1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de cuong on tap sinh hoc hoc ki I

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,19 KB

Nội dung

Câu 10: Vai trò của thân mềm Câu 11: Cấu tạo trong của tôm Câu 12: Các phần của cơ thể nhện Câu 13: Tập tính của nhện. Câu 14: Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu Câu 15: Vai trò của [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI- NĂM HỌC 2015-2016 Mơn: sinh học 7

Câu 1: Vì bệnh sốt rét thường xảy miền núi? Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét kiết lị

Câu 2: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh

Câu 3: Trình bày cấu tạo thủy tức Con đường thải bỏ chất cằn bã thủy thức

Câu 4: Đặc điểm chung ngành ruột khoang

Câu 5: Trình bày cấu tạo giun đũa Vai trò lớp vỏ cuticun giun đũa

Câu 6: Kể tên số giun kí sinh Do thói quen trẻ em mà vịng đời giun kim khép kín?

Câu 7: Theo th ng kê t l nhi m giun sán kí sinh đ tu i nh sau:ố ỉ ệ ễ ộ ổ

Độ tuổi 1-6 tuổi 7-15 tuổi Từ 16 tuổi trở lên

Tỉ lệ 70% 20% 10%

a) Cho biết độ tuổi bị nhiễm giun sán kí sinh nhiều nhất? Vì sao? b) Để phịng tránh giun sán kí sinh, theo em cần có thói quen nào? Câu 8: Nêu cấu tạo vỏ trai

Câu 9: Trình bày đặc điểm chung ngành thân mềm Dựa vào đặc điểm để nhận dạng loài sinh vật thuộc ngành thân mềm

Câu 10: Vai trò thân mềm Câu 11: Cấu tạo tôm Câu 12: Các phần thể nhện Câu 13: Tập tính nhện

Câu 14: Trình bày cấu tạo ngồi châu chấu Câu 15: Vai trò lớp sâu bọ

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1:

- Bệnh sốt rét thường xảy miền núi:

+ Có nhiều rừng cây, bụi rậm rạp nơi thích hợp cho muỗi phát triển + Có nhiều hốc đá, vũng nước đọng nơi thích hợp cho muỗi sinh sản

- Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét kiết lị loại bỏ nguyên nhân gây bệnh truyền bệnh, ta phải:

+ Phải vệ sinh (nơi ở, lớp học, ) tránh tạo điều kiện cho ruồi muỗi sinh sản phát triển

(2)

+ Ngủ phải mắc mùng

Câu 2:

Liệt kê đặc điểm chung động vật nguyên sinh (phần I 7) Câu 3:

- Trình bày cấu tạo thủy tức (phần II 8)

- Con đường thải bỏ chất cằn bã thủy thức: qua lỗ miệng Câu 4:

Liệt kê đặc điểm chung ngành ruột khoang (phần I 10) Câu 5:

- Trình bày cấu tạo giun đũa (phần II 13)

- Vai trò lớp vỏ cuticun giun đũa: Bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy dịch tiêu hóa thể vật chủ

Câu 6:

- Nêu tên môi trường sống số giun kí sinh

- Thói quen trẻ em làm vòng đời giun kim khép kín: mút tay Câu 7:

a) Xác định nhóm tuổi dễ mắc giun Giải thích tuổi 1-6 cịn chưa ý thức hết hoạt động đường nhiễm giun, tác hại giun,

b) Đề biện pháp để phịng tránh giun sán kí sinh Câu 8: Nêu cấu tạo vỏ trai (phần 1.I 18)

Câu 9::

- Trình bày đặc điểm chung ngành thân mềm (phần I 21)

- Nêu đặc điểm để nhận dạng loài sinh vật thuộc ngành thân mềm Câu 10: Vai trò thân mềm(phần II 21)

Câu 11: Xác định quan hệ tiêu hóa, thần kinh tơm qua hình vẽ

Câu 12: Các phần thể nhện (phần 1.I 25) Câu 13: Tập tính nhện: Chăng lưới chờ mồi

Ngày đăng: 30/09/2021, 19:59

w