ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THIẾT KẾ VÀ QUẢN TRỊ CSDL Nguyễn Thị Hải- 19031429 Câu 1: Định nghĩa khóa lược đồ quan hệ? Câu 2: Định nghĩa phụ thuộc hàm, giải thích lấy ví dụ? Câu 3: Trình bày hệ tiên đề Amstrong chứng minh luật phản xạ , luật tăng trưởng, luật bắc cầu, lấy ví dụ ? Câu 4:Trình bày bổ đề suy từ bổ đề Amstrong gồm có luật hợp, luật tựa bắc cầu, luật tách Chứng minh nêu ví dụ? Câu 5: Định nghĩa bao đóng X+ phụ thuộc hàm? Câu 6: Trình bày thuật tốn tính bao đóng X+ phụ thuộc hàm? Câu 7: Thế phủ phụ thuộc hàm? Câu 8: Trình bày thuật tốn phép tách khơng mát thông tin tương đương với kiểm tra phép kết nối khơng mát thơng tin Nêu thuật tốn lấy ví dụ? Câu 9: Trình bày chuẩn hóa lược đồ quan hệ, dạng khơng chuẩn hóa, dạng chuẩn thứ nhất? Câu 10: Trình bày dạng chuẩn thứ hai, thứ ba Boge codd? Câu 11: Thế phụ thuộc hàm bắc cầu, phụ thuộc hàm không bắc cầu? Câu 12: Trình bày thuật tốn tách lược đồ quan hệ thành lược đồ chuẩn Boge codd? Câu 13: Trình bày thuật tốn tách lược đồ thành lược đồ dạng chuẩn 3? Câu 14: Trình bày phép tổng hợp dạng chuẩn thành lược đồ dạng chuẩn 3? Câu 15: Framework gì? Tại phải dùng mà khơng dùng lập trình theo kiểu thơng thường? Câu 16: Nêu tính sơ đồ chức MVC? Câu 17: Biến session có tác dụng trình xây dựng quản lí CSDL? Tại phải dùng nó? BÀI LÀM: Câu 1: Theo quan niệm phụ thuộc hàm định nghĩa khoá sau: Trong quan hệ R, tập thuộc tính K khố quan hệ có K -> Bi với Bi tất thuộc tính cịn lại Câu 2: Khái niệm phụ thuộc hàm Trong quan hệ R, thuộc tính B phụ thuộc hàm vào thuộc tính A (hay thuộc tính A xác định hàm thuộc tính B) ký hiệu A→B với giá trị thuộc tính A xác định giá trị thuộc tính B Ví dụ: Mã SV->Ngày sinh Mã SV 19031429 19031420 Ngày sinh 8/10/2001 8/7/2000 Phụ thuộc hàm nhiều thuộc tính: thuộc tính B phụ thuộc hàm vào thuộc tính A1 A2 ký hiệu{A1,A2} → B với cặp giá trị A1 A2 xác định giá trị B Câu 3: Bổ đề Armstrong: a) Luật phản xạ: Nếu B ⊆A A=>B Cho tập lớn tập thuộc tính quan hệ tập lớn xác định tập b) Luật bắc cầu: Nếu A=>B, B=>C A=>C c) Luật tăng trưởng: A=>B AC=>BC d) Bổ đề Armstrong Chứng minh: 1, Giả sử có t1, t2 cho t1(A)=t2(A) t1(B)#t2(B), B ⊆A Điều vơ lí khơng thể có trường hợp tập hợp mà lại khác tập chứa 2, Chứng minh A=>B, B=>C Giả sử có t1, t2 cho t1(A)=t2(A), t1(C)#t2(C),với B=>C Theo giả thiết: t1(A)=t2(A)=> t1(B)=t2(B) Nhưng: Theo giả thiết lại có: t1(C)#t2(C) Vậy t1(B)#t2(B) => VƠ LÝ A=>B 3, Luật tăng trưởng: A=>B, W thuộc R WA=>WB Giả sử có t1, t2 cho t1(WA)=t2(WA) t1(WB)#t2(WB) Do: t1(W)=t2(W) ; t1(B)#t2(B) => t2(A)#t1(A) Vậy điều vơ lí => ý tăng trưởng Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R ( A, B, C, D) AB=>C, C=>A Chứng minh BC=>ABC Giải:Ta có: C=>A, theo luật tăng trưởng suy BC=>AB Lại có AB=>C suy BC=>C Vậy BC=>ABC (ĐPCM) Ví dụ 2: Cho lược đồ quan hệ tập xác định phụ thuộc hàm sau: F={ AB → E, AG → I, BE → I, E → G, GI → H }Chứng minh: AB → GH Giải: AB → E, E → G suy AB=>G (1) Có: AG → I=> AG → GI ( theo tính chất tăng trưởng) Mà GI → H=> AG → H ( theo tính chất bắc cầu) Suy ra: A=>H (*) Có: GI → H ( giả thiết) =>I → H Và , BE → I suy BE→ H( Tính chất bắc cầu) Suy B=>H (2) Từ suy AB=>H (**) Từ * ** suy ĐPCM Câu 4: Bổ đề suy từ bổ đề Amstrong gồm có luật hợp, luật tựa bắc cầu, luật tách a) Luật hợp: A=>B, A=>C suy A=>BC Chứng minh: Từ A=>B ta dùng luật tăng trưởng suy A=>AB Từ A=>C ta dùng luật tăng trưởng suy AB=>BC Sử dụng luật bắc cầu: A=>AB AB=>BC suy A=>BC b) Luật tách: A=>B, B=U V suy A=>U A=>V Chứng minh: Ta có: B=U V B=>U, B=>V, theo luật bắc cầu A=>B suy A=>U, A=>V Suy ĐPCM c) Luật tựa bắc cầu: A=>B, WB=>C WA=>C Chứng minh: A=>B, Theo luật tăng trưởng ta có: WA=>WB Áp dụng luật bắc cầu cho WA=>WB; WB=>C suy WA=>C (ĐPCM) Câu 5: Bao đóng tập phụ thuộc hàm F ( kí hiệu F+) tập hợp tất phụ thuộc hàm suy từ F dựa vào tiên đề Armstrong Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ (ABCDEGH) F cho sau: F=(B=>A,DA=>CE,D=>H, GH=>C, AC=>D) Khi F+=(B=>A,DA=>CE,D=>H, GH=>C, AC=>D,BC=>AC,BC=>D,DA=>AH DG=>C, BC=>AD, ) Câu 6: Thuật tốn tìm Bao đóng Bước 1: X0=X Bước 2: Lần lượt xét phụ thuộc hàm F Nếu Y=>Z có Y⊆ X1 X1+2=X1 U Z Loại phụ thuộc hàm Y=>Z khỏi F Bước 3: Nếu bước khơng tính X1+2 X1 bao đóng X Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(U, F) Với U = ABCDE F = { AB >CD, E > C, D >CE, A >E} Tìm A+ - Đầu tiên gán A+=A - Tiếp theo xét xem có phụ thuộc hàm A->X khơng? có bỏ X vào A+ Ở ta có A->E nên A+=AE - Ta thấy E->C nên A+=ACE - Cuối ta có A+=ACE VD2 Cho lược đồ quan hệ Q(ABCD) tập phụ thuộc hàm F={ A->D , D->A , AB>C} Tính bao đóng AC (AC)+ Giải Xo= AC X1= ACD ( Áp dụng A->D) Vậy (AC)+ = ACD VD 3:Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH) phụ thuộc hàm F={ AB->C , D->EG, C>A, BE->C, ACD->B, CE-> AG, BC->D, CG->BD, G-> H} a/ Tính (D)+ Giải: Xo=D X1= DEG (Áp dụng D->EG) X2= DEGH ( Áp dụng G->H) Vậy kết luận (D)+ = DEGH b/ Tính (CG)+ Giải: Xo= CG X1=CGA (Áp dung C-> A) X2= CGABD ( Áp dụng CG-> BD) X3= CGABDEG ( Áp dụng D->EG) X4= CGABDEGH ( Áp dụng G-> H) Vậy kết luận: (CG)+= ABCDEGH ( để ý F+) c/ Tính (BE)+ Xo= BE X1= BEC ( áp dụng BE->C) X2= BECAG (Áp dụng CE->AG) X3= BECAGH ( Áp dụng G-> H) X4= BECAGHD ( Áp dụng BC-> D Vậy kết luận (BE)+ = ABCDEGH Câu 7: Cho F, G tập phụ thuộc hàm, F G gọi tương đương F+=G+ Nếu F+#G+ suy F G khơng tương đương Câu 8: Các bước thuật tốn Bước Thiết lập bảng với n cột (tương ứng với n thuộc tính) k dịng (tương ứng với k quan hệ), cột thứ j ứng với thuộc tính Aj, dịng thứ i ứng với lược đồ Ri Tại dòng i cột j, ta điền ký hiệu aj thuộc tinh Aj∈Ri.Ngược lại ta điền ký hiệu bij Bước Xét phụ thuộc hàm F áp dụng cho bảng Giả sử ta có phụ thuộc hàm X→Y∈F, xét dịng có giá trị thuộc tính X làm bằngcác giá trị chúng Y Ngược lại làm chúng ký hiệu bij Tiếp tục áp dụng pth cho bảng (kể việc lặp lại phụ thuộc hàm áp dụng) không áp dụng Bước Xem xét bảng kết Nếu xuất dịng chứa tồn giá trị a1, a2 ,…,an kết luận phép tách ρ khơng mát thơng tin Ví dụ: Cho quan hệ R(U, F): U ={A B C D E G H} F = {A → D, B → CE, C → G, E →H} Hãy kiểm tra tính mát thông tin tách R thành: R1(ABCE), R2(ABDH), R3(CGH) Bài giải: R1 R2 R3 A A1 A1 B A2 A2 C A3 B3/A3 A3 D B4/A4 A4 E A5 B5/A5 G B6/A6 B6/A6 A6 H B7/A7 A7 A7 Xét A → D có làm dịng dịng Xét B → CE có làm dịng Xét C → G có làm dòng 1, 2, Xét E → H làm dòng Kết luận: Phép tách khơng mát thơng tin Câu 9: Chuẩn hố trình tách bảng (phân rã) thành bảng nhỏ dựa vào phụ thuộc hàm Các dạng chuẩn dẫn để thiết kế bảng CSDL Mục đích chuẩn hố loại bỏ dư thừa liệu lỗi thao tác dư thừa lỗi thao tác liệu (Insert, Delete, Update) Nhưng chuẩn hoá làm tăng thời gian truy vấn Dạng chuẩn – 1NF Định nghĩa: Một bảng (quan hệ) gọi dạng chuẩn 1NF toàn miền giá trị cột có mặt bảng (quan hệ) chứa giá trị nguyên tử (nguyên tố) Ví dụ: Một bảng (quan hệ) chưa 1NF: MASV A01 A02 A03 HOTEN Lê Na Trần An Hà Nam DIACHI 12 Thái Hà 56 Mã Mây 24 Cầu Gỗ MAMON M01M02 M01 M01M02M0 TENMON CSDLAnh CSDL CSDLToán DIEM Câu 10: Dạng chuẩn – 2NF Định nghĩa Một quan hệ dạng chuẩn 2NF quan hệ đó: - Là 1NF Các thuộc tính khơng khố phải phụ thuộc hàm đầy đủ vào khố Ví dụ Ví dụ1: Cho quan hệ R = (ABCD) , khoá AB tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, AB -> D}là quan hệ đạt chuẩn 2NF Ví dụ2: Cho quan hệ R = (ABCD) , khoá AB tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, AB -> D, B -> DC} quan hệ khơng đạt chuẩn 2NF có phụ thuộc hàm B -> DC phụ thuộc hàm phận (phụ thuộc hàm khơng đầy đủ) vào khố Khi ta đưa dạng chuẩn 2NF sau: 2NF sau: Nhận xét Một quan hệ dạng chuẩn 2NF thoả mãn đièu kiện sau: - Khố gồm thuộc tính Bảng khơng có thuộc tính khơng khố Tất thuộc tính khơng khố phụ thuộc hồn tồn vào tập thuộc tính khố Dạng chuẩn – 3NF Định nghĩa Một quan hệ dạng chuẩn 3NF quan hệ đó: • Là 2NF • Các thuộc tính khơng khố phải phụ thuộc trực tiếp vào khố Ví dụ • Ví dụ1: Cho quan hệ R = (ABCDGH, khoá AB tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, AB -> D, AB -> GH} quan hệ đạt chuẩn 3NF Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd) Định nghĩa Một quan hệ dạng chuẩn BCNF quan hệ đó: • • • • Là 3NF Khơng có thuộc tính khố mà phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khố Ví dụ Ví dụ1: Cho quan hệ R = (ABCDGH, khoá AB tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, AB -> D, AB -> GH} quan hệ đạt chuẩn BCNF Ví dụ2: Cho quan hệ R = (ABCDGH), khoá AB tập phụ thuộc hàm F = {AB -> C, AB -> D, AB -> GH, H -> B} quan hệ khơng đạt chuẩn BCNF có thuộc tính khố B phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khố H Khi ta đưa dạng chuẩn BCNF sau: Câu 11: Phụ thuộc hàm bắc cầu: Nếu có A1 -> A2 A2 -> A3 A1 -> A3 Khi A3 gọi phụ thuộc bắc cầu vào A1 Theo quan niệm phụ thuộc hàm định nghĩa khoá sau: Trong quan hệ R, tập thuộc tính K khố quan hệ có K -> Bi với Bi tất thuộc tính cịn lại Câu 13: Thuật tốn tách lược đồ thành lược đồ dạng chuẩn 3: - Đầu vào: lược đồ quan hệ R, cho tập phụ thuộc hàm F Đầu ra: phép tách không mát thông tin cho lược đồ 3NF Phương pháp: Loại bỏ tất thuộc tính R, thuộc tính khơng liên quan tới phụ thuộc hàm vế trái vế phải Nếu có phụ thuộc hàm f mà liên quan tới tất thuộc tính R lược đồ R trùng R Phép tách P đưa lược đồ gồm XA cho X=>A thuộc F Nếu X=>A1, X=>A2, X=>An thuộc F thay XA1A2 An Q trình tiếp tục Nếu bước ta có thuộc tính khơng khóa theo bắc cầu vào khóa Câu 14: Trình bày phép tổng hợp dạng chuẩn thành lược đồ dạng chuẩn - Đầu vào: A1,A2, An tập thuộc tính, tập F tập phụ thuộc hàm - Đầu ra: tập hợp lược đồ quan hệ 3NF Phương pháp: Loại bỏ phụ thuộc hàm dư thừa Phân chia tập phụ thuộc hàm thành nhóm cho phụ thuộc hàm nhóm có vế trái Mỗi tập thuộc tính xuất vế trái khóa lược đồ quan hệ, khóa tìm gọi khóa tổng hợp => Mỗi tập lập thành cấu trúc gọi lược đồ quan hệ Câu 15: Framework đoạn code viết sẵn, cấu thành nên khung thư viện lập trình đóng gói Chúng cung cấp tính có sẵn mơ hình, API yếu tố khác để tối giản cho việc phát triển ứng dụng web phong phú, động Framework cung cấp cho nhà lập trình chức Ở lập trình viên nhận trợ giúp trình xây dựng phát triển website, ứng dụng web Tại phải dùng framework mà khơng dùng lập trình theo kiểu thơng thường? - Framework có khn khổ, xây dựng sẵn tính chung, ví dụ dự án web có cần có phần quản lý người dùng đăng ký, đăng nhập, tích hợp mạng xã hội, kết nối sở liệu Sử dụng framework giảm thiểu tối đa thời gian công sức phát triển ứng dụng Cho phép ứng dụng kế thừa cấu trúc chuẩn hóa, đảm bảo dễ dàng vận hành bảo trì sau Nếu dùng lập trình theo kiểu thơng thường bị vỡ hệ thống, khơng cho chạy dự án có nguy bị hacker vào phá Câu 16: MVC từ viết tắt từ Model – View – Controller Model (M): Là phận có chức lưu trữ toàn liệu ứng dụng Bộ phận cầu nối thành phần bên View Controller Model thể rõ thao tác với sở liệu cho phép xem, truy vấn, xử lý liệu,… View (V): Nơi mà người dùng lấy thơng tin liệu MVC thông qua thao tác truy vấn tìm kiếm sử dụng thơng qua website.View có chức ghi nhận hoạt động người dùng để tương tác với Controller Tuy nhiên, View mối quan hệ trực tiếp với Controller, khơng lấy liệu từ Controller mà hiển thị u cầu chuyển cho Controller mà thơi Ví dụ: Nút “delete” tạo View người dùng nhấn vào nút có hành động Controller Controller (C): Như cảnh sát động, có nhiệm vụ xử lý yêu cầu người dùng đưa đến thông qua view Từ đó, C đưa liệu phù hợp với người dùng Bên cạnh đó, Controller cịn có chức kết nối với model Câu 17: Khái niệm session: Session hiểu với nghĩa phiên làm việc, khoảng thời gian tương tác người sử dụng website, có kết nối với database Session tạo website người lập trình quy định Session giúp ta lưu trữ thông tin user, biến, giá trị khoảng thời gian ta tương tác với website Sau ta tắt trình duyệt web tức kết thúc phiên làm việc session tự động hủy Đặc biệt chức đăng nhập, đăng xuất người dùng khó thực không sử dụng session Tại Sao Cần Dùng Session Việc giao tiếp trình duyệt với máy chủ website thực thông qua hàng loạt router mạng internet Một vấn đề đặt q trình giao tiếp để phân trình duyệt (máy tính) khác Ví dụ bạn truy cập trang bán hàng máy chủ cần: Phân biệt máy tính (trình duyệt) khác nhau: nói cách khác máy chủ cần phân biệt lượt truy cập gửi tới máy chủ đâu từ máy tính bạn đâu người khác Lưu thơng tin giỏ hàng: ví dụ thơng tin số lượng hàng hoá bạn thêm vào giỏ hàng =>Và để giải vấn đề khái niệm session đời