1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhat thuc nguyet thuc

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Nguyệt thực: Theo thứ tự Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng cùng nằm thành một hàng thẳng, Trái Đất là "vật cản" ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng, do đó ánh sáng từ Mặt Trăng không phản [r]

(1)Trường Đại Học Sài Gòn Khoa Sư phạm Khoa học xã hội Ngành Sư phạm Địa lí g n ợ T c n ự ệ i h H T t ề ệ V y u u g ể i N H à m V c Tì ự h T t ậ Nh Giảng viên hướng dẫn : T.S Trịnh Duy Oánh Nhóm sv thực : Lớp CDI1151 , Nhóm (2) Nội Dung Của Bài Báo Cáo • Tìm hiểu Nhật Thực và Nguyệt Thực là gì ? • Chu Kỳ Của Nhật Thực Và Nguyệt Thực • Có Bao Nhiêu Loại Nhật Thực và Nguyệt Thực ? Tìm Hiểu Mặt Trăng Máu • So Sánh Nhật Thực Và Nguyệt Thực • Quan Sát Nhật Thực Và Nguyệt Thực (3) Nhật thực là gì ? • Nhật thực: Là tượng xuất Mặt trăng qua phía trước Trái Đất và đổ bóng lên phần bề mặt Trái đất Sự che khuất hoàn toàn Mặt trời xảy khu vực hẹp, cái bóng Mặt trăng đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này trông thấy nhật thực phần (4) (5) Nguyệt thực là gì ? Nguyệt thực xảy Mặt trăng vào vùng bóng Trái đất Chúng có thể nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất Khi che khuất Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sếp thẳng hàng lúc trăng tròn (6) (7) Chu kỳ nhật thực : Một năm có ít hai lần nhật thực và nhiều năm lần nhật thực Từ áp dụng lịch Gregory năm 1582, các năm có lần nhật thực xảy đó là 1693, 1758, 1805, 1823, 1870, và 1935 Năm là 2206 Chu kỳ nguyệt thực : Mỗi năm có ít hai nguyệt thực Nếu bạn biết ngày và thời gian các thiên thực, bạn có thể đoán xuất các nguyệt thực (8) Có bao nhiêu loại nhật thực ? Có tất loại nhật thực : -Nhật thực toàn phần: xảy đĩa tối Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời -Nhật thực hình khuyên: xảy Mặt Trời và Mặt Trăng nằm chinh xác trên đường thẳng (9) -Nhật thực lai: là kiểu trung gian nhật thực toàn phần và nhật thực hình khuyên (10) -Nhật thực phần : xảy Mặt Trời và Mặt Trăng không nằm chính xác trên cùng đường thẳng, và Mặt Trăng che khuất phần Mặt Trời (11) Các loại nguyệt thực bạn có biết ? -Nguyệt thực toàn phần : xảy Mặt Trăng vào vùng bóng tối Trái Đất Lúc này ánh trăng bị mờ và Mặt Trăng có màu đỏ đồng màu cam sẫm (12) -Nguyệt thực phần: xảy Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng Lúc này ánh trăng bị mờ và Mặt Trăng bị khuyết phần (13) -Nguyệt thực nửa tối: xảy Mặt Trăng qua vùng nửa tối Trái Đất Lúc này ánh trăng bị mờ và Mặt Trăng mờ và tối (14) Mặt Trăng Máu : Mặt trăng máu là tượng : Mặt Trăng có thể chuyển thành màu đỏ hay màu đồng nó đến cực đại Mặt trăng đỏ có thể mặt trăng lúc vùng tối hoàn toàn, số ánh sáng qua khí trái đất và bị bẻ cong hướng vào mặt trăng Trong các quang phổ màu khác bị chặn thì ánh sáng đỏ dễ dàng qua khí Hiệu ứng này khiến minh và hoàng hôn trên mặt trăng (15) “Màu Mặt Trăng phụ thuộc vào bụi và mây khí Trái Đất’’ các nhà khoa học NASA nói “ có thêm phân tử khí quyển, tro bụi núi lửa chẳng hạn, mặt trăng thành màu đỏ” 09/30/21 (16) So sánh Nhật thực và Nguyệt thực : •Giống nhau: Vật chính bị biến Nhật thực thì Mặt trời biến Nguyệt thực thì mặt trăng bị biến Điều kiện là Trái Đất, Mặt Trăng , Mặt Trời phải thẳng hàng với •Khác nhau: -Nhật thực: Theo thứ tự Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất cùng nằm thành hàng thẳng, Mặt Trăng là "vật cản" ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất, và tượng Nhật thực xảy và quan sát VÀO BAN NGÀY, tức là tượng xảy phía Trái Đất hướng Mặt Trời và bị Mặt Trăng che ngang -Nguyệt thực: Theo thứ tự Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng cùng nằm thành hàng thẳng, Trái Đất là "vật cản" ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng, đó ánh sáng từ Mặt Trăng không phản xạ tới Trái Đất, và tượng Nguyệt thực xảy và quan sát VÀO ĐÊM CÓ TRĂNG, tức tượng xảy phần tối Trái Đất vào ngày Trái Đất nhận ánh sáng phản xạ ánh sáng Mặt Trời Mặt Trăng (17) Quan sát Nhật thực và Nguyệt thực nào ? • Nguyệt thực : Là kiện thiên văn dễ xem Cứ ngoài và chiêm ngưỡng thôi Bạn chẳng cần kính thiên văn hay các công cụ hỗ trợ khác Tuy nhiên, với ống nhòm và kính thiên văn nhỏ đem lại hình ảnh chi tiết bề mặt mặt trăng • Nhật thực : Cũng Nguyệt thực các bạn có thể ngoài xem vào ban ngày cần lưu ý là các bạn phải dùng Kính Chuyên Dụng để quan sát nhé Vì các bạn nhìn trực tiếp vào quang Mặt Trời, đĩa sáng Mặt Trời, vài giây, làm phá hủy nặng nề võng mạc mắt cường độ ánh sáng mạnh và xạ vô hình phát từ quang Sự phá hủy này làm giảm thị lực, dẫn đến bị mù (18) Phần Báo Cáo Của Nhóm Mình Đến Đây Là Kết Thúc Xin Chân Thành Cám Ơn Thầy Và Các Bạn Đã Theo Dõi!!! (19)

Ngày đăng: 30/09/2021, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w