Bai thu hoach chinh tri he 2015

5 10 0
Bai thu hoach chinh tri he 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đồng Tháp còn được xem là một tỉnh có nhiều nét văn hóa lễ hội đặc sắc của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Hạn chế: - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch yếu kém, nhất là hệ thống [r]

(1)BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2015 Họ và tên : Đoàn Bá Nghê Sinh năm 1978 Nghề Nghiệp : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường THCS Thị trấn Lấp Vò Câu hỏi : Anh ( chị ) hãy trình bày nội dung đề án tái cấu nông nghiệp Tỉnh Đồng Tháp từ đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 và đề án phát triển du lịch Tỉnh Đồng Tháp Là cán giáo viên anh ( chị ) cần phải làm gì để góp phần thực thắng lợi hai nội dung trên huyện Lấp Vò thời gian tới Bài làm Những nội dung đề án tái cấu nông nghiệp Tỉnh Đồng Tháp từ đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Khái niệm tái cấu nông nghiêp: là quá trình xếp lại các yếu tố liên quan đến chuỗi giá trị các ngành hành nông nghiệp từ khu quy hoạch, sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản và tiêu thụ,… Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn: Thành tựu đạt được: - Nông nghiệp là ngành sản xuất chính và chuyển dịch cấu theo hướng tích cực - Nông nghiệp góp phần tích cực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng có giá trị cao - Khoa học kĩ thuật đã bước áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công tác chuyển giao ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất Tỉnh quan tâm và trú trọng, nông dân mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật và sản xuất để nâng cao suất và chất lượng - Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nâng cấp, cải thiện đáp ứng yêu cầu cho sản xuất và đời sống, hệ thống kết cấu hạ tầng tăng cường đầu tư nhiều nguồn vốn đáp ứng mục tiêu phát triển kinhtế xã hội Tỉnh, là phục vụ sản xuất nông nghiệp - Hợp tác xã và doanh nghiệp ngày càng có bước phát triển rõ rệt, bước đầu đã tạo liên kết doanh nghiệp và nông dân, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến nông sản mức khá so với các Tỉnh vùng, thông qua các doanh nghiệp, việc sản xuất nông nghiệp đã bước hướng đến kết nối sản xuất và thị trường tiêu thụ; hình thành vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn và thực cánh đồng liên kết bước đầu đã đem lại hiệu cao Hạn chế: - Chất lượng tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa cao, chuyển dịch cấu còn chậm, suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp có xu giảm dần việc tăng trưởng dựa vào các yếu tố đầu vào để phát triển theo chiều rộng nhờ mở rộng diện tích, suất tăng chậm, hiệu các sản phẩm còn thấp chưa tương xứng với tiềm và còn thấp so với khả cạnh tranh các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu long và quốc tế (2) - Sản xuất nông nghiệp còn nhiều điểm nghẽn làm hạn chế khả cạnh tranh và hiệu sản xuất: Đối với sản xuất lúa : chịu biến động lớn giá đầu vào, đầu ra, nên lợi nhuận nông dân trồng lúa thấp và không ổn định Hệ thống giao thông, vận tải công nghiệp – dịch vụ hổ trợ co sản xuất, kinh doanh lúa gạo còn nhiều bất cập Đối với cây ăng trái: thiếu quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung, thiếu doanh nghiệp đầu tư nên cản trở khả điều phối sản xuất rải vụ theo hợp đồng có quy mô lớn, tổn thất sau thu hoạch cao và tiếp thị thương mại kém Đối với sản xuất hoa kiểng: chưa phát triển theo hướng cao cấp với quy mô tập trung, áp dụng tiến khoa học kỹ thật đại, liên kết lỏng lẻo quá trình sản xuất - tiêu thụ và chưa phát huy hết lợi cạnh tranh việc kết hợp phát triển hoa kiểng và du lịch Đối với chăn nuôi: tăng trưởng chậm, quy mô nhỏ, không tập trung Đối với thủy sản: tập trung vào đối tượng cá tra giá trị chưa cao, công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, chất lượng giống chưa đảm bảo; thiếu vốn,… - Việc phát triển các thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn nhiều khó khăn - Tỷ lệ lao đông qua đào tạo thấp, lực cạnh tranh hạn chế Đây là cản trở lớn để lao động Tỉnh tìm kiếm việc làm Những hội, thách thức và mâu thuẫn tái cấu nông nghiệp: Những hội, thách thức: - Là cửa ngõ vùng tứ giác Long Xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại; nhiên đây là thách thức lớn quản lý dịch bệnh, thương mại, xã hội và bảo vệ an ninh biên giới - Nằm đầu nguồn sông Cửu Long với hai nhánh chính chảy qua sông Tiền và sông Hậu Vì bên cạnh việc tưới tiêu phục vụ sản xuất, sông rạch nhiều còn là hệ thống giao thông thủy quan trọng gắn việc sản xuất, vận chuyển, sinh hoạt Tỉnh với các địa phương Đồng sông Cửu Long - Chế độ lũ vừa là mạnh cho Tỉnh bố trí sản xuất, phát triển cảnh quan môi trường, vừa là thách thức cho Tỉnh việc bố trí sản xuất, xây dựng dân cư và đô thị - Cơ cấu kinh tế đã chuyển hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng nhanh khu vực công nghiệp – Xây dựng với tốc độ 19,4 % / năm Sản xuất lúa gạo và thủy sản Tỉnh đứng đầu Đồng sông Cửu Long xuất hai ngành này lại thấp nhiều so với các Tỉnh khu vực - Khả cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Tỉnh có xu giảm dần và kém các Tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long - Tốc độ tăng dân số tự nhiên thấp và có xu hướng giảm - Có số danh thắng, di tích lịch sử và văn hóa có tiềm để phát triển du lịch Tuy nhiên, điểm nghẽn hoạt động này là hệ thống giao thông chưa tốt, hệ thống khách sạn kém phát triển, thiếu các di tích có quy mô, liên kết thành tổ hợp, kết cấu hạ tầng các vườn quốc gia yếu kém, kông có sản phẩm du lịch hấp dẫn - Ý thức vấn đề môi trường người dân nâng lên, nguồn nước thời gian qua bị ô nhiễm là tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý Những mâu thuẫn bản: (3) - Giữa mục tiêu xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp với thực trạng thu nhập, trình độ nhận thực không nông dân - Giữa yêu cầu phát triển nông nghiệp đại quy mô lớn, cạnh tranh giá trị gia tăng cao với thực trang đất đai manh mún, sản xuất nhỏ lẻ - Giữa nhu cầu vốn đầu tư để đại hóa công nghiệp hóa với hiệu đầu tư vào nông gnhiệp còn thấp, rủi ro cao, chưa hấp dẫn Từ thực trạng trên Tỉnh đã có định hướng tái cấu nông nghiệp sau: Mục tiêu đến năm 2020: - Phục hồi và ổn định tăng trưởng nông nghiệp mức tăng trưởng nông nghệp chung nước - Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành có giá trị, có thị trường chăn nuôi, hoa màu, cây ăn trái, hoa kiểng, tôm càng xanh, cá đồng - Tăng quy mô sản xuất nông nghiệp nhiều hình thức khác - Bước đầu hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp có kỹ sản xuất và quản lý - Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo Phát huy dân chủ sở, tự chủ cộng đồng - Từng bước hện đại hóa nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa, áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn thị trường sản xuất các mặt hàng chiến lược lúa gạo, cá tra và xoài, đảm bảo an ninh sinh học chăn nuôi, bảo vệ môi trường Mục tiêu đên năm 2030: - Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản tương đương với giai đoạn 2016 2020 - Phát triển đồng các vùng chuyên canh nông nghiệp và các cụm công nghệp – dịch vụ trung tâm với kết cấu hạ tầng đại - Tạo bước đột phá thu hút đầu tư tư nhân và ngoài Tỉnh - Cơ hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn Đảm bảo quy hoạch dân cư, quy hoạch lãnh thổ nông thôn gắn kết hài hòa với phát triển đô thị, công nghiệp - Bảo vệ tài nguyên tự nhiên và bảo tôn đa dạng sinh học Định hướng tái cấu số ngành hàng nông nghiệp chủ lực và lao đông nông thôn: - Ngành hàng lúa gạo: Phát triển ngành lúa gạo trở thành ngành xuất chiến lược quốc gia theo hướng bền vững, đảm bảo hiệu quả, chất lượng, có giá trị gia tăng cao - Ngành hàng cá tra: Phát triển vùng nguyên liệu cá tra gắn với cụm công nghiệp – dịch vụ phục vụ sản xuất, ứng dụng kĩ thuật sản xuất tiên tiến và thân thiện môi trường, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn quốc tế - Ngành hàng vịt: nghiên cứu chi tiết để khai thác triển vọng ngành chăn nuôi vịt thành ngành sản xuất chiến lược Tỉnh có quy mô lớn , tập trung, bền vững - Ngành hàng xoài: Đầu tư, phát triển chế biến, bảo quản, vận chuyển, nân cao chất lượng, khả tiếp thị và xây dựng thương hiệu xoài Đồng Tháp thị trường nước và giới (4) - Ngành hàng hoa, cây kiểng: Xây dựng Sa Đéc trở thành thành vùng sản xuất hoa tập trung lớn vùng Đồng sông Cửu Long, phát huya vai trò cộng đồng làng nghề phát triển dịch vụ du lịch gắn liền với vùng sản xuất hoa - Lao động nông thôn: tạo việc làm đầy đủ và phù hợp thị trường lao động chính thức để tăng thu nhập cho lao động nông thôn Đề án phát triển du lịch Tỉnh Đồng Tháp Thực trạng phát triển du lịch Đồng Tháp Tiềm năng: - Sản phẩm tiêu biểu là du lịch sinh thái theo mùa, du lịch sông nước, du lịch trải nghệm, làng nghề, ẩm thực gắn với tham quan các địa danh đặc trưng vùng và tiếng nước như: Khu di tích mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Vườn Quốc gia Tràm Chim vừa công nhận là khu Ramsar (vùng đất ngập nước quan trọng Quốc tế) thứ Việt Nam, thứ 2000 giới; Khu di tích văn hóa lịch sử đặc biệt Gò Tháp, địa danh gắn liền với văn hóa Óc Eo cổ xưa và vương triều Phù Nam nhiều huyền tích; nhà cổ Huỳnh Thủy Lê gắn với tiểu thuyết tiếng "Người tình" , Đồng Tháp còn có nhiều làng nghề tiếng, làng hoa kiểng Sa Đéc, gốm xuất Châu Thành, làng chiếu Định Yên và các sản phẩm đặc sắc, nem, quýt hồng Lai Vung, hủ tíu Sa Đéc, bánh phồng tôm Sa Giang, Đồng Tháp còn có nhiều Khu du lịch sinh thái Xẻo Quýt, Gáo Giồng, và gần đây là khu du lịch Đồng sen Tháp Mười đưa vào khai thác thu hút lượng khách đến đông - Đồng Tháp còn xem là tỉnh có nhiều nét văn hóa lễ hội đặc sắc khu vực Đồng sông Cửu Long Hạn chế: - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành du lịch yếu kém, là hệ thống giao thông dẫn vào các khu, các điểm du lịch - Sản phẩm du lịch còn đơn điệu thô sơ, chất lượng dịch vụ thấp - Công tác quản lý Nhà nước du lịch có lúc, có nơi, có việc còn hạn chế, trình độ, kỹ lao động ngành du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đào tạo kỹ lưỡng, am hiểu du lịch chưa sâu - Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch thiếu ấn tượng, hiệu chưa cao, nguồn kinh phí đầu tư phát triển du lịch còn hạn chế Định hướng phát triển ngành du lịch Tỉnh: - Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực: bao gồm nguồn nhân lực chuyên môn và nguồn nhân lực cộng đồng - Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch: bao gồm hệ thống sở lưu trú, sở vui chơi giải trí, thể thao, sở dịch vụ ăn uống, sở thương mại – dịch vụ - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật: bao gồm phát triển giao thông dường bộ, đường thủy, vệ sinh môi trường và xử lý chất thải - Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng các khu, điểm du lịch trọng điểm Tỉnh và xây dựng tour, tuyến du lịch Giải pháp: - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch Đồng Tháp - Đầu tư sở hạ tầng, giao thông, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch - Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng - Quảng bá hình ảnh, tài nguyên, sản phẩm du lịch Đồng Tháp - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch (5) Mời gọi đầu tư phát triển du lịch Là cán giáo viên anh ( chị ) cần phải làm gì để góp phần thực thắng lợi hai nội dung trên huyện Lấp Vò thời gian tới Đối với giáo viên tuyên truyền nội dung các đề án để học sinh hiểu các nội dung cốt lõi, lồng ghép nội dung vào bài giảng môn, đưa vào dẫn chứng cho bài giảng các chủ trương lớn huyện góp phần tạo thống đồng thuận cùng các ngành, địa phương thực có hiệu các Đề án Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỹ luật, tự giác rèn luyện tốt tác phong, tinh thần lao động, yêu lao động và có trình độ kỹ thuật, chuyên môn, tay nghề và đạo đức qua các sinh hoạt ngoại khóa hay hoạt động ngoài lên lớp./ Lấp Vò, ngày 20 Tháng năm 2015 Người Viết thu hoạch Đoàn Bá Nghê (6)

Ngày đăng: 23/09/2021, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...