1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Dap an L8 HKI NH1516 cua PGD Ninh Hoa

1 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

F là áp lực cũng là trọng lượng của hộp phấn có giá trị không đổi => P lớn nhất khi s nhỏ nhất Vậy ta chọn mặt có diện tích nhỏ nhất : s=b.h a.. Tàu ngầm đang nổi lên, vì áp suất của nướ[r]

(1)HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ KIỂM TRA HKI - NĂM HỌC 2015-2016 Lưu ý: - Sinh hoạt nhóm để thống biểu điểm, đáp án trước chấm - Sai đơn vị: - 0,25 đ (chỉ trừ lần cho loại đơn vị) - Mọi cách giải khác đúng chất vật lý cho điểm tối đa Câu hỏi Câu (1,50 điểm) Nội dung trả lời Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian a - Lực là đại lượng véc tơ vì lực là đại lượng vừa có phương, vừa có chiều, vừa có độ lớn  - Người ta thường dùng ký hiệu F để ký hiệu véc tơ lực Câu (2,00 điểm) Câu 3: (2,00 điểm) Câu 4: (2,50 điểm) Câu 5: (2,00 điểm) Điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm b Ta có: p= F s F là áp lực là trọng lượng hộp phấn có giá trị không đổi => P lớn s nhỏ Vậy ta chọn mặt có diện tích nhỏ : s=b.h a Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h b Tàu ngầm lên, vì áp suất nước biển tác dụng lên vỏ tàu giảm Độ sâu tàu lúc sau: p = d.h => h = p/d = 721000/10300 = 70m a Ta có: v1 = 10 m/s, v2 = 28,8 km/h = m/s Vì: v1 > v2 nên người thứ nhanh b Đổi 30ph = 1800s Quảng đường người thứ sau 30ph: S1 = v1.t = 10.1800 = 18000 m Quảng đường người thứ hai sau 30ph: S2 = v2.t = 8.1800 = 14400 m Khoảng cách hai người sau 30ph: d = S1 – S2 = 18000 – 14400 = 3600m Bước 1: Đo trọng lượng nặng không khí, ta giá trị P1 Bước 2: Móc nặng vào lực kế, đồng thời nhúng vật chìm hoàn toàn vào cốc nước Ta giá trị P2 là trọng lượng nặng nước Bước 3: Độ lớn lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nặng FA = P1 – P2 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 1,00 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 0,50 điểm 1,00 điểm (2)

Ngày đăng: 01/10/2021, 05:08

Xem thêm:

w