Chuong I Bai 1 Nguoi ban moi cua em

68 8 0
Chuong I Bai 1 Nguoi ban moi cua em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint - Nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Nhẫn biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ - Biết chọn màu vẽ, màu nền - Biết thực hà[r]

(1)TuÇn 1: Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2015 CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp Nhận biết các phận quan trọng máy tính để bàn - Nói vài thông tin máy tính - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ làm quen với thuật ngữ - Hào hứng việc học môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: + Tranh, ảnh máy tính xách tay và máy tính để bàn + Máy tính xách tay thật - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ - Ổn định Lớp trưởng số báo cáo sĩ số Bài mới: - Giới thiệu bài: Bắt đầu từ 1’ lớp ba các em làm quen với - Lắng nghe môn học Môn học này có tên là “Tin Học” 5’ - Cho học sinh nêu lên hiểu biết mình máy tính (qua - Thảo luận và trả lời Giới thiệu các phương tiện truyền thông) máy tính - Hỏi các em số câu hỏi: - Trả lời + Em có thể học toán, học + Có 11’ vẽ trên máy tính không? + Có + Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? + Có + Em có thể học bài trên máy tính không? … - Giới thiệu đôi nét máy - Lắng nghe - Ghi bài tính: + Máy tính người bạn với nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu giới xung quanh, (2) 11’ liên lạc với bạn bè nước và quốc tế Máy tính cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích - Hỏi các em câu hỏi: + Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết? + Theo em biết máy tính có phận nào? - Một vài học sinh trả lời: + Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay + Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím - Lắng nghe và ghi bài vào Củng cố - dặn - Củng cố tiết sau dò BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (tiếp) I MỤC TIÊU - Nhận biết điều cần thực làm việc với máy tính (như: tư ngồi, lượng ánh sáng phù hợp, ) - Biết số yêu cầu làm việc với máy tính như: tư ngồi, bố trí ánh sáng, - Tạo cho học sinh có tính cẩn thận làm việc với máy tính II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: tranh, ảnh máy tính xách tay và máy tính để bàn, số câu hỏi cho bài tập thực hành - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ Làm việc với - Giáo viên nêu các bước - Lắng nghe máy tính để bắt đầu sử dụng máy - ghi bài a Bật máy tính + Nối máy tính với nguồn điện + Bật công tắc màn hình + Bật công tắc trên thân máy - Khi máy tính bắt đầu hoạt động, trên màn hình xuất hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng - Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng bài học trò chơi b Tư - Tư ngồi học - Ngồi thẳng, tư thoải (3) c Ánh sáng d Tắt máy 15’ 5’ mái, tay đặt ngang tầm bàn phím - Giứ khoảng cách từ mắt đến màn hình từ 50 đến 80 cm - Lượng ánh sáng dùng để - Đặt máy tính nơi có đủ học ánh sáng (ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt hay vào màn hình ) - Khi không làm việc, ta nên tắt máy tính: vào - Học sinh lắng nghe và ghi Start, chọn Turn Off Computer, sau đó chọn Turn off Bài tập * Bài tập 1: Điền Đ/S - Máy tính giúp em làm toán, học vẽ - Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè - Có nhiều loại máy tính khác - Em không thể chơi trò chơi trên máy tính * Bài tập 2, (về nhà) - B3, B4, B5 Củng cố - Dặn - C¸c bé phËn chÝnh cña m¸y tÝnh dò - Nhận xét tiết học - Làm bài tập nhà -Đ -Đ -Đ -S Tuần 2: Tiết Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2015 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I MỤC TIÊU: - Nhận biết dạng thông tin - Biết người sử dụng các dạng thông tin - Biết máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin - Học sinh gọi tên và phân biệt các dạng thông tin khác tiếp cận - Hứng thú với bài học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin - Học sinh: Vở, bút (4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: 3’ - Các phận quan trọng máy tính để bàn - Tư ngồi làm việc với máy tính 1’ 8’ 8’ 8’ Thông tin dạng văn Thông tin dạng văn là thông tin có dạng chữ, số các kí hiệu đặc biệt Thông tin dạng hình ảnh Thông tin dạng hình ảnh là ảnh, tranh vẽ mà người nhìn thấy Thông tin dạng âm Bài mới: Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiểu loại thông tin khác Đó là dạng thông tin nào chúng ta tìm hiểu bài học này - GV: Thông tin là lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung khoa học, văn hoá, xã hội Giới thiệu thông tin dạng văn - Y/c HS quan sát hình 11 SGK/11 - GV: Cho ta biết thông tin vể Cổng trời Quảng Bạ theo dạng văn - Gọi HS cho số ví dụ thông tin dạng văn có lớp học Giới thiệu thông tin dạng hình ảnh HS quan sát hình 13-14-1516 sgk13 ? Cho cô biết tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì? - Các hãy quan sát xung quanh lớp học chúng ta và lấy thêm ví dụ cho cô? Giới thiệu thông tin dạng âm Gọi HS đứng lên hát bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím - Ngồi thẳng, tư thoải mái, tay đặt ngang tầm bàn phím Cách bàn phím 50 đến 80cm - Lắng nghe - HS quan sát hình - Lắng nghe và ghi bài - Cho ví dụ: diều bác Hồ dạy, H13 đèn xanh, đỏ H14 biển báo có trường học H15 cấm đổ rác H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật (5) Thông tin dạng âm là thông tin mà người dùng tai để nghe 5’ - gợi ý: Bài hát đó cho ta biết - Tiếng nói chuyện, tiếng thông tin gì? gió, tiếng quạt, ? Bạn nào lấy ví dụ? và cho cô biết âm đó cho ta - Lắng nghe, ghi bài biết thông tin gì? KL: Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng dạng thông tin trên Bài tập * Bài tập - Cho số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh xếp theo ba dạng thông tin - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, tranh, - HS làm bài - Âm thanh: tiếng trống trường, tiếng còi xe - Hình ảnh: biển báo, tranh - Văn bản: Bài thơ, bài văn Củng cố - Dặn dò: Tiết BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (tiếp) I MỤC TIÊU: - Nhận biết dạng thông tin - Biết người sử dụng các dạng thông tin - Biết máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin - Học sinh gọi tên và phân biệt các dạng thông tin khác tiếp cận - Hứng thú với bài học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Bài tập - Làm bài tập sgk trang 14-15 - Quan sát: Lớp học, B2 - sgk14: Quan sát máy tính, bạn nữ B3- sgk14: Quan sát câu hỏi? Tư ngồi đúng? - K/C 50-80 cm ngồi hình a sai ngồi hình b đúng (6) B4 - sgk15: a, Hình ảnh và âm b, văn bản, hình ảnh c, âm B5 - sgk 15: Văn bản: 1,6,8 Âm thanh: 3,5 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7 B6 - sgk15: Mũi > thơm Lưỡi >ngọt Tai > Ầm ĩ Mắt > Đỏ Da > Nóng 5’ Củng cố bài tập - Em hiểu nào là thông tin? - Nêu vai trò thông tin sống hàng ngày? Thông tin là lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung khoa học, văn hoá, xã hội - Giúp người giao tiếp dễ dang Tuần Tiết 5: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2015 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU - Học sinh nắm sơ đồ bàn phím và cách đặt tay - Phân biệt các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F - Tò mò, ham học hỏi II ĐỒ DÙNG - GV: sgk, giáo án, bàn phím máy tính - HS: vở, bút, sgk (7) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS gian 2’ Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - có loại: âm thanh, văn 3’ Có loại thông tin bản? bản, hình ảnh Kể tên? Lấy ví dụ - Vd: tiếng nói, bài văn, ảnh Bác - HS hát bài hát > bài hát cho - Thông tin dạng âm ta thông tin dạng nào? 5’ Bàn phím Quan sát hình 19 sgk 16 - Quan sát tranh - Bàn phím gồm khu vực chính và các phím mũi tên - HS trả lời (chỉ vào bàn - GV gọi HS lên lại khu vực phím) chính và các phím mũi tên 20’ Khu vực Bây chúng ta cùng tìm chính bàn hiểu Khu vực chính bàn phím phím - Hàng phím sở là hàng phím - Quan sát bàn phím thứ ba tính từ lên - Hàng phím A S D F G H J ; - Ghi chép sở Có hai phím có gai là F và J - Hàng phím trên Làm mốc cho Q W E R T Y U L O P - Lắng nghe việc đặt các - Hàng phím ngón tay gõ Z X C V B N M phím - Hàng phím số là hàng phím trên - Hàng phím cùng khu vực chính trên, dưới, số Chú ý: Hàng cùng có phím dài gọi là phím Cách - GV gọi HS lên lại các hàng - HS trả lời (chỉ vào bàn phím phím) Củng cố - dặn dò Tiết 6: BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (tiếp) I MỤC TIÊU - Học sinh nắm sơ đồ bàn phím và cách đặt tay - Phân biệt các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F - Thích thú, ham học hỏi (8) II ĐỒ DÙNG - GV: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím máy tính ) - HS: vở, bút, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động Trò gian 30’ Thực hành Làm bài tập >4 sgk 1-19 Làm vào sgk B1 - sgk 18: Hãy viết các chữ - A S D F G H J hàng sở từ trái sang phải B2- sgk 18: Hãy viết các chữ -Q W E R T Y U hàng trên từ trái sang phải L O P 5’ B3 - sgk 18: Tìm Q W E R T Y -a, Sai b, Sai c, Đúng B4 - sgk 19: Điền các chữ cái vào ô trống - MAYTINH Củng cố bài Tuần Tiết 7: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH I MỤC TIÊU - Giới thiệu cấu tạo và hình dạng chuột máy tính, cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột - Cấu tạo và hình dạng chuột, biết cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột, phân biệt nút trái chuột và nút phải chuột - Thích thú, nghiêm túc học bài II ĐỒ DÙNG - GV: sgk, giáo án, chuột máy tính - HS: vở, bút, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Trả lời - Hai phím có gai nằm hàng -ở hàng sở phím nào? - gồm 4: thân máy, màn - Máy tính gồm phận hình, bàn phím, chuột quan trọng? Bài (9) 10’ Chuột máy tính Chúng ta tìm hiểu thêm - lắng nghe a Tác dụng phận quan trọng máy chuột máy tính tính đó là Chuột máy tính - ghi chép - giúp em điều khiển máy tính thuận tiện, nhanh chóng b Cấu tạo Buổi học trên phòng máy tính - có thể trả lời: chúng ta đã biết đến chuột Mặt trên chuột có máy tính vì bạn nào có hai nút: nút trái và phải thể cho cô miêu tả cho cô chuột máy tính ntn? 20’ Sử dụng chuột a Cách cầm chuột b Con trỏ chuột c Các thao tác sử dụng chuột Gọi hs lên miêu tả cách cầm chuột mình? - Mời hs đọc sgk 20 - đọc sách + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái ghi chép(gạch sgk) chuột, ngón đặt vào nút phải chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột ? Cô cầm chuột này đã HS trả lời đúng chưa(ngón trỏ vào nút trái chuột, ngón vào nút giữa, ngón áp út đặt vào nút phải chuột)? Vì sao? Phải cầm nào đúng Gọi HS lên bảng vẽ hình dạng trỏ chuột mà hs đã biết Có thao tác sửdụng chuột: + Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí chuột trên mặt phẳng + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột thả ngón tay + Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột ghi chép (10) Tiết: BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH ( tiếp) I MỤC TIÊU - Giới thiệu cấu tạo và hình dạng chuột máy tính, cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột - Cấu tạo và hình dạng chuột, biết cách cầm chuột, thao tác sử dụng chuột, phân biệt nút trái chuột và nút phải chuột - Thích thú, nghiêm túc học bài II ĐỒ DÙNG - GV: sgk, giáo án, chuột máy tính - HS: vở, bút, sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ Làm bài tập sgk 22 trả lời: - Biểu tượng là hình vẽ nhỏ trên màn hình máyt tính - Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện - Bàn phím Dùng để gõ chữ vào máy tính - Màn hình cho biết kết hoạt động máy tính 20’ Thực hành T1: quan sát chuột máy tính - Quan sát chuột máy tính và phân biệt nút trái, nút phải T2: Cầm chuột và tập thao tác - Tập sử dụng chuột di chuyển chuột, nháy đúp và kéo thả chuột 5’ Củng cố bài - Gọi HS lên miêu tả lại cách - HS nêu học cầm chuột đúng? - Nhận xét tiết học - Đọc trước bài 5: Máy tính đời sống (11) Tuần Tiết 9: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU - Giúp học sinh thấy vai trò to lớn máy tính lĩnh vực đời sống xã hội - Nhận biết tính hữu ích máy tính - HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho người II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan việc ứng dụng máy tính đời sống - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ - Ổn định Lớp trưởng báo số cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: -Máy tính giúp ta điều gì? - giúp em học toán, vẽ - Phần thân máy có phải - đúng là phận quan trọng máy tính? - Phần thân máy chữa gì? - chứa nhiều chi tiết tinh vi, đó có xử lí - Bộ xử lý có tác dụng gì? - là não điều khiển - GV nhấn mạnh Máy tính hoạt động máy tính hoạt động là nhờ có xử lý Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với “Bàn phím - Lắng nghe máy tính – chuột máy tính” Đến bài này, các em biết số ứng dụng máy tính Đó là bài: “Máy tính đời sống” 1’ Trong đình gia Cho HS thảo luận nhóm đôi để lấy ví dụ Ví dụ: máy giặt Lấy ví dụ ghi chép (12) 24’ Trong - Trong các quan, cửa hàng + Máy tính làm nhiều công quan, cửa người ta thường dùng máy việc như: soạn và in văn bản, hàng, bệnh tính để làm gì? làm lương, quản lý sách thư viên viện, quản lí kho hàng, giá cả, tính tiền, quản lý mạng điện thoại, - Trong các bệnh viện thì + Việc theo dõi truyền máu, người ta thường dùng máy chăm sóc bệnh nhân nặng tính để làm gì? các bệnh viện, hướng dẫn người mù máy tính đảm nhiệm + Trong các phòng nghiên cứu và nhà máy, máy tính đã thay đổi cách làm việc người + Các mô này có tiết Trong phòng nghiên cứu, kiệm nhiều thời gian và + Có nguyên vật liệu cho sản xuất nhà máy không? - VD: vẽ 3’ - Nhiều máy tính nối với Mạng máy tạo thành mạng máy tính tính Tác dụng: - Các máy tính mạng có thể trao đổi thông tin với không? Nếu có thì nó giống thiết bị liên lạc nào nhà? - Rất nhiều máy tính trên giới nối với tạo thành mạng lớn Mạng đó gọi là mạng internet Củng cố - Dặn - Sưu tầm ví dụ máy tính dò: đời sống - Lắng nghe - Có Nó giống ta nói chuyện điện thoại ghi chép - Lắng nghe Tiết 10: BÀI ĐỌC THÊM: NGƯỜI MÁY I MỤC TIÊU - Giới thiệu máy tính - Thích thú, tò mò II ĐỒ DÙNG (13) - Giáo viên: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Đọc thêm bài: Người máy Các máy tự động Tomi không sợ nguy hiểm Người lao động biết vâng lời 30’ 5’ Hoạt động GV Gọi HS lên đọc Các máy tự động câu hỏi? -Người nào chế tạo vịt biết chạy, biết ăn ? lấy ví dụ? Tomi không sợ nguy hiểm câu hỏi? Ai không sợ nguy hiểm? Người lao động biết vâng lời câu hỏi? Nhạc công Wabot câu hỏi? - Wa bot chế tạo từ đâu? - Wa bót làm gì? Nhạc công Wabot Người máy nhận biết, làm việc và di chuyển nào? câu hỏi? - Người máy có thể làm Người máy nhận gì? biết, làm việc và di chuyển nào? 6.Người máy ASIMO câu hỏi? - Ngày15/3/2004 Người máy nào đến thăm Việt Nam lần 6.Người máy đầu tiên? ASIMO - ASIMO giống người điểm nào? Củng cố bài học - Em muốn người máy em chế tạo làm công việc gì? - Nhận xét tiết học - Đọc trước chương 2: Chơi cùng máy tính Hoạt động HS trả lời Vô - ca - sơn thợ đồng hồ khéo tay To Mi Nhật chơi đàn ooc - gan điện tay và chân có thể cầm viết, cắt, hàn và làm việc không mệt mỏi, không sợ tiếng ồn, nóng rét và độc hại 6.- ASIMO - đi, nhảy múa, leo cầu thang, bắt tay, lắc lư đầu, vui mừng - Lắng nghe (14) Tuần Tiết 11: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS I MỤC TIÊU - Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ - Biết vào trò chơi Blocks,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo - Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo - Ổn định Lớp trưởng báo sĩ số cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu1: Nêu cách cầm chuột + Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón đặt vào nút phải chuột + Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột Câu 2: Nêu các thao tác sử + Di chuyển chuột: Thay dụng chuột đổi vị trí chuột trên mặt phẳng + Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột thả ngón tay + Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp + Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay 10’ Khởi động trò Bài mới: nhấn giữ chuột chơi - GV giới thiệu cách chơi trò chơi Blocks - Hs quan sát giáo viên làm - Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động trò chơi - HS ghi bài Quy tắc chơi - Quy tắc chơi: - Nháy chuột lên ô vuông (15) chú ý: Để bắt đầu lượt chơi các hãy nhấn phím F2 trên bàn phím hình vẽ lật lên Nếu lật liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này biến - GV nhấn mạnh chỗ nhiệm vụ: là làm biến tất các ô càng nhanh càng tốt 13’ Thực hành: Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách chơi xong, cho học sinh thực hành Củng cố - Dặn - Tiết sau củng cố dò: - Lắng nghe và ghi bài - HS ghi bài - học sinh thực mẫu - Cả lớp thực hành Tiết 12: CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (tiếp) I MỤC TIÊU - Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ - Biết vào trò chơi Blocks,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo - Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 10’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài mới: Cô hướng dẫn các em làm quen với mức chơi khó (bảng cỡ lớn hơn) - Chơi với nhiều ô hơn: + B1: Nháy chuột lên mục Skill + B2: Chọn mục Big Board - Bắt đầu chơi mới: C1: Chọn Game và chọn lệnh New C2: Nhấn phím F2 - Thoát khỏi Game: C1: Chọn lệnh Game>Exit C2: Nhấn chuột vào dấu X góc trên bên phải màn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi bài - Lắng nghe và ghi bài - Chú ý lắng nghe (16) hình trò chơi 22’ * Thực hành: Sau giáo Thực hành viên hướng dẫn cách chơi xong, cho học sinh thực hành 3’ Củng cố - Dặn - Tóm tắt lại nội dung chính dò: - Đọc trước bài 2: trò chơi Dots - Một hai học sinh thực mẫu - Cả lớp thực hành - Lắng nghe Tuần Tiết 13: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS I MỤC TIÊU - Giới thiệu trò chơi DOTS và cách dùng chuột máy tính - Biết vào trò chơi DOTS, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo - Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ 3’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ - Ổn định Lớp trưởng báo số cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu cách khởi động - Nháy đúp chuột lên biểu trò chơi Blocks và cách chơi tượng trên màn hình - Nháy chuột lên ô vuông, hình vẽ lật lên Nếu lật liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này biến Bài mới: Trò chơi DOTS giúp các em rèn luyện thao tác dùng - Học sinh lắng nghe chuyện máy tính và luyện trí (17) 10’ 15’ thông minh Khởi động Khởi động trò chơi: trò chơi - Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi - Nháy đúp lên biểu tượng trò chơi Quy tắc chơi - Quy tắc chơi: Người chơi và máy tính thay phiên tô đậm các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh trên lưới ô vuông Chú ý: - Để tô đoạn thẳng nối hai - Em có thể quy điểm ta nháy chuột trên đoạn định để máy tính đó Mỗi lần tô em chơi đoạn trước - Ai tô kín ô vuông tính điểm và tô thêm lần - Có thể chọn - Ô vuông người chơi tô mức độ khó kín đánh dấu O, còn để thử sức ô vuông máy tính tô kín đánh dấu X - Khi các đoạn nối các điểm đen đã tô hết thì trò chơi kết thúc - Kết dòng phía màn hình Điểm máy tính bên trái, còn điểm người chơi bên phải * Tạo lượt chơi mới: - C1: Chọn Game và chọn lệnh New - C2: Nhấn phím F2 * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách chơi xong, cho học sinh thực hành - Lắng nghe - Ghi bài - Nháy đúp chuột lên biểu tượng - Lắng nghe và ghi bài - Chú ý lắng nghe - Quan sát giáo viên làm - học sinh thực mẫu - Cả lớp thực hành Củng cố - Dặn - Củng cố tiết sau dò: Tiết 14: BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (tiếp) I MỤC TIÊU trên màn hình (18) - Giới thiệu trò chơi DOTS và cách dùng chuột máy tính - Biết vào trò chơi DOTS, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo - Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Dots - Học sinh: Vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo - Ổn định Lớp trưởng báo sĩ số cáo sĩ số Bài mới: Cô hướng dẫn các em 10’ làm quen với mức chơi khó Chơi mưc (bảng cỡ lớn hơn) khó - Chơi với nhiều ô hơn: + B1: Nháy chuột lên mục Skill + B2: chọn mục Board Size Trong phần Board Size có nhiều lựa chọn cho ta chọn (chọn kích thước bảng gợi ý) - Thoát khỏi Game: + C1: Nhắp chọn Game  Exit + C2: Nhấn chuột vào dấu X góc trên bên phải màn hình trò chơi - Chọn mức chơi khó hơn: + Nháy chuột lên mục Skill + Chọn mức từ dễ đến khó: Beginner, intermediate, Advanced, Master, Grand Master 20’ * Thực hành: Sau giáo Thực hành viên hướng dẫn cách chơi xong, cho học sinh thực hành 3’ Củng cố - Dặn - Tóm tắt lại nội dung chính dò: - Đọc trước bài 3: Trò chơi stick - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi bài - Lắng nghe và ghi bài - Chú ý lắng nghe - Một hai học sinh thực mẫu - Cả lớp thực hành - Lắng nghe (19) Tuần Tiết 15 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS I MỤC TIÊU Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng chuột - Di chuyển đến đúng vị trí - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí - Giúp học sinh phát triển tư logic.Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ 3’ 5’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách khởi động trò chơi và cách chơi trò chơi Dots - Cách mở bảng chơi mới, cách chọn nhiều ô để chơi Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài Khởi động trước ta đã làm quan với trò trò chơi chơi Dots, đến bài này ta làm quen vớ trò chơi Đó là trò chơi “Sticks” - Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi - Nêu cách khởi động trò chơi? - GV nhận xét 2.Quy tắc chơi 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Nháy đúp chuột lên biểu tượng hình - Ghi bài trên màn - Các que có các màu khác xuất trên màn hình với tốc độ nhanh dần Que xuất sau có thể đè lên que đã có Nếu đưa trỏ chuột - Chú ý lắng nghe vào các que không bị que nào đè lên, trỏ chuột chuyển từ mũi tên thành hình dấu cộng (20) Khi đó nháy chuột thì que đó biến Vì các em cần nháy chuột nhanh và chính xác để làm biến hết que - Nếu em nháy chuột chậm, số que xuất nhiều thêm Điều đó chứng tỏ em chưa sử dụng chuột thành thạo - Quan sát thao tác giáo viên thực - Lắng nghe, ghi bài - học sinh thực mẫu 14’ Thực hành 3’ - Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn xong, - Cả lớp thực hành cho học sinh thực hành Củng cố - Dặn - Tóm tắt lại nội dung chính dò - Nhớ tập luyện kỹ sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt Tiết 16 BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (tiếp) I MỤC TIÊU: - Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng chuột - Di chuyển đến đúng vị trí - Nháy chuột nhanh và đúng vị trí - Giúp học sinh phát triển tư logic Hào hứng, thích thú học tập II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Sticks - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ - Ổn định Lớp trưởng báo số cáo sĩ số Chơi mức Bài mới: khó - Cách khởi động trò chơi - Nháy đúp chuột lên biểu Stick tượng trên màn hình - Nháy chuột lên các que - Cách chơi trò chơi Sticks nằm bên trên cho chúng biến đến que cuối Bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài cùng trước ta đã làm quen với trò chơi Sticks, đến bài này ta làm quen với mức - Lắng nghe chơi khó - Chơi với mức khó: (21) B1: Nháy chuột lên mục Skill B2: chọn mục: + Beginner + Intermediate 30’ + Advanced - Chơi với nhiều que hơn: Nháy chuột vào Skill, chọn 100 Stick Pick Up (100 que) 500 Stick Pick Up (500 que) - Bắt đầu chơi mới: C1: Chọn Game và chọn lệnh New C2: Nhấn phím F2 - Thoát khỏi Game: + C1: chọn lệnh Game  Exit + C2: Nhấn chuột vào dấu X góc trên bên phải màn hình trò chơi Thực hành * Thực hành: Sau giáo viên hướng dẫn cách chơi xong, cho học sinh thực hành 3’ Củng cố - Dặn - Tóm tắt lại nội dung chính dò: - Nhớ tập luyện kỹ sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt Tuần Tiết 17 - Lắng nghe - Ghi bài - Quan sát thao tác giáo viên - Lắng nghe và ghi bài - Chú ý lắng nghe - Quan sát thao tác giáo viên thực - Lắng nghe, ghi bài - học sinh thực mẫu - Cả lớp thực hành - Lắng nghe Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ I MỤC TIÊU: - Học sinh biết lợi ích việc gõ bàn phím 10 ngón, tầm quan trọng cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím - Đặt đúng ngón tay hàng sở - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở (22) - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím sở Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG 3’ 10’ 10’ Cách đặt tay trên bàn phím - ngón tay trái đặt lên phím F, A, S, D - ngón tay phải đặt lên phím J, K, L, ; - Gọi tám phím xuất phát Cách gõ các phím hàng HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Các trò chơi đã học giúp các em điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS trả lời: + Giúp cách cầm chuột đúng + Thao tác Sử dụng chuột nhanh, chính xác + Rèn luyện trí nhớ Bài mới: - Nhắc lại bàn phím máy - Học sinh trả lời tính? - Một vài học sinh nhận xét - Cho học sinh quan sát lại bàn phím - HS quan sát - Lợi ích việc gõ bàn - Nhanh phím mười ngón - GV so sánh hai cách gõ: 10 ngón và mổ cò - Cách gõ nào nhanh - 10 ngón - Cách gõ nào chính xác - ngón * GV giới thiệu cách đặt tay, cách gõ trên bàn phím với hàng phím sở - Tại hàng sở: Đặt ngón trỏ tay trái lên phím F (có gai), các ngón còn lại đặt lên - Lắng nghe các phím A, S, D - Đặt ngón trỏ tay phải lên phím có gai J, các ngón còn lại tay phải đặt lên - Học sinh trả lời các phím K, L ; - VD: Gõ từ: HÀ, SẠ, KA - Quan sát hình 42/tr45 - Ngón trỏ tay trái đưa sang (23) sở bên phải gõ phím G - Ngón trỏ tay phải đưa sang bên trái gõ phím H - Hai ngón tay cái dùng để gõ phím cách * Chú ý: Sau gõ xong các phím G H phải đưa các ngón tay trỏ phím xuất phát tương ứng là F J Thực hành - GV cho số từ để HS thực hành 10’ Củng cố - Dặn dò: Tiết 18 - QS GV thực - Lắng nghe, quan sát - hs ghi bài - Thực hành gõ các phím bàn tay hàng phím sở Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ (tiếp) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết lợi ích việc gõ bàn phím 10 ngón, tầm quan trọng cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím - Đặt đúng ngón tay hàng sở - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím sở Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ 1’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số - Bố trí vị trí thực hành - GV phân công vị trí thực hành cho học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành Giới thiệu bài mới: Bài thực hành: - Quy tắc ngõ 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Ngồi đúng vị trí giáo viên định - Lắng nghe (24) ngón Tập gõ với Giới thiệu phần mềm MARIO 15’ phần mềm Mario - Giải thích màn hình chính phần mềm Màn hình chính phần mềm gồm: hệ thống bảng chọn: File, Student, Lesson - Hướng dẫn cách lựa chọn bài học và mức độ luyện tập * Bảng chọn Lesson cho phép chọn các bài luyện tập: - Home Row Only: Luyện gõ hàng phím sở - Add Top Row: Luyện thêm hàng phím trên - Add Bottom Row: Luyện thêm hàng phím - Add Numbers: Luyện thêm hàng phím số - Add Symbols: Luyện thêm các phím kí hiệu - All Keyboard: Luyện kết hợp toàn bàn phím - Các mức độ luyện tập: 1- Dễ, 2- TB, 3- Khó, 4- Mức luyện tập tự - Đặt biểu tượng phần mềm trên màn hình - Hỏi học sinh cách khởi động phần mềm - Nhắc nhở học sinh chú ý các từ Tiếng Anh trên màn hình kết quả: + Key Typed: Số kí tự đã gõ + Errors: Số lần gõ bị lỗi + Word/Min: WPM đã đạt bài học + Goal WPM: WPM cần đạt + Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng + Lesson Time: Thời gian luyện tập - Hướng dẫn học sinh cách thoát khỏi phần mềm: nhấn phím Q vào File chọn Quit - Quan sát màn hình chính MARIO - Lắng nghe – quan sát - Lắng nghe – quan sát - HS ghi - Trả lời – nhắp đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình - Lắng nghe – quan sát - Lắng nghe – quan sát thao tác giáo viên (25) 15’ 5’ Củng cố - Dặn dò: Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Chọn bài: Tập gõ các phím hàng sở - HS ghi + B1: Nháy chuột mục Lessons + B2: Nháy chuột mục Home Row Only + B3: Nháy chuột lên khung tranh số - Tập gõ: Lần lượt gõ các phím xuất trên đường Mario * Chú ý: HS gõ theo ngón tay tô màu phía màn hình - Kết quả: Sau gõ hết thời gian quy định, trên màn hình bảng thông báo + Keys Typed: Số phím đã gõ + Errrors: Số phím gõ sai - Tiếp tục kết thúc - Lắng nghe + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp + Nháy chuột lên ô Menu để quay màn hình chính - Nhấn phím ESC muốn kết thúc bài tập gõ chừng Thực hành - HS thực hành với phần mềm Mario - Cách khởi động và thoát khỏi phần mềm - Màn hình chính phần mềm - Luyện gõ chính xác theo phần mềm và số từ tiếng anh hay gặp - Thông báo nội dung bài học sau: “Tập gõ các phím hàng trên” (26) Tuần 10 Tiết 19 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN I MỤC TIÊU: - Quy tắc gõ các phím trên hàng sở, hàng trên - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ 10 ngón - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 2’ NỘI DUNG 3’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc đặt tay trên hàng phím sở để gõ - Nêu tên hai phím có gai trên hàng phím sở Bài mới: Hôm cô giới thiệu với các em thêm hàng phím Đó là “Hàng phím trên” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - Một vài học sinh nhận xét - F và J - Lắng nghe Quy tắc gõ - Đặt tay trên bàn phím: Các 14’ Các ngón tay ngón tay đặt lên các phím vươn để gõ các xuất phát hàng sở - Cách gõ: Các ngón tay phím hàng trên vươn để gõ các phím hàng trên Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng sở - GV lấy ví dụ làm mẫu cho HS quan sát - Gọi vài HS lên làm mẫu - Chia nhóm yêu cầu các em 15’ thực hành cách đặt các ngón - Lắng nghe - Lắng nghe – quan sát - HS ghi bài - Lắng nghe, quan sát - HS lên làm mẫu - HS chia thành các nhóm (27) tay, sửa các lỗi cho và thực hành - GV nhóm quan sát sửa lỗi sai cho HS Củng cố - Dặn - Củng cố tiết sau dò Tiết 20 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (tiếp) I MỤC TIÊU: - Tầm quan trọng cách đặt đúng ngón tay trên bàn phím - Quy tắc gõ các phím trên hàng sở, hàng trên - Sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ 10 ngón - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím trên Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG Tập gõ với phần mềm Mario 10’ - Tập gõ: gõ các phím xuất trên đường Mario HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát - Quan sát học sinh thực hành, kịp thời sửa lỗi sai mà học sinh thường gặp phải - Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay tô màu phía màn hình * Kết quả: sau gõ hết thời gian quy định, trên màn hình bảng thông báo Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Số phím gõ sai - Tiếp tục kết thúc + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe + ghi bài - Lắng nghe – quan sát (28) + Nháy chuột lên ô Menu để quay màn hình chính - Nháy đúp vào biểu - Nhấn phím ESC để kết thúc tượng Mario trên màn bài tập gõ hình - Luyện tập chính xác theo mẫu 17’ * Thực hành: - GV y/c HS thực hành * Thực hành: - Chọn bài: tập gõ các phím hàng sở và hàng trên 5’ Củng cố - Dặn - Tóm tắt nội dung bài học: dò nhắc lại quy tắc gõ mười ngón - Ghi nhớ quy tắc gõ phím để chuẩn bị tốt cho bài thực hành Tuần 11 Tiết 21 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI I MỤC TIÊU: - HS nắm cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím hàng phím - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím - HS có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím Có hứng thú vói bài học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (29) 2’ Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc đặt tay trên hàng phím trên để gõ 3’ 1’ 14’ Quy tắc gõ - Các ngón tay đưa xuống để gõ các phím hàng 15’ Củng cố - Dặn dò: Tiết 22 Bài mới: Ta đã thực gõ hàng phím trên máy tính Hôm thầy hướng dẫn các em làm quen thêm hàng phím Đó là “Hàng phím dưới” Quy tắc gõ: - Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím hàng sở - Các ngón tay đưa xuống để gõ các phím hàng Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng sở - Hướng dẫn học sinh cách gõ ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết - GV lấy ví dụ làm mẫu cho HS quan sát - Gọi vài HS lên làm mẫu - Chia nhóm yêu cầu các em thực hành cách đặt các ngón tay, sửa các lỗi cho - GV nhóm quan sát sửa lỗi sai cho HS - Củng cố tiết sau - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Các ngón tay vươn để gõ các phím hàng trên - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe – quan sát - Lắng nghe, quan sát - HS ghi bài - HS làm theo hướng dẫn GV - quan sát - HS lên làm mẫu - HS chia thành các nhóm và thực hành Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI I MỤC TIÊU: - HS nắm cách đưa các ngón tay xuống để gõ các phím hàng phím - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím sở - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh (30) - Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím - HS có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím Có hứng thú vói bài học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Ổn định Lớp trưởng báo Kiểm tra bài cũ: cáo sĩ số Bài mới: Tập gõ với - Hướng dẫn học sinh gõ với - Lắng nghe phần mềm phần mềm Mario Mario - Giáo viên làm mẫu để học - Quan sát sinh quan sát 10’ - Quan sát học sinh thực hành, - HS thực hành - Tập gõ: kịp thời sửa lỗi sai mà học sinh gõ các phím xuất thường gặp phải trên đường - Nhắc nhở học sinh gõ theo Mario ngón tay tô màu phía màn hình - Lắng nghe, quan sát * Kết quả: sau gõ hết thời gian quy định, trên màn hình bảng thông báo - Lắng nghe + ghi bài Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Số phím gõ sai - Tiếp tục kết thúc + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp - Lắng nghe – quan sát + Nháy chuột lên ô Menu để quay màn hình chính - Nhấn phím ESC để kết thúc bài tập gõ * Thực hành: 22’ - GV y/c HS thực hành * Thực hành: Chọn bài: tập gõ các phím + Nháy chuột mục hàng sở và hàng trên Lessons + Nháy chuột mục - Tập gõ: gõ các phím Add Bottom Row xuất trên đường + Nháy chuột lên khung Mario tranh số Giáo viên hướng dẫn thực - Mở phần mềm Word và hành : Nháy đúp vào biểu tập gõ bài thơ sau: “Canh buom vang Cánh buom la canh (31) 3’ buom vang Bay tu gian muop bay sang gian bau tượng Word Tập gõ các phím đã học Gõ The roi chang biet bay phím cách sau gõ từ tiếp dau Chi tham tham mot theo mau troi xanh.” Củng cố - Dặn - Tóm tắt nội dung bài học: dò nhắc lại quy tắc gõ mười ngón - Ghi nhớ quy tắc gõ phím để chuẩn bị tốt cho bài thực hành * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 12 Tiết 23 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm cách vươn các ngón tay lên để gõ các phím hàng phím số - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím số - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím số Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím đã học và hàng phím số - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (32) TG 2’ NỘI DUNG 3’ 1’ Quy tắc gõ: 14’ 15’ Củng cố - Dặn dò: Tiết 24 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: + Gọi vài học sinh nhắc lại quy tắc đặt tay trên hàng phím để gõ - Nhận xét Bài mới: Ta đã thực gõ qua ba hàng phím Hôm cô hướng dẫn các em làm quen thêm hàng phím Đó là “Hàng phím số” Quy tắc gõ: - Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím hàng sở - Các ngón tay vươn lên để gõ các phím hàng phím số Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tương ứng hàng sở - Hướng dẫn học sinh cách gõ ngón tay vào phím chứa kí tự chữ cần thiết - GV lấy ví dụ làm mẫu cho HS quan sát - Gọi vài HS lên làm mẫu - Chia nhóm yêu cầu các em thực hành cách đặt các ngón tay, sửa các lỗi cho - GV nhóm quan sát sửa lỗi sai cho HS - Củng cố tiết sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Trả lời - nhận xét - Lắng nghe - Một vài học sinh trả lời - Lắng nghe – quan sát - HS làm theo hướng dẫn GV - quan sát - HS lên làm mẫu - HS chia thành các nhóm và thực hành Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm cách vươn các ngón tay lên để gõ các phím hàng phím số - Đặt ngón tay đúng vị trí hàng phím số (33) - Sử dụng 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng phím số Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh - Sử dụng phần mềm Mario để gõ các phím đơn giản trên ba hàng phím đã học và hàng phím số - Học sinh có thái độ nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, gõ đúng phím theo ngón tay quy định - Ngồi và nhìn đúng tư II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm Mario - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG Tập gõ với phần mềm Mario 10’ - Tập gõ: gõ các phím xuất trên đường Mario 22’ * Thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Hướng dẫn học sinh gõ với phần mềm Mario - Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát - Quan sát học sinh thực hành, kịp thời sửa lỗi sai mà học sinh thường gặp phải - Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay tô màu phía màn hình * Kết quả: sau gõ hết thời gian quy định, trên màn hình bảng thông báo Keys Typed: Số phím đã gõ Errrors: Số phím gõ sai - Tiếp tục kết thúc + Nháy chuột lên ô Next để luyện tập tiếp + Nháy chuột lên ô Menu để quay màn hình chính - Nhấn phím ESC để kết thúc bài tập gõ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lắng nghe - Quan sát - HS thực hành - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe + ghi bài - Lắng nghe – quan sát - Nháy đúp vào biểu tượng Mario trên màn hình - Luyện tập chính xác theo mẫu - GV y/c HS thực hành * Thực hành: Chọn bài: tập gõ các phím + Nháy chuột mục hàng sở và hàng số Lessons + Nháy chuột mục - Tập gõ: gõ các phím Add numbers xuất trên đường + Nháy chuột lên khung (34) Mario tranh số - Giáo viên hướng dẫn thực - Mở phần mềm Word và hành : Nháy đúp vào biểu tập gõ lại tất các phím đã học 3’ tượng Word Tập gõ các phím đã học Gõ phím cách sau gõ số phím Củng cố - Dặn - Tóm tắt nội dung bài học: dò nhắc lại quy tắc gõ mười ngón - Ghi nhớ quy tắc gõ phím để chuẩn bị tốt cho bài thực hành * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM: (35) Tuần 13 Tiết 25: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2015 BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM I MỤC TIÊU - HS luyện tập gõ các phím các hàng đã học phần mềm soạn thảo Word - Rèn luyện và nâng cao khả sử dụng bàn phím - Nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, có ý thức gõ đúng qui định II ĐÒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm soạn thảo Word - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 2’ 7’ 15’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: - Y/C HS ổn định Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: quá trình học Bài mới: Nhắc lại ? Em hãy nêu cách đặt tay - Các ngón tay trên bàn phím ? luôn đặt trên các phím xuất phát hàng - GV nhận xét, sửa sai sở - Riêng hai ngón cái đặt lên hai phím cách HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS trả lời : - Các ngón tay luôn đặt trên các phím xuất phát hàng sở - Riêng hai ngón cái đặt lên hai phím cách - HS nhận xét - Ghi bảng ? Em hãy nêu qui tắc gõ các - Mỗi ngón tay gõ số phím tương tứng với phím : ngón tay ? + Bàn tay trái : Ngón út gõ các phím Q A Z Shift Ngón áp út gõ các phím W S X Ngón gõ các phím E D C Ngón trỏ gõ các phím R T F GVB - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - Gọi vài HS lên làm mẫu + Bàn tay phải: (36) Ngón út gõ các phím - = P [ ] ; ’ / Enter Shift Ngón áp út gõ các phím O L Ngón gõ các phím I K , Ngón trỏ gõ các phím Y U H JNM + Riêng ngón cái gõ phím cách 11’ ? Cách gõ chung cho tất - Các ngón tay đặt trên các phím các phím các hàng xuất phát hàng sở Khi cần nào ? gõ phím nào, ngón tay vươn hay đưa xuống để gõ các phím theo qui tắc trên Sau gõ xong phím, phải đưa ngón tay phím xuất phát tưng ứng hàng sở Riêng ngón cái gõ phím cách - GV làm mẫu - HS quan sát - Gọi vài HS lên bảng làm - HS lên bảng làm theo hướng dẫn GV Củng cố - dặn - Củng cố tiết sau dò Tiết 26: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2015 BÀI 5: ÔN TẬP GÕ PHÍM (TIẾP) I MỤC TIÊU - HS luyện tập gõ các phím các hàng đã học phần mềm soạn thảo Word - Rèn luyện và nâng cao khả sử dụng bàn phím - Nghiêm túc luyện tập gõ bàn phím, có ý thức gõ đúng qui định II ĐÒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm soạn thảo Word - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: - Ổn định Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: sĩ số 10’ Thực hành Bài mới: ? Em hãy quan sát trên màn hình và tìm biểu tượng - Biểu tượng Word hình chữ W phần mềm soạn thảo Word? - Em hãy nháy đúp chuột lên - HS nháy đúp chuột lên biểu biểu tượng trên màn hình tượng phần mềm soạn thảo (37) 17’ để mở phần mềm soạn thảo văn Word? ? Để thoát khỏi phần mềm soạn - Để thoát khỏi chương trình, thảo Word em làm nào? em kích chuột vào hình dấu góc trên cùng bên phải màn hình làm việc Word - GV đưa nội dung thực - HS tìm hiểu kĩ nội dung thực hành hành Bài tập T1: Tập gõ (không dấu) Tac dat tac vang On troi mua nang phai thi Noi thi bua can, noi thi cay sau Cong lenh chang quan bao lau Ngay nuoc bac, sau com vang Bài tập T2: Tập gõ (không dấu) Dam sen Trong dam gi dep bang sen La xanh bong trang lai chen nhi vang Nhi vang bong trang la xanh Gan bun ma chang hoi mui bun Bài tập T3: Tập gõ (không dấu) chien thang Dien Bien Phu - 1954 quoc te thieu nhi - phep tinh tru 21 - = 14 -HS thực hành luyện gõ - GV yêu cầu HS đổi thực hành - HS đổi thực hành và kiểm tra và kiểm tra chéo chéo (quan sát xem bạn đã đặt tay và thực đúng qui tắc gõ các phím hàng chưa, chưa đúng hướng dẫn bạn) - GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành - GV sửa lỗi cho em - HS lắng nghe, rút kinh - GV rút kinh nghiệm chung nghiệm (38) 3’ Củng cố Dặn dò - - Em hãy nêu qui tắc gõ các phím tất các hàng phím? - GV nhận xét, yêu cầu HS nhà học bài Tuần 14 Tiết 27: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Chương 4: EM TẬP VẼ Bài 1: TẬP TÔ MÀU I MỤC TIÊU - Biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint - Nhận biết biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Nhẫn biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ - Biết chọn màu vẽ, màu - Biết thực hành tô màu theo mẫu - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - GV: SGK, giáo án, PM Paint - HS: SGK, vở, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra Bài mới: Với môn Mĩ thuật các em đã - HS nghe để xác định 1’ làm quen với việc lựa chọn nhiệm vụ bài học (39) bút vẽ, màu vẽ cho việc vẽ hình trên giấy, Ngoài việc vẽ trên giấy các em còn có thể vẽ hình mình yêu thích trên máy vi tính các phần mềm đồ hoạ Hôm chúng ta cùng tìm hiểu phần mềm đồ hoạ máy vi tính, đó là phần mềm vẽ “Paint” (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn giản Phần mềm này giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực Cách khởi động Khởi động phần mềm Paint: phần mềm Paint: 5’ - Giới thiệu cho HS biết cách - Để khởi động khởi động Pm Paint PM, có cách: lên - Quan sát - Y/c HS quan sát H59 (SGK/55) * C1: Nháy đúp để nhận biết màn hình Paint chuột - Lắng nghe - Chú ý, ghi chép biểu - Giới thiệu cho HS biết: Hộp công cụ, Trang vẽ, Hộp màu tượng (hộp bút) trên màn hình * C2: Vào Start /Program Accessories/ Paint / - Cho HS đọc thầm mục 1/SGK - Đọc thầm SGK 15’ Làm quen với phút hộp màu: ? Quan sát H60 (SGK/56), em - Nằm màn hình - Hộp màu nằm hãy cho biết hộp màu nằm vị phía màn trí nào? (40) hình Paint - Giới thiệu: Hai ô bên trái hộp - Lắng nghe - Hai ô bên trái màu cho ta biết màu vẽ và màu hộp màu cho ta biết màu vẽ và màu ? Màu vẽ và màu dùng để làm gì? - Màu vẽ thường dùng để vẽ các đường - Để chọn màu vẽ: như: đường thẳng, đường nháy cong nút trái chuột lên ô - Màu thường màu dùng để tô màu cho phần hộp màu bên hình - Để chọn màu - HS nhận xét nền: nháy nút phải chuột lên - Nhận xét, chốt - Lắng nghe ô màu hộp màu Để tô màu em dùng công cụ - HD cho HS cách chọn màu vẽ và màu 12' để tô màu Thực hành Củng cố - dặn dò Tiết 28: -HS quan sát theo dõi + thực hành - Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Chương 4: EM TẬP VẼ Bài 1: TẬP TÔ MÀU I MỤC TIÊU - Ghi chép (41) - Biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint - Nhận biết biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Nhẫn biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ - Biết chọn màu vẽ, màu - Biết thực hành tô màu theo mẫu - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - GV: SGK, giáo án, PM Paint - HS: SGK, vở, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động thầy Ổn định lớp Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra Tô màu: 15’ * Tô màu: Bài mới: - Lắng nghe - Y/c HS quan sát H61 (SGK/56) ? Để tô màu cho hình vẽ, em - Ghi chép - Nháy chuột để sử dụng công cụ gì? chọn công cụ - Y/c HS đọc SGK các bước - Nháy chuột chọn thực Tô màu màu tô - Cho HS đứng chỗ đọc các - Nháy chuột vào bước thực Tô màu vùng muốn tô màu - Nhắc lại * Chú ý: Nếu tô * HD thêm: - Em sử dụng cộng cụ nhầm, hãy nhấn giữ - Muốn mở trang vẽ ấn Tô màu tổ hợp phím Ctrl + FILE >NEW - Đọc SGK Z để lấy lại hình - Khi chúng ta thao tác sai hộp trước đó và tô lại công cụ hộp màu có thể bị - Thực (42) nhắp chuột trái biến (ẩn đi) các em có thể vào Edit  Undo chọn cách mở sau (bước này thực Cách 1: Kích vào VIEW lần) Cách 2: - Chú ý, ghi chép Nhấn tổ hợp phím CTRL + T (hiển thị hộp công cụ), CTRL + L (để hiển thị hộp màu) Thực hành 15’ - Y/c HS khởi động MT và PM - Khởi động MT và PM Paint - Đọc để bài và làm BT - Y/c HS làm các bài thực hành Tập tô màu các bài thực T2, T3, T4, T5 (SGK/57, 58) hành T2, T3, T4, T5 - HD cho HS cách làm bài (SGK/57, 58) - Quan sát HS làm bài, sửa sai - HS thực hành cho HS - Y/c HS tăt PM và tắt máy tính - Tắt máy và PM - Lắng nghe nhận xét - Ghi nhớ 3’ Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học bài, xem trước các bài tập thực hành để tiết sau thực hành Tô màu * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM: (43) Tuần 15 Tiết 29 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN I MỤC TIÊU - Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa paint - Học sinh nhận biết biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Biết thực hành tô màu theo mẫu - Rèn kỹ sử dụng chuột - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột - Rèn tính cẩn thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học - Học sinh: Ssgk, kiến thức liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3’ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước tô Các bước thực Bước 1: Nháy chuột để màu chọn công cụ tô màu Bước 2:Nháy chuột để chọn màu tô Bước 3:Nháy chuột vào vùng muốn tô màu - Nhận xét - Nhận xét 10’ Các bước thực Bài tô màu GT: Ở tiết học trước, ta đã màu làm quen với cách chọn màu - lắng nghe và cách tô màu màu vẽ Bước 1:Nháy chuột Buổi học hôm ta học để chọn công cụ Tô cách tô màu màu màu - Để chọn màu nền: nháy nút - ghi chép Bước 2:Nháy nút phải chuột lên ô màu phải chuột để chọn hộp màu màu tô GV HD lại các bước thực Bước 3:Nháy nút - lắng nghe phải chuột vào Ví dụ: vùng muốn tô màu B1: Chọn công cụ Tô màu - HS quan sát B2: nháy nút phải chuột để (44) 15’ chọn màu tô (đỏ) B3: nháy nút phải chuột vào bên hcn Mở tệp Tomau5.bmp và Tomau6.bmp tô màu theo hình 66a,b và 67a,b sgk 62 Thực hành - HS thực hành Củng cố - Dặn dò: Tiết 30 GV quan sát nhắc nhở - Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Bài 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN (tiếp) I MỤC TIÊU - Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa paint - Học sinh nhận biết biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình - Biết thực hành tô màu theo mẫu - Rèn kỹ sử dụng chuột - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột - Rèn tính cẩn thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học - Học sinh: Ssgk, kiến thức liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài 12’ - Trò chơi: Chia nhóm thi vẽ - Cử đại diện nhóm thi vẽ tranh đơn giản các nhóm tranh (vẽ hình tròn, hình vuông) - Quan sát các đội thi - Hướng dẫn cách mở tệp hình - Chú ý lắng nghe – quan (45) 15’ 3’ Thực hành Củng cố - Dặn dò: Tuần 16 Tiết 31 có sẵn để tô màu và cách tô màu - Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại - Để chọn nhiều màu khác em vào: Colors  Edit Colors - Yêu cầu học sinh mở tệp ảnh có sẵn và tô màu - Quan sát thao tác học sinh để hướng dẫn các thao tác mà học sinh chưa nắm - Nhận xét ưu, nhược điểm - Xem lại bài đã học - Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu sát thao tác giáo viên - Lắng nghe - HS thực hành Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Bài 3: VẼ ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU - Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản - Sử dụng thêm phím Shift để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang, thẳng đứng - Nếu dùng nút phải chuột để vẽ thì màu đoạn thẳng là màu - Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản mà lại dẹp theo ý muốn và sáng tạo các em - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột (kéo thả chuột) - Rèn tính cẩn thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3’ Các bước thực - Cách chọn màu vẽ và màu - HS trả lời - Nhận xét (46) 1’ 5’ - Chọn công cụ đường thẳng hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ phía hộp công cụ (hình bên) - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối đoạn thẳng - Nhận xét Bài mới: Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách chọn màu và cách tô màu màu vẽ và màu Buổi học hôm ta học cách vẽ đoạn thẳng Các bước thực vẽ đường thẳng: - Ghi bài - Chọn công cụ đường thẳng hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ phía hộp - Quan sát công cụ (hình bên) - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối đoạn thẳng GV hướng dẫn: - Thực hành dùng công cụ để vẽ tam giác, cái thang theo - Học sinh thực hành vẽ mẫu : 10’ 14’ * Chú ý: - Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tôi lại - Muốn vẽ các đoạn nằm ngang thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift - Học sinh nhắc lại: kéo thả chuột + Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tôi lại - Thực hành: vẽ, tô màu cho + Muốn vẽ các đoạn nằm ngôi nhà theo mẫu sau: ngang thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột - Dùng công cụ đường thẳng vẽ ngôi nhà theo mẫu - GV quan sát kiểm tra - HS thực hành (47) Củng cố - Dặn dò: Tiết 32 - Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 BÀI 3: VẼ ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU - Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản - Sử dụng thêm phím Shift để vẽ các đoạn thẳng nằm ngang, thẳng đứng - Nếu dùng nút phải chuột để vẽ thì màu đoạn thẳng là màu - Học sinh biết sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu sắc và nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản mà lại dẹp theo ý muốn và sáng tạo các em - Rèn khả quan sát, thao tác sử dụng chuột (kéo thả chuột) - Rèn tính cẩn thận, tư sáng tạo, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập, kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Thực hành Bài mới: 32’ Yêu cầu học sinh dùng công cụ đường thẳng để vẽ - Học sinh thực hành vẽ hình vuông, thuyền buồm, máy bay, tủ lạnh, đình làng theo mẫu * Chú ý: - Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tôi lại - Lắng nghe - Muốn vẽ các đoạn nằm ngang thẳng đứng em nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột 3’ Củng cố - Dặn - Nhận xét ưu, nhược điểm dò: - Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu (48) * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM: (49) Tuần 17 Tiết 33 Thứ sáu ngày tháng năm 2016 BÀI 4: TẨY XOÁ HÌNH I MỤC TIÊU: - Học sinh biết sử dụng công cụ tẩy xoá hình, tẩy xoá vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự để xoá vùng lớn - Rèn kỹ sử dụng kết hợp phím và chuột - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3’ - Kiểm tra Tẩy vùng trên Bài mới: hình Ở tiết học trước, ta đã dùng 5’ - Các bước tiến công cụ vẽ đoạn thẳng để - Lắng nghe hành: số hình gợi ý Đến tiết học này + Chọn công cụ thầy hướng dẫn các em Tẩy dùng công cụ tẩy xóa để tẩy + Chọn kích thước xóa hình đã vẽ sai tẩy phía xóa toàn hình ảnh hộp công cụ Tẩy vùng trên hình + Nháy kéo - Xoá hình là công việc thả chuột trên phần không thể thiếu quá trình hình cần tẩy vẽ hình Trong phần này em học Tẩy và cách xoá - Lắng nghe hình - Các bước tiến hành tẩy vùng trên hình: + Chọn công cụ Tẩy hộp công cụ + Chọn kích thước tẩy phía hộp công cụ + Nháy kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy - Ghi bài * GV hướng dẫn: Chọn phần - Quan sát thao tác Chọn phần hình vẽ: 30’ hình vẽ giáo viên (50) a Công cụ chọn chọn phần hình vẽ để xoá hay di chuyển hình vẽ đó Paint có công cụ chọn : Công cụ chọn (Selection): công cụ này để chọn phần hình chữ nhật * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ hộp công cụ - Kéo thả chuột từ góc b.Công cụ chọn tự vùng cần chọn đến góc đối diện vùng đó - GV gọi vài HS lên thực hành mẫu b.Công cụ chọn tự (Free-From Select): Công cụ này dùng để chọn vùng có hình dạng tuỳ ý * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ hộp công cụ - Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên vùng cần chọn càng tốt - GV gọi vài HS lên thực hành mẫu Củng cố - Dặn dò: - Củng cố tiết sau Tiết 34 - Một vài Hs thực hành mẫu - Ghi bài - Lắng nghe + quan sát - Một vài Hs thực hành mẫu Thứ sáu ngày tháng năm 2016 BÀI 4: TẨY XOÁ HÌNH (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết tẩy xoá vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự để xoá vùng lớn - Rèn kỹ sử dụng kết hợp phím và chuột - Giáo dục học sinh tính kiên trì, chăm II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Xóa vùng Bài mới: (51) 10’ trên hình 25’ Thực hành Xóa vùng trên hình: - Xoá vùng trên hình: các bước thực hiện: + Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng chọn cần xoá + Nhấn phím Delete trên bàn phím * Hướng dẫn thực hành: - TH1: Mở tệp hình có sẵn máy để tập xoá hình - Vùng bị xoá chuyển sang màu - Ghi bài - Khởi động chương trình Paint - Mở hình ảnh sẵn có để - TH2: Mở tệp hình có sẵn thực hành máy có nhiều hình giống nhau, em hãy xoá bớt số hình - TH3: Dùng các công cụ đã học để vẽ số hình theo ý thích, sau đó xóa - Quan sát thao tác để kịp thời chỉnh sửa thao tác sai học sinh - Học sinh thực hành Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị tiết sau ôn tập + kiểm tra học kì Tuần 18 Tiết 35 Thứ sáu ngày tháng năm 2016 ÔN TẬP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU: - Ôn lại kiến thức đã học học kì và vận dụng làm bài thực hành trên máy tính - Phát huy tính độc lập, tư logic, hoạt động nhóm - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự (52) Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng báo cáo sĩ - Kết hợp số Bài mới: Ta đã làm quen với các phím trên bàn phím, sử dụng máy tính để vẽ hình ảnh, Hôm nay, thầy hướng dẫn các em hệ thống lại gì mình đã học học kì qua - Máy tính có phận - Các phận chính máy chính: tính để bàn? + Màn hình + Thân máy + Chuột + Bàn phím - Làm việc với máy tính - Khu vực chính hàng - Bàn phím máy tính gồm phím: hàng phím nào ? + Hàng phím số + Hàng phím trên + Hàng phím sở + Hàng phím + Hàng phím cách - Tìm hiểu chuột máy tính - Các trò chơi đã học - Tập gõ phím 10 ngón * Thực hành: - Tập đánh máy 10 ngón: - Học sinh thực hành Em hãy đánh bài thơ mà em biết - Học sinh thực hành - Vẽ tranh: + Em tập tô màu, đổ màu + Tập xoá tranh + Vẽ hình đơn giản + Di chuyển hình vẽ - Lắng nghe 1’ 32’ Thực hành Củng cố - Dặn dò: Tiết 36 - Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày tháng năm 2016 THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU - Hệ thống lại các nội dung đã học các chương trước - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi cho tốt - Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm bài (53) II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, giáo án, đề thi, phòng máy tính - Học sinh: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Bài cũ: - Ổn định lớp Bài mới: - Lắng nghe Để đánh giá quá trình học mình nào thì hôm thầy cho các em làm bài thi cuối học kỳ I 3’ - Ra đề cho học sinh - Xem lướt qua đề, có gì không rõ thì hỏi - Giải đáp thắc mắc Thi học kỳ 35’- Tính làm bài - Làm bài (5’) - Quan sát - Cuối thu bài 1’ Củng cố - dặn - Về nhà chuẩn bị bài tiếp - Lắng nghe dò: theo ĐỀ THI HỌC KỲ I Trường TH Đỗ Động Họ tên:………………………… Lớp:………… Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH : 2015 - 2016 Môn: Tin học Thời gian : 40 phút Nhận xét giáo viên Phần I : Lý Thuyết điểm (0,5 điểm/ câu) A.Trắc nghiệm : Hãy khoanh vào đáp án đúng Câu : Máy tính gồm phận chính nào ? A Màn hình, thân máy B Màn hình, thân máy, bàn phím C Màn hình, thân máy, chuột D Màn hình, thân máy, bàn phím và chuột Câu : Bộ phận nào máy tính coi là não điều khiển hoạt động cùa máy tính: A Chuột B Thân máy (54) C Màn hình D Bàn phím Câu : Các loại máy tính mà các em thường thấy là A Máy tính xách tay B Máy tính để bàn C Máy tính bảng D Máy tính xách tay và máy tính để bàn Câu : Các dạng thông tin thường gặp là A Thông tin dạng hình ảnh B Thông tin dạng âm C Thông tin dạng văn D Cả đáp án trên Câu : Khu vực chính bàn phím gồm có hàng phím ? A B C D Câu : Hàng phím nào có phím có gai F và J làm mốc cho việc đặt các ngón tay gõ ? A Hàng phím trên B Hàng phím số C Hàng phím sở D Hàng phím Câu : Các thao tác sử dụng chuột gồm : A Di chuyển chuột , nháy chuột B Nháy đúp chuột, kéo thả chuột C Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột D Kéo thả chuột, nháy chuột Câu : Đâu là biểu tượng trò chơi Sticks ? A C B D Câu : Các trò chơi Blocks, Dots, Sticks giúp các rèn luyện sử dụng phận nào máy tính ? A Chuột máy tính B Thân máy tính C Màn hình D Bàn phím Câu 10 : Để bắt đầu lượt chơi các em nhấn phím nào trên bàn phím ? A Phím F1 B Phím F2 B Phím Atl D Phím Shift Câu 11 : Đặt tay trên bàn phím để bắt đầu gõ phím hàng phím nào ? A Hàng phím trên B Hàng phím số C Hàng phím D Hàng phím sở Câu 12 : Phần mềm nào để tập gõ bàn phím A Mario B Block B Paint C Word Câu 13 : Ngón trỏ tay trái gõ các phím nào hàng phím sở ? A Phím A B Phím L B Phím F, G D Phím S Câu 14 : Ngón cái tay phải gõ phím nào trên bàn phím ? A Phím Z B Phím Q C Phím T D Phím cách B Tự luân (3 điểm): Điền từ còn thiếu vào chổ trống ( ) Câu 15 (2 điểm): Khi xem phim hoạt hình, em nhận thông tin dạng và dạng (55) Câu 16 (1 điểm ) : Trong phần mềm Mario nháy chuột lên ô .để quay màn hình chính ……………….HẾT……………… ĐÁP ÁN MÔN TIN HỌC LỚP THỜI GIAN: 40 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Phần I : Lý Thuyết điểm (0,5 điểm/ câu) A.Trắc nghiệm : Câu Đáp án D B D D C C B Tự luân (3 điểm) : Câu 15 (2 điểm): Hình ảnh , âm Câu 16 (1 điểm ) : MENU C D A 10 B 11 D 12 A 13 B 14 D (56) Tuần 19 Tiết 37 Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng chuột - Rèn kĩ sử dụng chuột kết hợp với bàn phím Thái độ: - Có hứng thú, sáng tạo với môn học II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cách chọn + Dùng công cụ hay phần hình vẽ công cụ công cụ để chọn vùng chọn chọn cần xoá + Nhấn phím Delete trên - Nhận xét bàn phím Các bước thực hiện: + Dùng công cụ chọn chọn 13’ tự để chọn vùng bao quanh phần hình định di chuyển - Đưa trỏ chuột vào vùng chọn và kéo thả chuột tới vị trí - GV y/c HS quan sát hình 82a và 82b-SGK/68 Câu 1: Hình a và hình b có điểm nào khác nhau? Câu 2: Từ hình a em làm nào để hình b? - GV nhận xét GT: Đôi vẽ hình các em không muốn hình vừa vẽ vị trí đó mà di chuyển đến vị trí khác mà không phải vẽ lại, ta làm nào? Bài hôm cô hướng dẫn các em cách di chuyển hình - HS quan sát hình SGK/68 - Nhận xét - Em phải di chuyển - Ghi bài (57) - Nháy chuột bên Bài mới: ngoài vùng chọn để - Để có thể thực các kết thúc thao tác trước hết chúng ta phải biết cách chọn phần hình vẽ Các bước thực hiện: + Dùng công cụ chọn chọn tự để chọn vùng bao quanh phần hình định di chuyển - Đưa trỏ chuột vào vùng chọn và kéo thả chuột tới vị trí - Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc - GV hướng dẫn - Gọi vài HS lên thực hành mẫu * Thực hành: Tập di chuyển các hình có sẵn máy 20’ Củng cố - Dặn dò: Tiết 38 + Quan sát + lắng nghe - Ghi bài - HS lên làm mẫu - Di chuyển hình nơi khác - GV quan sát theo dõi Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 BÀI 5: DI CHUYỂN HÌNH (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách chọn hình vẽ, di chuyển hình vẽ đến nơi cần thiết Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng chuột Thái độ: - Tạo hứng thú, yêu thích môn học (58) II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Nếu em muốn ghi lại bài vẽ - HS nêu lại chưa xong mình để mai - Lắng nghe các vẽ tiếp Ta phải làm 10’ - Cách lưu hình vẽ sau: + nháy chuột vào FILE + nháy chuột vào SAVE - Nhận xét + Hiện bảng và chúng ta thấy FILE NAME Ta đánh - Lắng nghe tên bài vẽ muốn lưu vào đó và ấn nút SAVE - GV hướng dẫn - Gọi vài HS lên làm mẫu 22’ Thực hành 3’ Củng cố - Dặn dò: * Thực hành: Tập di chuyển các hình có sẵn máy các hình học sinh đã vẽ - HS lên làm mẫu - Học sinh thực hành - Y/C HS làm bài T4 - Lưu các hình đã vẽ - Gv quan sát + Hướng dẫn kịp thời HS Nhắc lại cách di chuyển hình - HS nhắc lại ảnh (59) Tuần 20 Tiết 39 Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2016 BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong phía Kĩ năng: Phát huy tính độc lập, tư logic Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy nêu các bước di - HS trả lời chuyển hình? - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: Ta đã làm quen với các công - Lắng nghe 1’ cụ vẽ Hôm cô hướng dẫn các em vẽ đường cong Bước1: Chọn công * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ Đường cong cụ đường cong - Ghi bài Bước2: Chọn màu - Chọn màu vẽ, nét vẽ - Kéo thả chuột từ điểm đầu vẽ, nét vẽ đến điểm cuối đường cong Bước3: Kéo thả - Đưa trỏ chuột lên đoạn 10’ chuột từ điểm đầu thẳng Nhấn giữ và kéo nút trái đến điểm cuối chuột để uốn cong đoạn thẳng đường cong * Lưu ý: ta điều chỉnh (60) Bước4: Đưa trỏ chuột lên đoạn thẳng Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần Thực hành 19’ đường cong lần mà thôi - GV hướng dẫn - HS quan sát + lắng nghe - Gọi Một vài HS lên thực hành - HS lên thực hành mẫu mẫu * Thực hành vẽ cá: Vẽ cá theo các bước: - Chọn công cụ đường cong và vẽ - Học sinh thực hành - Khởi động phần mềm Paint để thực hành - Kết làm việc - Vẽ đường cong thứ có hướng cong ngược với đường cong thứ Củng cố - Dặn dò: Tiết 40 - Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá sau đó tô màu Củng cố tiết sau - Lắng nghe Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2016 BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (TIẾP) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong phía Kĩ năng: Phát huy tính độc lập, tư logic Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (61) 30’ Thực hành 5’ Củng cố - Dặn dò: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Y/c HS nêu lại cách lưu hình vẽ - Y/c HS thực hành bài T2, T3 – SGK/72 Sau bài vẽ GV y/c HS lưu lại các bài vừa vẽ - Nhắc lại cách vẽ đường cong - Về nhà thực hành thêm Đọc trước bài - HS nêu lại - HS thực hành - HS lưu bài vẽ - HS nhắc lại * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM: (62) Tuần 21 Tiết 41 Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ chép màu và công cụ Tô màu để lấy màu có sẵn trên hình để tô màu cho phần hình khác - Học sinh làm quen với cách đổ màu và lấy màu Kĩ năng: - Phát huy tính độc lập, tư logic - Tạo cho các em vẽ đẹp Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: 1’ - Em hãy nêu các bước vẽ - HS trả lời đường cong? - Nhận xét - GV nhận xét Bài mới: Hôm cô hướng dẫn các em cách chép màu từ màu có sẵn * Các bước thực * Các bước thực hiện: hiện: - Bước : Chọn công cụ Sao - Bước : Chọn chép màu hộp công - Lắng nghe công cụ Sao chép cụ màu - Bước : Nhấn chuột lên - Bước : Nhấn phần hình vẽ có mầu cần 12’ chuột lên phần hình chép (63) vẽ có mầu cần chép - Bước : Chọn công cụ Tô màu - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu - Bước : Chọn công cụ Tô - Ghi bài màu - Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu màu vừa - HS quan sát chép - HS lên thực hành - GV hướng dẫn mẫu - Gọi HS lên thực hành mẫu * Thực hành: Dùng các công cụ chép màu và tô màu để tô màu ngôi nhà: 15’ 5’ Củng cố - Dặn dò: Tiết 42 Trò chơi chọn đáp án đúng: - Cho HS chọn đáp án đúng - Nhận xét - Củng cố tiết sau - Chọn đáp án đúng - Nhận xét Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2016 BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴN (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập lại cách chép màu từ mẫu màu có sẵn và cách dùng công cụ tô màu để tô màu đã chép Kĩ năng: - Phát huy tính độc lập, tư logic - Tạo cho các em vẽ đẹp Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (64) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Thực hành: Dùng các công cụ chép màu và tô màu để tô màu các hình ảnh theo mẫu - Học sinh thực hành hình bên dưới: Củng cố - Dặn dò: Tuần 22 Tiết 43 Nhắc lại cách chép màu từ - Lắng nghe màu có sẵn và cách tô màu Thứ sáu ngày tháng năm 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nhận biết biểu tượng Paint, vị trí hộp màu - Biết khởi động và thoát khỏi Paint - Biết tô màu theo mẫu - Biết tẩy xoá, ghép hình Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng các công cụ để vẽ sản phầm ý Thái độ: (65) Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ Ổn định lớp - Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số - Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 3’ 32’ Thực hành Kiểm tra bài cũ: - Trả lời - Cách chép màu từ - Nhận xét màu sẵn có? - Lắng nghe - Nhận xét Bài mới: Ta đã làm quen với tất các công cụ chương trình vẽ Hôm cô hướng dẫn các em ôn lại lần các công cụ này - Để chọn màu vẽ ta nháy Để chọn màu vẽ và màu nút trái chuột lên ô màu ta làm nào ? hộp màu - Để chọn màu ta nháy nút phải chuột lên ô màu trên hộp màu * GV hướng dẫn Thực hành: Tập đổ màu vào các hình có sẵn máy, các em đổ màu lên các hình tròn, Làm bài thực hành trên hình vuông các em vẽ: Paint: - Thực hành vẽ đoạn thẳng: (66) - Để tẩy xoá hình ta làm nào? - Chọn công cụ Tẩy hộp công cụ - Chọn kích thước tẩy phía hộp công cụ * GV hướng dẫn Thực hành: - Nháy kéo thả chuột Tập xoá các hình có sẵn trên phần hình cần tẩy máy tính - Thực hành xoá vùng trên hình: - Ta dùng các công cụ chọn để chọn vùng cần xoá bấm vào nút Delete Củng cố - Dặn dò: Tiết 44 - Củng cố tiết sau Thứ sáu ngày tháng năm 2016 ÔN TẬP CHƯƠNG (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tô màu theo mẫu - Biết chép, di chuyển, vẽ đường cong các công cụ vẽ đã học Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng các công cụ để vẽ sản phầm ý - Phát huy tính độc lập, tư logic Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG (67) - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, các hình ảnh mẫu cho học sinh thực hành - Học sinh: đủ dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: - Để di chuyển hình vẽ ta làm nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Các bước thực : + Dùng công cụ Chọn Thực hành và chọn tự để chọn vùng bao quanh phần hình muốn di chuyển + Đưa trỏ chuột vào - Giáo viên hướng dẫn thực vùng chọn và kéo thả hành: chuột Di chuyển hình vẽ + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc - Làm lại bài thực hành trên Paint 33’ - Để vẽ đường cong ta làm nào? Các bước thực hiện: - Chọn công cụ Đường - Giáo viên hướng dẫn: cong hộp công cụ - Chọn màu vẽ, nét vẽ - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối đường cong Một đoạn thẳng tạo - Đưa trỏ chuột lên (68) Để chép màu từ màu có đoạn thẳng Nhấn giữ và sẵn ta làm nào ? kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới vừa ý thả chuột và nháy chuột lần - Trả lời: các bước thực hiện: + Bước 1: Chọn công cụ -Giáo viên hướng dẫn thực chép màu hộp hành: công cụ + Bước 2: Nhấn chuột phải lên phần hình vẽ có mầu cần chép + Bước 3: Chọn công cụ Tô màu + Bước Nháy chuột lên nơi cần tô màu màu vừa chép - Mở phần mềm Paint để vẽ đường cong và chép màu 2’ Củng cố - Dặn dò: Nhắc nhở học sinh nhà xem lại bài đã học * SỬA CHỮA - BỔ SUNG (69)

Ngày đăng: 01/10/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan