1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mau 1 bai thu hoach

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề; - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; chia nhóm.. Năng lực cần phát triển - Năng lực giao tiếp[r]

(1)Mẫu bài1 PHÒNG GD&ĐT Ý YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN MỸ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015-2016 I Thông tin cá nhân: Họ và tên: …………………………………Giới tính: ………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: ………………… Năm vào nghành giáo dục:………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………………………………………………… Tổ chuyên môn: ………………………… Môn dạy: ………………………………………… Trình độ ngoại ngữ: ……………………….Trình độ tin học: ………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… …………… II Nội dung: NỘI DUNG 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học 1, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 Phần 1: Nhận thức việc tiếp thu phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 …………………………………………………………………………………… Phần 2: Việc vận dụng tiếp thu phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 vào các hoạt động dạy học và giáo dục …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phần 3: Tự nhận xét và đánh giá: 2, Xây dựng chuyên đề dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh ( Nội dung này các Đ/C lấy bài tập huấn đầu năm nộp phòng ) Ví dụ toán Chuyên đề: HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A , LUYỆN TẬP Thời lượng ( tiết ) (2) I Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Hiểu đẳng thức √ A 2=|A| và các trường hợp xảy giá trị A 2, Về kỹ năng: Tính bậc hai số biểu thức viết dạng bình phương số biểu thức khác Rèn kỹ tính toán, suy luận, tư logic 3, Về thái độ : HS có thái độ hợp tác, thái độ tuân thủ, tán thành, bảo vệ, phản đối 4, Định hướng phát triển lực và hình thành phẩm chất - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ các hoạt động tập thể + Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác các định lý toán học + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận các yếu tố tác động đến hành động thân học tập và giao tiếp hàng ngày + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán; tìm các bài toán có liên quan thực tế; trên mạng internet… + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tính toán: Để thực các phép tính nhân, phép khai phương tích, tính giá trị biểu thức dạng số, chứng minh đẳng thức… + Năng lực suy luận: Từ phép khai phương tích hướng vào việc rèn luyện lực suy luận + Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề: Sau học bài học sinh có thể áp dụng để giải số bài toán thực tế: tính đường chéo màn hình máy tính phẳng, đoạn thẳng… - Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống: + Trung thực, tự trọng; + Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó; + Tư khoa học, chính xác II Tích hợp kiến thức liên môn Môn Ngữ văn: Nói, viết và trình bày bài giải đúng, đủ ý, mạch lạc Môn Hình học: Tính độ dài đoạn thẳng … III Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu: - Sách giáo khoa, sách Bài tập toán tập 1; - Sách Giáo viên toán - Chuẩn kiến thức - kỹ kết hợp với điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS - Máy chiếu đa năng, (3) - Phiếu học tập, máy tính cầm tay IV Phương pháp, kỹ thuật dạy học Các phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống và đổi phương pháp dạy học - Phương pháp phát và giải vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp; - Phương pháp thảo luận nhóm Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động - Ở nhà: Học nhóm, tự học V Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt: Nội dung Nhận biết HS nhận đẳng thức A2  A Hằng đẳng thức Thông hiểu HS biết rút gọn các biểu thức chứa đẳng thức đơn giản A2  A A2  A Vận dụng thấp HS biết cách rút gọn các biểu thức chứa thức đưa dạng A2  A Vận dụng cao Vận dụng đẳng thức A2  A vào giải bài tập tìm x Giải các bài tập có tính thực tế, tính độ dài đoạn thẳng VI Tổ chức các hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Năng lực cần phát triển (4) Tiếp cận chủ - Phương pháp: Phát và giải vấn đề đề - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ - Hình thức tổ chức: học tập chung lớp Bài a, Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau a a2 -2 -1 - Năng lực tính toán, tự học, giải vấn đề a2 a b, So sánh a với B Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Hằng đẳng - Phương pháp: Phát và giải vấn đề thức - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi; chia nhóm - Hình thức tổ chức: Học tập cá nhân và theo nhóm A2  A Năng lực cần phát triển -Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất tự lập, tự tin Bài Tính: a) 13 Bài Rút gọn: ( 5) b) a) 4 2 c) √ ( 1− x ) b) với x  3 3 0,5 d) a với a < C Hoạt động thực hành Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Áp dụng các - Phương pháp: Gợi mở - vấn đáp; phát và Hằng đẳng giải vấn đề thức để - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi giải các bài - Hình thức tổ chức: học tập chung lớp toán Bài Tính: a) 16 25  196 : 49 b) 36 : 2.3 18  169 Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán - Năng lực sử dụng CNTT-TT - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học (5) 6  c) Bài Rút gọn:  5  2 a) x  x với x < Bài 6: Tìm x biết a) b, x 7 4a  3a 2 b)  x  x 5 D Hoạt động ứng dụng Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học Ứng dụng - Phương pháp: Phát và giải đẳng thức vấn đề; Gợi mở- vấn đáp để giải toán; - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ học giải tập; Chia nhóm; Đặt câu hỏi các vấn - Hình thức tổ chức: Học tập theo đề thực tiễn nhóm; học tập chung lớp Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán - Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; - Năng lực giao tiếp;hợp tác Bài 7: Cho tam giác ABC vuông A đường cao AH, biết BH = 4, CH = A, Tính độ dài đoạn thẳng AH B, Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC E Hoạt động bổ sung Nội dung Vận dụng đẳng thức giải các tình thực tiễn Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Phát và giải vấn đề; - Kỹ thuật: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; chia nhóm - Hình thức tổ chức: Học tập nhà, theo nhóm Bài 8: ( bài 22- sbt) Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức  n 1 2  n  n  1  n2 Viết đẳng thức trên n là 1, 2, 3, 4, 5, 6, Năng lực cần phát triển - Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự quản lý; tự học - Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề - Năng lực tính toán - Phẩm chất trung thực, tự trọng (6) VII Kiểm tra đánh giá: Câu Thực phép tính a)   5 3   2 b) 11    c) 42  7 x  x 1 5 Câu Giải phương trình x  x  3x  a) b) Yên Mỹ,ngày tháng năm 2016 Người viết thu hoạch (7)

Ngày đăng: 01/10/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w