1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAO DUC 4 VNEN

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhóm trưởng đọc các ý kiến và cho các thành viên trong nhóm cùng thảo luận Tán thành, phân vân hay không tán thành a, Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.. b, Thiếu trung thực tr[r]

(1)Ngày soạn: 3/9/2015 Tuần: 1-2 - Tiết: 1-2 Bài: Trung thực học tập (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức lớp Học sinh Sách đạo đức lớp III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Xem đoạn Video : Bài học lòng trug thực (7 phút) - Cả lớp cùng xem đoạn phim ngắn có tên là: Bài học lòng trung thực - hs đưa cảm nhận, suy nghĩ mình sau xem đoạn Video - hs tự định nghĩa nào là lòng trung thực sau xem Video Xử lí tình - Cùng quan sát tranh và đọc nội dung tình - Trả lời câu hỏi sách + Theo em, bạn Long có thể có cách giải nào ? + Nếu em là bạn Long, em làm gì ? Vì ? Việc 3: Cùng đọc ghi nhớ Trình bày ý kiến mình Việc 1: Cá nhân làm bài tập 1/SGK4 Việc 2: hs làm xong kiểm tra chéo bài - gv tới kiểm tra, nhận xét Bày tỏ thái độ - Nhóm trưởng đọc các ý kiến và cho các thành viên nhóm cùng thảo luận ( Tán thành, phân vân hay không tán thành ) a, Trung thực học tập thiệt mình b, Thiếu trung thực học tập là giả dối (2) c, Trung thực học tập là thể lòng tự trọng - Đưa kết và giải thích vì chọn kết đó Hoạt động tiếp nối - Cùng đọc các câu hỏi và thảo luận để đưa câu trả lời phù hợp A, Em không làm bài kiểm tra ? B, Em bị điểm kém cô giáo ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi ? C, Trong kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm bài và cầu cứu em ? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Kể chuyện gương - Mỗi bạn tự kể câu chuyện lòng trung thực mà em biết - Nêu cảm nghĩ mình câu chuyện đó Xây dựng câu chuyện - Cùng thảo luận để xây dựng tìm câu chuyện - Phân vai, đóng thử Suy nghĩ em - Đọc câu hỏi sách, suy nghĩ và trả lời: + Đã em thiếu trung thực học tập chưa? Nếu có, bây em nghĩ lại thấy nào ? em làm gì gặp tình tương tự ? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG a, Hãy kể cho bố, mẹ biết hôm đã học gì b, Thực trung thực học tập, sống và nhắc nhở bạn bè cùng trung thực IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/9/2015 Tuần: 3- - Tiết: 3-4 Bài: Vượt khó học tập (Thời lượng: tiết) (3) I MỤC TIÊU - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập GDKNS -Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập-Kỹ tìm hiểu hổ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức lớp 4, các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập Học sinh:Sách đạo đức lớp 4, BT thực hành đạo đức lớp III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó học tốt - gv giới thiệu bài - gv kể - Mời 1-2 em hs kể lại Thảo luận - Cùng thảo luận câu hỏi có sách - Các thành viên nhóm đưa kết quả, nhóm trưởng cho ý kiến B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Suy nghĩ em - Làm bài tập 1/7-SGK - Chọn câu đúng và giải thích Xử lí tình - Các nhóm cùng xử lý tình sau : Bạn Nam bị ốm, phải nghĩ học nhiều ngày Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp với các bạn lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm điều gì giúp bạn ? Hoạt động tiếp nối - Trả lời câu hỏi 3,4 SGSK (4) Cùng học tập - Mỗi bạn kể câu chuyện gương vượt khó học tốt mà mình biết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG a, Hãy kể cho bố, mẹ biết hôm đã học gì b, Biết giúp đỡ các bạn lúc khó khăn học tập và sống IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/9/2015 Tuần: 5- - Tiết: 5-6 Bài: Biết bày tỏ ý kiến (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Học xong bài này em biết - Nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến người khác II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức lớp Học sinh:Sách đạo đức lớp 4, BT thực hành đạo đức lớp III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trò chơi” Diễn tả” - Cách chơi: gv chia hs thành nhóm và giao nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét mình đồ vật đó - Thảo luận: ý kiến nhóm đồ vật tranh có giống không? (5) - gv kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác vật Xử lí tình - Nhóm trưởng đọc tình và câu hỏi thành viên nhóm xử lí - Đại diện nhóm trả lời - Đọc phần ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Suy nghĩ em ( Bt1/9-sđđ) - Các nhóm nhận xét hành vi, việc làm bạn trường hợp - gv kiểm tra Trình bày ý kiến ( BT2/9sgk) - Cùng trao đổi đưa ý kiến đúng và bày tỏ thái độ cách: tán thành, phân vân, không tán thành ) Xử lí tình - Bước 1: Một nhóm học sinh biểu diễn tiểu phẩm - Bước 2: Thảo luận lớp -Hỏi: + Bạn có nhận xét gì ý kiến mẹ, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến đó có phù hợp không? Trò chơi phóng viên - Tổ chức đóng vai + Tình hình vệ sinh lớp em, trường em + Nội dung sinh hoạt lớp em, chi đội em + Những hoạt động mà em muốn tham gia, công việc mà em muốn nhận làm + Địa điểm em muốn tham quan, du lịch + Dự định em mùa hè này C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (6) Em hãy bày tỏ ý kiến vói bố mẹ, anh chị, thầy giáo, cô giáo với bạn bè vấn đề liên quan đến thân emnói riêng và dến trẻ em nói chung Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người xung quanh IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (7) Ngày soạn: 4/10/2015 Tuần: 7- - Tiết: 7-8 Bài: Tiết kiệm tiền (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Nêu đợc ví dụ tiết kiệm tiền - Biết đợc lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách , đồ dùng, điện, nớc, sống ngày - Biết đợc vì cần phải tiết kiệm tiền - Nh¾c nhë b¹n bÌ, anh chÞ em thùc hiÖn tiÕt kiÖm tiÒn cña II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức lớp Học sinh:Sách đạo đức lớp 4, BT thực hành đạo đức lớp III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc thông tin NV1 - gv cho hs đọc mục thông tin SGK/11 và trả lời các câu hỏi có lien quan + Em nghĩ gì xem tranh và đọc thông tin trên ? + Theo em, có phải nghèo nên phải tiết kiệm không ? NV2 - Hs đọc mục ghi nhớ sách B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trao đổi ý kiến - Cùng bạn trao đổi ý kiến ( Tán thành, phân vân, không tán thành) + Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn + Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè sẻn + Tiết kiệm tiền vừa ích nước, lợi nhà Em vận dụng - hs điền thông tin hiểu biết mình vào mục Nên làm và Không nên làm Xử lí tình - Tình huống: Hà dùng hộp bút màu tốt, lại bạn tặng thêm hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật - hs chọn đáp án đúng (8) Ý kiến Chọn việc làm em cho là tiết kiệm tiền Thảo luận và đóng vai - Các nhóm thảo luận tình huống, đưa cách giải đúng - Phân chia vai lên xẻ lý tình * Đóng vai (Lớp) Em kể NV1 - Nhớ và sưu tầm người biết tiết kiệm NV2 (Nhóm) - Kể cho các bạn nghe Dự định em NV1 - hs suy nghĩ mình đã tiết kiệm chưa? Đưa dự định tiết kiệm nào? NV2( nhóm) - Kể cho các bạn nhóm dự định mình và cùng trao đổi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hằng ngày nhớ thực tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi… IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (9) Ngày soạn: 14/10/2015 Tuần: 9-10 - Tiết: 9-10 Bài: Tiết kiệm thời (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Nêu đợc ví dụ tiết kiệm thời - Biết đợc lợi ích tiết kiệm thời - Bíc ®Çu biÕt sö dông thêi gian häc tËp, sinh ho¹t, h»ng ngµy mét c¸ch hîp lý - Biết đợc vì cần phải tiết kiệm thời - Sö dông thêi gian häc tËp, sinh ho¹t, h»ng ngµy mét c¸ch hîp lý II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức lớp Học sinh:Sách đạo đức lớp 4, BT thực hành đạo đức lớp III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc câu truyện NV1 - gv đọc mẫu chuyện, cho hs trả lời các câu hỏi sách + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? + Chuyện gì đã xảy với Mi-ci-a chơi trượt tuyết ? NV2(Cá nhân) - Hs đọc mục ghi nhớ sách B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đưa ý kiến - Cùng bạn trao đổi ý kiến tán thành hay không tán thành và giải thích vì + Ngồi lớp học, Hạnh luôn chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy, cô và bạn bè… + sáng nào đến dậy, Nam nằm cố trên giường Mẹ giục mãi Nam chịu dậy, đánh răng, rửa mặt… Trình bày - Tiên đoán điều gì xảy tình sau a Học sinh đến phòng thi muộn b hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh c Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm Trao đổi ý kiến - Cùng bạn trao đổi ý kiến và bày tỏ thái độ các ý kiến sau ( Tán thành, phân vân không tán thành) (10) a Thời gian là thứ có, chẳng tiền mua nên không cần tiết kiệm b Tiết kiệm tời là học suốt ngày, không làm việc gì khác c Tiết kiệm thời gian là tranh thủ làm nhiều việc lúc d Tiết kiệm thời già là sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu Suy nghĩ NV1 - Suy nghĩ” em đã biết tiết kiệm thời chưa ?” NV2 - Cùng bạn bên cạnh trao đổi việc cụ thể mà em đã làm tiết kiệm thời gian Lên kế hoạch NV1 - Lên kế hoạch lập thời gian biểu mình NV2: ( Nhóm) - Trao đổi với các bạn nhóm thời gian biểu mình C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hằng ngày thực đúng thời gian biểu đã xây dựng IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (11) Ngày soạn: 21/10/2015 Tuần: 11 - Tiết: 11 Bài: thực hành kì I (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Khái quát hóa kiến thức đã hịc từ tuần 1- 10 - Biết vận dụng kiến thức để học để làm số bài tập - Hình thành kĩ ứng xử sống ngày - Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục hs thực vận động “ xây dựng trường học thân thiện “ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Bảng con, phiếu học tập, thẻ màu III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - gv giới thiệu, ghi đềbài - Nêu mục tiêu cần đạt bài này + Em hay nêu chủ đề năm học 2015-2016 ? - gv nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đưa ý kiến - Cùng bạn trao đổi ý kiến tán thành hay không tán thành và giải thích vì + Trung thực học tập thiệt cho mình + Thiếu trung thực học tập là giả dối + Trung thực học tập là thể long tự trọng + Giấu điểm kém, báo điểm tốt cho ba mẹ Liên hệ - Tự liên hệ với các bạn nhóm công việc mình đã vượt khó học tập - gv kiểm tra, nhận xét Chọn ý kiến - Khoanh tròn ý kiến em cho là đúng + Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình; em giận dỗi và không muốn học + Trẻ em cần lăng nghe và tôn trọng ý kiến người khác + Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng các vấn đề có liên quan tới trẻ em + Trẻ em phân công công việc phù hợp với khả năng, em im lặng không làm Suy nghĩ (12) NV1 Điền từ - Em hãy điền các từ ngữ thích hợp: Tiết kiệm, hoài phí ,thời vào chỗ trông cho phù hợp: là thứ quí giá nhất, cần phải thời Không để thời trôi qua cách C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Áp dụng gì đã học vào công việc, sống ngày, phụ giúp người thân - IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/10/2015 Tuần: 12-13 - Tiết: 12-13 (13) Bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ sống GDKNS-Kỹ xác định giá trị tình cảm cha mẹ dành cho cái -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo cha mẹ -Kỹ thể tình cảm yêu thương mình với cha mẹ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm hs: sách đạo đức, thực hành đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng” Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung : - Em có nhận xét gì việc làm bạn Hưng mời bà ăn bánh mà bạn Hưng vừa thưởng? - Theo em trước việc làm Hưng bà Hưng cảm thấy nào trước việc làm ấy? Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo - Vì ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? - Bạn nào đã làm việc thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ? Gv nhận xét tuyên dương B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đưa ý kiến Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( bỏ tình đ ) - Nhóm trưởng nêu tình huống, cho các thành viên nhóm giải thích, nêu lí HS thực hành qua đóng vai tình NV1Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm1-3 tranh 1; Nhóm 3-4 tranh Hướng dẫn HS vấn cách ứng xử các vai tranh NV2: Các nhóm lên đóng vai (14) - Lần lượt các nhóm lên đóng vai - Nhóm khác quan sát, nhận xét HS liên hệ thực tế thân Bài tập 4/tr20: Cho HS làm bài BT - GV nhận xét,tuyên dương 4.HS trình bày tư liệu sưu tầm Gv cho HS trình bày các nội dung sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ Phụ giúp , chăm sóc ông bà , cha mẹ - Sưu tầm số bài hát, bài thơ thầy cô giáo IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/11/2015 (15) Tuần: 14-15 - Tiết: 14-15 Bài: Biết ơn thầy, cô giáo (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo GDKNS-Kỹ tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ thầy cô -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô -Kỹ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức, phiếu bài tập hs: sách đạo đức, thực hành đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv nêu tình GV hướng dẫn quan sát tranh Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Các bạn làm gì nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm? - Em làm gì nghe Vân nói ? Vì sao? Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút bài học: -Vì chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đưa ý kiến Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm ( bỏ tình đ ) - Nhóm trưởng nêu tình huống, cho các thành viên nhóm giải thích, nêu lí HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô - Làm việc theo nhóm - Nhó m trưởng đọc nội dung cho các thành viên nhóm thảo luận đưa ý kiến - gv kiểm tra, nhận xét Trình bày bài hát, câu thơ thầy cô giáo (16) - gv mời hs lên trình bày bài hát, câu thơ thầy cô giáo đã chuẩn bị + Em làm gì để thể lòng yêu mến thầy cô giáo - gv nhận xét 4.HS hoàn thành các bài tập thực hành - hs lấy thực hành hoàn thành các nhiệm vụ - gv kiểm tra C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết yêu quý , kính trọng thầy cô giáo Chăm lo học tốt IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/12/2015 Tuần: 16-17 - Tiết: 16-17 Bài: Yêu lao động (17) (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Nêu lợi ích lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Biết ý nghĩa lao động - Không đồng tình với biểu lười lao động II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức hs: sách đạo đức, thực hành đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv đọc chuyện Một ngày Pê-chi- So sánh ngày Pê chi-a với người khác câu chuyện? - Theo em Pê-chi-a thay đổi nào sau chuyện xảy ? - Là Pê-chi a em làm gì? Vì ? Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút bài học: -Vì chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bày tỏ ý kiến Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm trưởng cho thành viên nhóm hoàn thành mục sách Yêu lao động Lười lao động Thảo luận các tình - Các nhóm thảo luận tình đã gia - Phân chia vai Xử lí tình - Các nhóm lên xử lý tình đã giao - Các nhóm khác quan sát và nhận xét (18) - gv nhận xét Sưu tầm các gương yêu lao động - Cung kê gương lao động Bác Hồ, các bạn hs lớp, trường địa phương - gv kiểm tra Ước mơ em - hs trình bày ước mơ mình vào phiếu bà tập + Mơ ước lớn lên em là nghề gì ? + Vì em lại yêu thích nghề đó? + Để thực ước mơ đó, nga bây em phải là gì ? - Trình bày với các bạn nhóm Hoàn thành - Viết, vẽ kể công việc mình yêu thích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cho bố mẹ, người thân xem tranh, đoạn văn câu chuyện mình vừa viết - Về phụ giúp ba mẹ công việc phù hợp IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/12/2015 Tuần: 18 - Tiết: 18 (19) Bài: ¤n tËp vµ thùc hµnh kü n¨ng cuèi häc k× I (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động - Nắm và thực tốt các kỹ các nội dung các bài đã học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ thực hành các bài đã học vào sống hàng ngµy II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Phiếu bài tập hs: sách đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Củng cố kiến thức cũ + Hãy kể tên các bài đã học ? + Sau bài đã học em cần ghi nhớ điều gì? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện tập thực hành kỹ đạo đức - Gi¸o viªn ®a tõng t×nh huèng víi mçi bµi vµ yªu cÇu häc sinh øng xö thùc hµng c¸c hµnh vi cña m×nh - Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp - Nêu yêu cầu để học sinh điền đúng sau - Thu phiếu để nhận xet Thảo luận các tình - Các nhóm thảo luận tình đã giao - Phân chia vai Xử lí tình - Các nhóm lên xử lý tình đã giao - Các nhóm khác quan sát và nhận xét - gv nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ap dụng bài học vào sống IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ (20) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần: 19-20 - Tiết: 19-20 Bài: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phé với người alo động và biết trân trọng , giữ gìn thành lao động họ II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức hs: sách đạo đức, thực hành đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv đọc chuyện Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: -Vì các bạn lớp cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ mình? - Nếu em là bạn cùng lớp với Hà thì em sẻ làm gì tình đó? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút bài học: - Người lao động có vai trò nào sống ? - Em phải làm gì để thể kính trọng ,biết ơn người lao động? GV cho vài HS tự liên hệ thực tế B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bày tỏ ý kiến - Đánh dấu mục em cho là người lao động và giải thích vì - gv kiểm tra Tìm hiểu - Cùng quan sát các tranh và hãy cho biết, người lao động các tranh đây làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội nào ? bày tỏ ý kiến (21) - Những hành động, việc làm nào đây thể kính trọng và biết ơn nguoif lao động a Chào hỏi lễ phép b Nói trống không c Giữ gìn sách vở, đồ chơi d Dùng hai tay đưa nhận vật gì e Quý trọng sản phẩm lao động G Học tập người lao động Xử lí tình - Các nhóm thảo luận tình giao - Phân công lên đóng vai - hs viết vẽ người lao động mà em kính phục, yêu quí - Trình bày với các bạn nhóm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết yêu quý, lễ phép với người lao động IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần: 21-22 - Tiết: 21-22 Bài: Lịch với người (Thời lượng: tiết) (22) I MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết ý nghĩa cư xử lịch với người xung quanh II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Sách đạo đức hs: sách đạo đức, thực hành đạo đức III TIẾN TRÌNH A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN NV1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm Gv đọc chuyện Chuyện tiệm may Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: - Nhận xét em cách cư xử bạn Trang và bạn Hà câu chuyện trên? - Nếu em là bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút bài học: - Những việc làm nào thể lịch với người? - Vì ta phải biết lịch với người? GV nhận xét,tuyên dương Ở lớp việc làm mình thể lịch với người khác? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bày tỏ ý kiến - Những hành vi, việc làm nào sau đây là đúng ? Vì ? a Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn Nhàn cho ông ít gạo quát”:” Thôi, đi” b Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho phụ nữ mang thai c Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy - Trong ý kiến sau đây, em đồng ý với ý kiến nào? a Chỉ cần lịch với người lớn tuổi b Phép lịch phù hợp nơi thành phố, thị xã c Lịch với bạn bè, người thân là không cần thiết bày tỏ ý kiến (23) - Cùng bạn bè nhóm thảo luận để nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi Xử lí tình - Các nhóm thảo luận tình giao - Phân công lên đóng vai Phân tích - Phân tích câu ca dao Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết cư xử lịch với người xung quanh IV RÚT KINH NGHIỆM-CHIA SẺ ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (24)

Ngày đăng: 01/10/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w