1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai tap quang hoc lop 9

4 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 2: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước TKHT, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh thật gấp 2 lần vật.. Sau đó giữ nguyên v[r]

(1)A CÁCH GIẢI BÀI TẬP Bước Dựng ảnh vật qua thấu kính cách dựng đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính Nên dùng hai tia: - Tia tới qua quang tâm O cho tia ló thẳng - Tia tới // với trục chính cho tia ló qua F’( Nếu là thấu kính hội tụ) tia ló kéo dài qua F( là thấu kính phân kì) Chú ý: Dựng ảnh theo phần biện luận (ảnh ảo và đường kéo dài tia ló phải vẽ nét đứt) - Nên kí hiệu thống với bài toán đó là các điểm: A, B, A/, B/, O, F, F/, I Bước Xét các cặp tam giác đồng dạng có liên quan đến các đại lượng: OA, OA /, OF; OF’ Từ đó viết các hệ thức liên quan đến ẩn số bài toán Thông thường: * Đối với TKHT * TH1 A’B’ là ảnh thật / OA B / F / A / B / B ' ' ' OAB ta có A B = OA (1) AB OA F / OI ta có A I O F’ A’ F A ' B' F ' A ' = ' (2) OI FO B’ OA' F ' A'  ' mà OI = AB nên: OA F O OA/ OA ' OF'  OF '  OA => Thay số để Giải hệ phương trình phương trình để tìm ẩn số bài toán B’ *TH2 Nếu ảnh A’B’ là ảnh ảo: OA / B / F / A / B / OAB ta có F / OI ' ' ' A B OA = AB OA ' ta có ' (1) ' ' AB F A = ' (2) OI FO OA' F ' A' OA/ OA ' OF '  '  OF' mà OI = AB nên: OA F O  OA B I O A’ F A => Thay số để Giải hệ phương trình phương trình để tìm ẩn số bài toán F’ (2) * Đối với TKPK OA / B / FOI OAB ta có FA ' B ' ' ' A B OA = AB OA ' (1) A' B ' FA'  FO (2) ta có OI B B’ F mà OI = AB nên OA' FA' OA/ OF  OA '   OA FO  OA OF I A · A’ O F’ · Bước Thay số để Giải hệ phương trình phương trình để tìm ẩn số bài toán B BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ Bài 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, cách thấu kính khoảng d = 50 cm Có ảnh là A’B’ a Hãy dựng ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ b Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Bài 3: Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có f= 42cm, thì thấy ảnh A’B’ cuả vật AB là ảnh thật cao hai lần vật Hãy xác định vị trí vật và ảnh trường hợp trên Bài 4: Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có f= 20cm, điểm A nằm trên trục chính thấu kính cà cách thấu kính khoảng 30cm a Ảnh A’B’ là ảnh gì? Vì sao? b Hãy dựng ảnh theo đúng tỉ lệ c Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Bài 5: Đặt vật AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có f= 16cm Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần vật AB a Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? b Dưng ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ c Xác định vị trí ảnh trường hợp trên Bài Vật AB cách thấu kính hội tụ 55cm thì ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm a Hỏi ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? tính tiêu cự thấu kính trên b Nếu vật AB=8cm Hãy tính chiều cao ảnh A’B’=? Bài 7: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu f= 35cm, cho ảnh A’B’ Biết dịch chuyển vật lại gần thấu kính khoảng a= 5cm thì ảnh A’B’ có độ cao vật Hãy xác định vị trí ban đầu ảnh Bài 8: Đặt vật AB sát mặt thấu kính hội tụ, sau đó từ từ di chuyển vật xa thấu kính thì thấy có hai vị trí mà đó ảnh cao gấp hai lần vật Biết hai vị trí này cách 60cm Hãy tính tiêu cự thấu kính nói trên BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ B ài 9: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh cao 1/2 vật Biết tiêu cự thấu kính là f= 12cm Hãy xác định vị trí vật AB và ảnh A’B’ tương ứng Bài 10: Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính khoảng là 32cm cho ảnh A’B’ cao 2cm a Tính tiêu cự thấu kính b Hãy dựng ảnh A’B’ trường hợp trên (3) BÀI TẬP TỔNG HỢP: Bài 1:Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính, ta thu ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính 15cm Sau đó giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đoạn b = 5cm thu ảnh rõ nét A2B2 trên màn Biết A2B2 = 2A1B1 Tính khoảng cách a và tiêu cự thấu kính Bài 2: Một vật sáng AB đặt vị trí trước TKHT, cho AB vuông góc với trục chính thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu ảnh thật gấp lần vật Sau đó giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính theo chiều xa vật đoạn 15cm, thì thấy ảnh nó dịch chuyển đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu Tính tiêu cự f thấu kính Bài 3:Cho Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt cách thấu kính 60cm và có chiều cao h = 2cm a Vẽ ảnh qua thấu kính b Vận dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh Bài 4: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính khoảng d = 15cm a ảnh AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? b Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h vật Biết độ cao ảnh là h’ = 40cm Bài 5: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính khoảng d = 2f a.Dựng ảnh A’B’ AB tạo thấu kính đã cho b.Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính Bài 6: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính TKHT có f = 12cm, cách TK 16cm, A nằm trên trục chính Hãy dùng kiến thức hình học để: a Hãy dựng ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ b Xác định khoảng cách từ ảnh AB tới TK c Tính tỉ số A’B’/AB Bài 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính TKHT có f = 12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 8cm Biết AB cao cm Hãy dùng kiến thức hình học để: a Hãy dựng ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ b Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c Tính chiều cao ảnh Bài : Hình vẽ đây cho biết xy là trục chính thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh điểm sáng qua thấu kính đã cho: S x y S’ a/ Ảnh S’của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ thấu kính? Bài : Cho xy là trục chính thấu kính, S’ là ảnh điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ) S’ S x y a/ Ảnh S’ điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ? b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ thấu kính? (4) Bài 10 Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =12cm và cách thấu kính 18cm cho AB vuông góc với trục chính A nằm trên trục chính a Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua TKPK b Xác định vị trí và tính chất ảnh A’B’ c Biết vật cao 6cm Tìm độ cao ảnh Bài 11: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo vật Tính khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính Bài 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính TKPK có tiêu cự 12cm Điểm A nằm trên trục chính và cách TK khoảng 24cm a Vẽ ảnh A’B’ tạo TK b Tính khoảng cách từ ảnh đến TK c Tính chiều cao ảnh vật AB cao 2cm Bài 13: Một người cao 1, m đứng cách máy ảnh 4,5m, phim máy ảnh này đặt cách thấu kính 6cm.Hỏi ảnh người trên phim cao bao nhiêu Bài 15: thấu kính hội tụ có f= 20cm.Vật sáng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính A Vẽ ảnh và Xác / / định ví trí ảnh A B AB và các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm; 30cm; 20cm;10cm Bài 16: thấu kính phân kỳ có f= 20cm Vật sáng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính A.Xác định ví / / trí ảnh A B và vẽ ảnh các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm Bài 17: Vật AB vuông góc với trục chính TKPK có tiêu cự 40cm Ảnh vật qua TK cao 1/2 vật a Vẽ ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ b Xác định vị trí vật và ảnh Bài 19: Vật AB nằm cách TKHT khoảng là 40cm thì ảnh A’B’ nằm cách vật 40cm a Tính f=? b Dựng ảnh A’B’ Bài 20: Vật AB nằm cách TKHT khoảng là OA= 20cm thì ảnh A’B’ ngược chiều và cao gấp lần vật a Ảnh A’B’ là ảnh gì? vì sao? b Dựng ảnh A’B’ c Tính tiêu cự f= ? d Tính OA’= ? Bài 21: Vật AB nằm cách TKHT khoảng là OA= 20cm thì ảnh A’B’ cùng chiều và cao gấp lần vật a Ảnh A’B’ là ảnh gì? vì sao? b Tính OA’= ? c Tính tiêu cự f= ? d Dựng ảnh A’B’ Bài 22: TKHT có f = 25cm Vật AB nằm cách khoảng là OA thì ảnh A’B’ ngược chiều và cách vật 100cm a Ảnh A’B’ là ảnh gì? vì sao? b Tính OA’= ?; OA=? c Dựng ảnh A’B’ (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 19:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w