểu thức là phân thức có tử là số, mẫu là tam thức bậc hai: *Phương pháp: - Tìm GTLN, GTNN mẫu theo dạng 1 - Áp dụng tính chất a b   với a và b cùng dấu a b - Kết luận Bài tập a) Tìm GTLN biểu thức: R  x  4x  b) Tìm GTNN biểu thức: S   x  6x  (16) Biểu thức là phân thức có mẫu là bình phương nhị thức 3x  8x  VD5: Tìm GTNN D  x  2x 1 GIẢI Cách 1: Viết D dạng tổng số với biểu thức không âm 2 (2 x  x  2)  x  x  4  3x  8x  D  x  2x 1  x  1 2 x  2  D 2  2  x  1 Vậy minD = và x = (17) Biểu thức là phân thức có mẫu là bình phương nhị thức 3x  8x  VD5: Tìm GTNN D  x  2x 1 GIẢI Cách 2: Đặt x – = y thì x = y + ta có : 3( y 1)2  8( y 1)  3y2  6y 3  8y  6 3y2  2y 1 D   2 y  y   y   y  y 1  2 y 1 1 1 D3   (  1)  Do đó y y y D2; D 2  y 1  x  11 x 2 Vậy minD = và x = (18) Biểu thức là phân thức có tử là số, mẫu là tam thức bậc hai: *Phương pháp: Cách 1: Viết biểu thức dạng tổng số với biểu thức không âm Cách 2: Đổi biến, đưa biểu thức đã cho dạng đa thức bậc hai biến (có thể đổi biến 1, lần) x  4x  Bài tập a) Tìm GTNN biểu thức: A  x2 x b) Tìm GTNN biểu thức: B  (x 10) Bài tập tự luyện: 427; 428; 429 (NC&PT/trang 70) (19) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ +) Nắm định nghĩa GTLN; GTNN biểu thức +) Đặc biệt chú ý điều kiện tồn GTLN; GTNN +) Nắm dạng bài tập và phương pháp giải +) Làm bài tập tự luyện (20) TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT CÁC BÀI TẬP (21)

Ngày đăng: 01/10/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan