1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 2015 2016 Tuan 20 mo hinh vnen nhan rong

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được - GV giao việc: + HS giới thiệu các tranh ảnh sưu tầm những thông tin mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, … về một trong[r]

(1)TUẦN 20 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2016 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ ( Cô Hoa dạy) Tiết + 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy đoạn, bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện - Hiểu: trung đoàn trưởng, lán Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn Nội dung truyện: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ các chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, HS kể lại đoạn câu chuyện Kể tự nhiên Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện III Các hoạt động dạy – học: TIẾT A - Tập đọc: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) CL (cả lớp): - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (4’) - Gv giao nhiệm vụ: + Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? * HĐ3: Nghe đọc bài - Gv giao nhiệm vụ: + Nghe bạn đọc bài, lớp đọc thầm * HĐ4: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Gv giao nhiệm vụ: + Đọc cá nhân từ ngữ và lời giải nghĩa + Trao đổi từ ngữ và lời giải nghĩa * HĐ5: Cùng luyện đọc - Gv giao nhiệm vụ: + Đọc cá nhân toàn bài + Đọc nối tiếp đến hết bài + Bình bầu bạn đọc tốt (2) * HĐ6: Thảo luận và trả lời câu hỏi - Gv giao việc: + Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi:  Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?  Trước ý kiến đột ngột huy, vì các chiến sĩ nhỏ thấy cổ họng mình nghẹn lại?  Thái độ các bạn sau đó nào? Vì lượm và các bạn không muốn nhà?  Thái độ trung doàn trưởng nào nghe lơi văn xin các bạn ?  Qua câu chuyện này em hiểu gì vệ quốc đoàn? + Trao đổi câu trả lời với bạn + NT tổ chức nêu và gọi bạn trả lời + Ban học tập lên trước lớp trao đổi các câu hỏi SGK TIẾT * HĐ7: Thi đọc - Gv giao nhiệm vụ: + Cá nhân lên thi đọc đoạn văn hay + Bình bầu bạn đọc tốt lớp B KỂ CHUYỆN * Hoạt động : Kể chuyện - Gv giao nhiệm vụ: + Dựa vào nội dung bài tập đọc và gợi ý kể lại đoạn câu chuyện + Nhẩm kể lại đoạn chuyện + Kể cho nghe * Hoạt động 9: Thi kể - GV giao việc: +Tổ chức cho các bạn kể đoạn hay và hỏi bạn: bạn thích nhân vật nào câu chuyện? vì bạn thích? + Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn (bạn hãy viết cảm nhận mình câu chuyện vừa học) * Hoạt động 10: Liên hệ thực tế ( 5’) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe -TIẾT 4: TOÁN BÀI: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là điểm hai điểm cho trước - Hiểu nào là trung điểm đoạn thẳng II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học (3) * Hoạt động 1: Khởi động ( 3-5’) - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - GV gọi HS lên kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu tên bài học, tiết học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Giới thiệu điểm (5’) - GV giới thiệu: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu: A, O, B là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự: A, O, B O là điểm hai điểm A, B - GV giao việc : nêu số VD khác, HS xác định điểm Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng.(7’) -GV giới thiệu: vẽ hình SGK lên bảng và giới thiệu cho HS nắm trung điểm đoạn thẳng + Cho đoạn thẳng AB có M điểm A và B, lúc này M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB Ta có: AM = MB - GV giao việc : đưa số VD và y/c HS tìm trung điểm => GV chốt lại nội dung điểm và trung điểm đoạn thẳng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Luyện tập - GV giao việc: làm bài 1, trang 98 vào - Hướng dẫn: Bài 1: + HS nhắc lại cách xác định điểm đoạn thẳng + HS nêu điểm thẳng hàng đoạn thẳng nội dung bài + HS nêu các điểm Bài 2: + O là trung điểm đoạn thẳng AB vì sao? + M không là trung điểm và không là điểm C và D vì sao? * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học: (5’) CL: - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm báo cáo kết bài trước lớp - Các bạn lắng nghe, đánh giá, nhận xét kết => GV theo dõi và chốt lại kết đúng * Hoạt động 5: Hoạt động dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 12 tháng năm 2016 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Bài: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) I MỤC TIÊU: (4) - Trẻ em có quyền tự kết bạn bè, tiếp nhận thông tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc và đối xử bình đẳng Thiếu nhi giới là anh em, bạn bè, đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, số bài hát thiếu nhi quốc tế II Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được.(10’) - GV giao việc: + HS các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm được, giới thiệu các tư liệu đó + Đại diện các nhóm lên trình bày => GV chốt lại: Nhận xét, tuyên dương các nhóm sưu tầm nhiều tư liệu có ý nghĩa và nói lên tình đoàn kết thiếu nhi giới Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước (8’) - GV giao việc: + nhóm viết lá thư cho bạn thiếu nhi nước nào mà mình biết? + Đại diện các nhóm lên trình bày thư nhóm mình - Hướng dẫn: + nội dung thư viết là gì + HS có thể viết cho các bạn nước gặp đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai,… Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế (9’) - GV giao việc: HS hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế => GV chốt lại nội dung: các em tham gia các hoạt động như: Tìm hiểu sống và học tập thiếu nhi các nước để thấy thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống Song là anh em, bạn bè, cùng là chủ tương lai TG Vì các em phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi TG * Hoạt động 3: Kết thúc tiết học - Ban hoc tập lên tổ chức chia sẻ các câu hỏi - Cô giáo nhận xét * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng - GV giao việc: liệt kê việc các em có thể làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Tiết 3: CHÍNH TẢ ( nghe - viết ) BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC TIÊU: (5) - Nghe – viết chính xác đoạn truyện Ở lại với chiến khu - Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vần uôt / uôc và giải câu đố II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả Vở bài tập A CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu tên bài học, tiết học *Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn chính tả (7’) - GV giao việc: + Việc 1: Đọc lại đoạn chính tả + Việc 2: Trả lời câu hỏi và viết giấy nháp:  Đoạn này nghe viết từ chỗ nào?  Đoạn viết có câu?  Chữ đầu câu viết nào? * HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó - Gv giao việc: HS viết các từ khó sau vào nháp *Hoạt động 4: HS nghe viết bài vào (12’) - Gv giao việc: + Nghe gv đọc và ghi vào + Soát lỗi cho *Hoạt động 5: Làm bài tập chính tả (10’) - GV giao việc: Yêu cầu hs làm bài 2a (trang 15) vào * HĐ 6: Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài -Tiết 4: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố khái niệm trung điểm cuả đoạn thẳng - Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học * Hoạt động : Khởi động (5 -7’) - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Củng cố trung điểm - GV giao việc: Làm bài tập trang 99 vào - Hướng dẫn: * Hoạt động 3: Thực hành gấp giấy xác định trung điểm (6) - Gv giao việc: hs làm bt trang 99 vào - Hướng dẫn: Bài 2: + Đưa giấy trắng chuẩn bị sẵn dài đến 10 cm + Không cần dùng thước trên tờ giấy HCN, muốn xác định trung điểm cạnh AB và CD ta có thể làm ntn? + Thực hành các bước gấp * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học: (5’) - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm báo cáo kết bài trước lớp - GV nhận xét * Hoạt động 5: Dặn dò - Yêu cầu HS nhà học và chuẩn bị bài Thứ tư ngày 13 tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ ,nghỉ dúng gữa các khổ thơ - Hiểu các từ ngữ bài:Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đăk Lăk - Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ Quốc II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (4’) - GV giao việc : Em hãy quan sát tranh và cho biết “Tranh vẽ gì?” * HĐ3: Nghe đọc bài - Gv giao nhiệm vụ: + Nghe bạn đọc bài, lớp đọc thầm * HĐ4: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Gv giao nhiệm vụ: + Đọc cá nhân từ ngữ và lời giải nghĩa + Trao đổi từ ngữ và lời giải nghĩa * HĐ5: Cùng luyện đọc - Gv giao nhiệm vụ: + Đọc cá nhân toàn bài (7) + Đọc nối tiếp đến hết bài + Bình bầu bạn đọc tốt * HĐ6: Thảo luận và trả lời câu hỏi - Gv giao việc: + Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi sau vào nháp:  Những câu nào cho thấy Nga nhớ chú?  Em hiểu câu nói bạn Nga nào?  Vì các chiến sĩ hi sinh vì Tổ Quốc nhớ mãi? + Trao đổi câu trả lời với bạn + NT tổ chức nêu và gọi bạn trả lời + Ban học tập lên trước lớp trao đổi các câu hỏi SGK * HĐ7: Thi đọc - Gv giao nhiệm vụ: + Cá nhân lên thi đọc + Bình bầu bạn đọc tốt lớp * Hoạt động 8: Liên hệ thực tế ( 5’) - Chia sẻ bài vừa học với người gia đình -Tiết 2: CHÍNH TẢ - Nghe – viết Bài:TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoạn bài: Trên Đường Mòn Hồ Chí Minh - Làm đúng bài tập chính tả điền đúng vào chỗ trống các âm đầu dễ lẫn(s/x;) Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu đễlẫn (s/x) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu tên bài học, tiết học *Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn chính tả (7’) - GV giao việc: + Việc 1: Nhẩm lại đoạn chính tả + Việc 2: Trả lời câu hỏi và viết giấy nháp:  Đoạn viết có câu?  Chữ đầu câu viết nào? * HĐ3: Hướng dẫn viết từ khó - Gv giao việc: HS viết các từ khó và tên riêng vào nháp *Hoạt động 4: HS nghe viết bài vào (12’) - Gv giao việc: (8) + Nghe và ghi vào + Soát lỗi cho *Hoạt động 5: Làm bài tập chính tả (10’) - GV giao việc: Yêu cầu hs làm bài 2a (trang 19 ) vào * HĐ 6: Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài -TIẾT 3: TOÁN BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10 000 - Củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng cùng loại II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học * Hoạt động : Khởi động (5 -7’) - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: nhận biết dấu hiệu và cách so sánh số phạm vi 10 000 (12’) GV hướng dẫn: * So sánh hai số có chữ số khác nhau: - viết lên bảng: 999…10 000 và y/c HS điền dấu thích hợp vào chổ chấm - GV hướng dẫn HS cáh xác định dấu hiệu nhận biết: Số 999 có chữ số còn số 10 000 có bốn chữ số thì số 10 000 phải lớn số 999 nên ta điền dấu < * So sánh số có hai chữ số bắng nhau: - viết số lên bảng: 9000 … 8999 và y/c HS nêu dấu hiệu nhận biết cách so sánh - GV chốt lại nội dung bài B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: luyện tập - GV giao việc: Lần lượt làm các bài tập 1a, (trang 100) vào - Hướng dẫn: Bài 2: + 1km … 985m ta thấy không cùng đơn vị, ta phải đổi cùng đơn vị sau đó so sánh: + 1km = 1000m > 985m * Hoạt động 3: Kết thúc tiết học: (5’) - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm báo cáo kết bài trước lớp * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS nhà và chuẩn bị bài -TIẾT 4: HƯỚNG DẪN TOÁN (9) Bài: ÔN LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: - Biết cách so sánh các số phạm vi 10 000 - Củng cố tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số; củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng cùng loại II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học * Hoạt động : Khởi động (5 -7’) - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ 2: Ôn luyện so sánh các số phạm vi 10 000 - GV giao việc: hs làm bt 1, (trang 12) vào bt * Hoạt động 3: Ôn luyện tìm số lớn nhất, bé các nhóm số - GV giao việc: hs làm bt trang 10 vào bt * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học: (10’) - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm báo cáo kết bài trước lớp - Các bạn lắng nghe, đánh giá, nhận xét kết => GV theo dõi và chốt lại kết đúng * Hoạt động 5: Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài -Thứ năm ngày 14 tháng năm 2016 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Dấu phẩy - Học sinh biết thêm số vị anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy II Chuẩn bị: Bảng phụ II Các hoạt động học: * Hoạt động 1: Khởi động: (5’) - Ban văn nghệ lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV dẫn bài, ghi đề bài, học sinh ghi vào * Hoạt động 2: ( 10’) Mở rộng vốn từ tổ quốc - GV giao việc: Làm bt 1, trang 17 vào bt - GV hướng dẫn: Bài 2: + Nếu gv không kể được, gv kể cho hs nghe + Khi kể các vị anh hùng các em chú ý kể ntn? + Dựa vào đâu mà các em biết các vị anh hùng này? (10) * Hoạt động 3: Ôn tập cách dùng dấu phẩy -GV giao việc: Làm bài tập số trang 10 vào - Giảng thêm anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê Thanh Hoá, là 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai … * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Ban hoc tập lên tổ chức chia sẻ các bài tập - Cô giáo nhận xét * Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng - Về nhà chuẩn bị bài sau -TIẾT 2: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố cách so sánh các số phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - Củng cố thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn và cách xác định trung điểm đoạn thẳng II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy – học * Hoạt động : Khởi động (5 -7’) - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: củng cố so sánh hai số - GV giao việc : Làm bài trang 101 vào - Hướng dẫn: + Nhắc lại cách so sánh số có cùng các chữ số? + Khi so sánh hai số có cùng đơn vị đo ta phải xác định gì? * Hoạt động 3: củng cố số lớn, số bé, số thứ tự - GV giao việc : Làm bài 2, trang 101 vào * Hoạt động 4: củng cố tìm trung điểm đoạn thẳng - GV giao việc : Làm bài 4a trang 101 vào - Hướng dẫn: + Muốn xác định trung điểm đt ta làm ntn? + Đoạn thẳng AB có phần nhau? + Trung điểm ĐT AB ứng với số nào? * Hoạt động 5: Kết thúc tiết học - Ban hoc tập lên tổ chức chia sẻ các bài tập - Cô giáo nhận xét * Hoạt động 6: Dặn dò (11) - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài -TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : ÔN TẬP : XÃ HỘI I MỤC TIÊU: - Kể tên các kiến thức đã học xã hội Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh (phạm vi tỉnh) - Yêu quí gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) mình Cần có ý thức bảo vệ môi trường, nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II Chuẩn bị: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm - GV giao việc: + HS giới thiệu các tranh ảnh sưu tầm thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hỏi bố mẹ, ông bà, …) điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình, trường học, cộng đồng trước và + trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh (Có thể phân công nhóm sưu tầm và trình bày nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, …) Hoạt động 2: Vẽ tranh (7’) - GV giao việc: + HS thi vẽ tranh nói các chủ đề trên + HS trưng bày sản phẩm * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Ban hoc tập lên tổ chức chia sẻ các câu hỏi - Cô giáo nhận xét * Hoạt động 5: Dặn dò - Chuẩn bị bài sau -TIẾT 4: TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết hoa N ( Ng) thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ chữ nhỏ Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng II Đồ dùng dạy – học : - Mẫu chữ hoa N Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc các em đã làm (12) - Vở Tập viết 3, tập một; BC; phấn III Các hoạt động dạy – học: * Khởi động: - Ban cán lớp hướng dẫn lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi * Hoạt động 1: (6’) Tìm chữ hoa có tên riêng và xem qui trình viết chữ hoa -Gv giao việc: +V1: Em hãy tìm các chữ hoa có tên riêng ? + V2: EM QUAN SÁT: GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ * Hoạt động 2: (4’) Luyện viết chữ hoa trên bảng - GV giao việc: HS viết lên bảng * Hoạt động 3: (2’) Tìm hiểu tên riêng - GV giao việc: + Việc 1: Em nghe bạn đọc tên riêng trước lớp và đọc thầm theo bạn + Việc 2: Em lắng nghe GV giới thiệu tên riêng * Hoạt động 4: (4’) Luyện viết tên riêng trên bảng - GV giao việc: Em luyện viết tên riêng vào bảng * Hoạt động 5: (5’) Tìm hiểu câu ứng dụng và luyện viết trên bảng - GV giao việc: + Việc 1: Em đọc thầm câu ứng dụng + Việc 2: Em tìm hiểu nội dung câu ứng dụng + Việc 3: Em luyện viết chữ Nhiễu, Người vào bảng * Hoạt động 6: (15’) Viết vào Tập viết - GV giao việc: Em viết bài vào Tập viết * Hoạt động 7: (3’) Kết thúc tiết học : - Ban học tập tổ chức cho các bạn nêu lại nghĩa từ ứng dụng và câu ứng dụng * Hoạt động 8: (1’) Dặn dò: -Về nhà luyện viết lại các chữ viết chưa đẹp bài viết hôm -Thứ ngày 15 tháng năm 2016 Tiết 1: Tập Làm Văn Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Biết báo cáo trước các bạn hoạt động tổ tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin II Chuẩn bị: SGV, SGK II Các hoạt động học: * Hoạt động 1: Khởi động: (5’) - Ban văn nghệ lên tổ chức cho lớp chơi trò chơi - GV dẫn bài, ghi đề bài, học sinh ghi vào * Hoạt động 2: Nói hoạt động tổ em tháng - GV giao việc: làm bt trang 20 (13) - Hướng dẫn: + đọc lại bài Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” + Báo cáo hoạt động tổ theo mục: Học tập; Lao động Trước vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn…” + học sinh đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết học tập và lao động tổ mình * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Các bạn lắng nghe, đánh giá, nhận xét - Cô giáo nhận xét * Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ bài báo cáo cho người thân nghe -TIẾT 2: TOÁN BÀI: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép cộng các số phạm vi 10.000 - Áp dụng phép cộng các số phạm vi 10.000 II Chuẩn bị - Bảng nhóm II Các hoạt động học: * Hoạt động 1: Khởi động ( 3-5’) CL: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - GV gọi HS lên kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu tên bài học, tiết học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1:Giới thiệu số phép cộng - GV giao việc: HS hoàn thành PBT sau: 3526 + 2759 = ? 3526 + 2759 = B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động : luyện tập cộng , viết nhớ cộng , thêm cộng , viết nhớ cộng , thêm , viết (14) - Gv giao việc: Làm bt 1, 2b, 3, 4, trang 102 vào - Hướng dẫn: Bài 3: + HS đọc đề bài + Muốn biết hai đội trồng bao nhiêu cây ta làm nào ? * Hoạt động : Kết thúc tiết học: (5’) - Ban cán lớp tổ chức cho các nhóm báo cáo kết bài trước lớp - Các bạn lắng nghe, đánh giá, nhận xét kết => GV theo dõi và chốt lại kết đúng * Hoạt động 5: Dặn dò - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài -TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : THỰC VẬT I MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm giống và khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - Vẽ và tô màu số cây - Ngồi việc mang lại ích lợi vật chất, quá trình quang hợp cây nhả khí ô xy và hấp thụ khí các – bo- nic ( làm giảm thiểu khí nhà kính) - Bảo vệ chăm sóc cây cối và vật có ích là bảo vệ môi trường sống chúng ta - Chặt phá cây, bắn giết các loại động vật có ích là phá hoại môi trường sống người II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài III Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (18’) - GV giao việc: + HS cách quan sát cây cối khu vực các em phân công + Chỉ và nói tên phận cây +Nêu điểm giống và khác hình dạng và kích thước cây đó Kết luận : Xung quanh ta có nhiều cây Chúng có kích thước và hình dạng khác Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và Hoạt động : Vẽ tô màu số cây (8’) - GV giao việc: + HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ vài cây mà các em quan sát + nhóm trưởng tập hợp các tranh các bạn nhóm dán vào đó trưng bày trước + l HS lên tự giới thiệu tranh mình - Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các phận cây trên hình vẽ * Hoạt động 4: Kết thúc tiết học (15) - Ban hoc tập lên tổ chức chia sẻ các câu hỏi - Cô giáo nhận xét và liên hệ giáo dục: * Hoạt động 5: Dặn dò - Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tuần 20 V1: Ban tự quản nhận xét lớp * Ưu điểm - Đa số các bạn học đầy đủ, đúng - Hầu hết các bạn đã bao bọc sách, đẹp - Vệ sinh phòng học - Quần áo gọn gàng * Tồn - Trong lớp còn có số bạn còn nói chuyện riêng - Có số bạn còn quên đồ dùng học tập - Một số bạn chưa tự giác trực nhật II Kế hoạch tuần 21 - Ổn định và trì nề nếp - Đi học đúng và làm bài đầy đủ - Trong học không nói chuyện chú ý vào thảo luận nhóm - Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc các em đã làm (16)

Ngày đăng: 01/10/2021, 16:08

Xem thêm:

w